Download miễn phí Đề án Thị trường và hệ thống bán lẻ Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời nói đầu 3
I. Khái quát về hệ thống bán lẻ của VN 4
1. Một số khái niệm cơ bản 4
2. phân loại hệ thống 4
II. Cam kết hội nhập WTO và tác động của nó đến thị trường và hệ thống bán lẻ 7
1.Cam kết hội nhập WTO đối với thị trường bán lẻ Việt Nam 7
1.1. Hiệp định về thương mại và dịch vụ (general agreement on trade in services-GATS) 7
1.1.1. Mục đích của hiệp định: 7
1.1.2. Nội dung cơ bản của hiệp định 7
1.1.3. Cam kết chung: 9
1.1.4. Lộ trình 11
2. Tác động của thực hiện cam kết đối với thị trường và hệ thống bán lẻ 14
III. Phát triển thị trường và hệ thống bán lẻ trong điều kiện thực hiện cam kết. 16
1. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 16
1.1 Điểm thu hút các đại gia bán lẻ nước ngoài 17
1.2. Hạn chế của thị trường bán lẻ Việt Nam 18
1.3. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ các năm. 20
1.4. Xu hướng phát triển hệ thống thương mại bán lẻ hiện đại ở Việt Nam. 25
2. Khiến nghị phát triển thị trường và hệ thống bán lẻ VN trong điều kiện thực hiện cam kết. 27
2.1.Giải pháp vĩ mô. 27
2.2. Giải pháp dành cho các doanh nghiệp. 29
Tài liệu tham khảo: 33
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hương mại dịch vụ.
1.1.3. Cam kết chung:
a. Mức độ
Các ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch..ta giữ được mức độ cam kết phù hợp
Các ngành viễn thông, ngân hàng, chứng khoán có một số bước tiến nhưng đều phù hợp với dịnh hướng phát triển của ngành đã được phê duyệt
Công ty nước ngoài chỉ được phép hiện diện tại Việt nam dưới hình thức chi nhánh tuỳ theo từng ngành cụ thể đã cam kết.
Trong công ty phải có ít nhất 20% cán bộ quản lý là người Việt nam
Được phép mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt nam với tỷ lệ phù hợp với từng ngành (ngân hàng tối đa 30%)
b. Các biện pháp hạn chế
Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ.
Hạn chế tổng giá trị giao dịch.
Hạn chế về sống lượng dịch vụ.
Hạn chế về số lượng lao động.
Hạn chế về hình thức thành lập doanh nghiệp.
Hạn chế về vốn góp của nước ngoài.
c. Những cam kết cụ thể quan trọng
Dịch vụ viễn thông
Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông(chuyển phát, dịch vụ điện thoại, dịch vụ telex..) không gắn với hạ tầng mạng
Dịch vụ viễn thông gắn với hạ tầng mạng(nhà nước nắm đa số vốn) nước ngoài chỉ được góp vốn tối đa 49%
Dịch vụ ngân hàng
1/4/2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài (ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 10 tỷ USD)
Được thành lập chi nhành ngân hàng tại Việt nam (không được mở chi nhánh phụ và ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 20 tỷ USD)
Trong vòng 5 năm kể từ ngày gia nhập chi nhánh được nhận tiền gửi VNĐ từ các thể nhân Việt nam theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp: 1/1/2007: 650%;1/1/2008: 800%;1/1/2009: 900%; 1/1/2010: 1000%;1/1/2011: đối xử quốc gia đầy đủ.
Được thành lập ngân hàng liên doanh, bên nước ngoài góp vốn không quá 50%;
Được mua cổ phần các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam không quá 30% vốn pháp định ngân hàng.
Dịch vụ chứng khoán
Ngay khi gia nhập các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài được phép thành lập văn phòng thay mặt và công ty liên doanh với đối tác Việt nam tỷ lệ góp vốn không quá 49%
Sau 5 năm cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và thành lập chi nhánh ở Việt nam.
Dịch vụ bảo hiểm
Việt nam cam kết các dịch vụ bảo hiểm nhân thọ(trừ bảo hiểm y tế), phi nhân thọ, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm…
Từ ngày 1/1/2008 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểmtrách nhiệm của xe cơ giới, bảo hiểm các công trình dầu khí và các công trình đễ gây nguy hiểm đến an ninh công cộng..
Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài được thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ( thoả thuận với Hoa kỳ)
Dịch vụ phân phối
Các dịch vụ cam kết: dịch vụ đại lý hoa hồng,dịch vụ bán buôn, bán lẻ,dịch vụ nhượng quyền thương mại
1/1/2009 được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Mở điểm bán lẻ thức 2 trở đi phải được phía Việt nam cho phép theo từng trường hợp cụ thể.
Không được phép phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý
Một số mặt hàng nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón.. chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm
1.1.4. Lộ trình
Theo cam kết với WTO, kể từ 1.1.2009, Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ hoàn toàn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Quyền phân phối của nhà đầu tư nước ngoài gắn liền với quyền được lập cơ sở bán lẻ thứ nhất. Khi nhà đầu tư nước ngoài muốn lập cơ sở bán lẻ thứ hai, sẽ được xem xét trên cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT).
ENT được WTO sử dụng trong đàm phán thương mại dịch vụ, dựa trên ba tiêu chí: số lượng các nhà bán lẻ trên một địa bàn cụ thể, sự ổn định của thị trường, và quy mô địa lý của khu vực dân cư. Ngoài ra, còn có thêm hai tiêu chí khác đã được Chính phủ Việt Nam ban hành (nghị định 23/2007) là quy hoạch của các tỉnh, thành phố và mật độ dân cư. Như vậy, nếu thị trường cần thêm một điểm bán thì địa phương sẽ cấp phép còn nếu cho rằng chưa cần, nhà quản lý có quyền từ chối cấp phép.
Theo cam kết, lộ trình mở cửa ở thị trường dịch vụ phân phối như sau:
Về hình thức đầu tư:
-Từ tháng 1/2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã được phép thành lập các công ty liên doanh phân phối hàng hóa, trong đó phía nước ngoài được phép chiếm giữ 49% số vốn. -Từ 01/01/2008: cho phép liên doanh không hạn chế vốn góp từ phía nước ngoài. -Từ 01/01/2009: cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở thứ nhất) chỉ được xem xét tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. -Từ 01/01/2010: các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bán buôn, bán lẻ tất cả các mặt hàng sản xuất tại VN và nhập khẩu hợp pháp vào VN.
Đối với dịch vụ nhượng quyền thương mại, từ ngày 11/01/2007, các nhà đầu tư nước ngoài có thể lập chi nhánh để cung cấp dịch vụ này. Tuy nhiên, trưởng chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam
Về lập cơ sở bán lẻ: theo quy định tại Phụ lục số 01 Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM: "Quyền phân phố của nhà đầu tư nước ngoài gắn với quyền được lập cơ sở bán lẻ thứ nhất". Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là khi nhà đầu tư nước ngoài  đã được cấp phép thực hiện quyền phân phối sẽ đương nhiên được mở cơ sở bán lẻ ở bất cứ đâu trên địa bàn địa phương.
Khi lập cơ sở bán lẻ thứ hai được xem xét dựa trên cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế - ENT  (số lượng các cơ sở bán lẻ cùng mô hình hoạt động, cùng chủng loại mặt hàng trong phạm vi địa phương; sự ổn định của thị trường địa phương; mật độ dân cư trên địa bàn dự kiến đặt cơ sở bán lẻ; sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch của tỉnh, thành phố).
Về hàng hóa: danh mục hàng hóa loại trừ vĩnh viễn đó là những mặt hàng mà nhà ĐTNN sẽ không bao giờ được quyền tham gia phân phối trên lãnh thổ Việt Nam như: lúa, gạo, đường, thuốc lá và xì gà, dầu thô và dầu qua chế biến, dược phẩm, thuốc nổ, sách - báo - tạp chí, kim loại quý và đá quý, vật phẩm đã ghi hình trên mọi chất liệu (băng, đĩa...).
Danh mục hàng hóa loại trừ có thời hạn (nhà ĐTNN được quyền phân phối theo lộ trình mà Việt Nam đã cam kết như: từ 01/01/2009 máy kéo - phương tiện cơ giới - ô tô con và xe máy; từ 01/01/2010 rượu, xi măng và clinke, phân bón, sắt thép, giấy, lốp xe (trừ lốp máy bay), thiết bị nghe nhìn).
2. Tác động của thực hiện cam kết đối với thị trường và hệ thống bán lẻ
Phân phối giống như chiếc chìa khóa trong nền kinh tế. Hệ thống phân phối là những huyết mạch của tổng thể nền kinh tế. Nếu như bị nước ngoài nắm giữ thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng trên bờ vực phá sản. Nhất là khi đã gia nhập WTO, xoá bỏ hàng rào thuế quan, hàng hóa tiêu dùng nước ngoài được dọn đường tràn vào trong nước sẽ đẩy các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ, trong đó thấy rõ nhất là nguy cơ trở tay không kịp và nguy cơ mất trắ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
C Đề án Chiến lược giá thâm nhập thị trường của Wave Alpha Công nghệ thông tin 2
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
M Đề án Mô hình tổ chức kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị xi măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0
H Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho dự án khu công nghiệp Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân Khoa học Tự nhiên 0
F [Free] Đề án Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Đề án Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top