Hang_JJ

New Member

Download miễn phí Đề án Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào Hà Nội





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU 1
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
1. Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) 2
1.1. Khái niệm 2
1.2. Tính tất yếu khách quan 3
1.2.1.Thu hút FDI là phù hợp và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế 3
1.2.2. Nhu cầu về vốn phát triển kinh tế rất lớn trong khi khả năng tích lũy trong nước hạn hẹp 4
1.2.3. FDI có ưu thế hơn so với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài
khác 5
2. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 7
2.1. Thu hút vốn đầu tư 7
2.2. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 7
2.3. Các cách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một
quốc gia 7
2.3.1. Thu hút tập trung 7
2.3.2. Thu hút phi tập trung 7
3. Điều kiện để cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài 8
3.1. Các điều kiện tự nhiên 8
3.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 8
3.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế 9
3.4. Cơ sở hạ tầng xã hội 10
4. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một số nước 11
4.1. Kinh nghiệm thu hút vốn của Trung Quốc 11
4.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của Đài Loan 14
 
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO HÀ NỘI 15
1. Giới thiệu sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội 15
2. Kết quả thu hút fdi vào hà nội trong những năm qua 16
2.1. Kết quả thu hút đầu tư vào Hà Nội 16
2.2. Đánh giá theo các giai đoạn 19
2.2.1. Giai đoạn tìm hiểu thị trường (1989 - 1992). 19
2.2.2. Giai đoạn tăng trưởng mạnh theo chiều rộng (1993 - 1996). 20
2.2.3. Giai đoạn suy thoái (1997 - 2000). 20
2.2.4. Giai đoạn phục hồi (từ năm 2001 đến nay). 21
3. Đánh giá các giải pháp thu hút đầu tư mà Hà Nội đã áp dụng 22
4. Nhận xét 22
4.1. Các kết quả đạt được 22
4.2. Các hạn chế và vướng mắc 23
4.3. Nguyên nhân của hạn chế và vướng mắc chưa được tháo gỡ 24
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 25
1. Phương hướng thu hút fdi trên địa bàn Hà Nội 25
2. Giải pháp thu hút fdi vào Hà Nội 27
2.1. Đơn giản hóa thủ tục hành chính 27
2.2. Nâng cao chất lượng lao động 27
2.3. Nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 27
2.4. Hoàn thiện chính sách thuế và các ưu đãi tài chính. 29
2.5. Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài. 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở cửa Trung Quốc đã đạt được những thành tựu thu hút FDI khiến thế giới phải chú ý, nhất là sau khi trớ thành thành viên của WTO. Để làm được điều đó Trung Quốc đã có nhiều biện pháp nhằm cải thiện môi trường trong nước thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đó là:
a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo đồng bộ, minh bạch, thông thoáng.
Năm 1979 bộ luật đầu tư hợp tác quốc tế được ban hành. Luật lien doanh nước ngoài, luật doanh nghiệp hợp tác nước ngoài và nhiều văn bản quy đinh, hướng dẫn được ban hành. Năm 2000 Trung Quốc đã sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, thường xuyên rà soát và tiến hành bãi bỏ hay sửa đổi những văn bản không còn phù hợp. các văn bản pháp luật được sửa đổi bổ sung hay ban hành mới đều đảm bảo tính thực thi nghiêm túc, dễ hiểu,và thống nhất cả về từ ngữ và dịch thuật ra tiếng nước ngoài; đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài không bịn thay đổi hay bất lợi theo quy định mới; thực hiện tốt công tác tuyên truyền pháp luật; xóa bỏ những quy định có tính chất nội bộ, trái với quy định chung của nhà nước.
Trung Quốc cũng phân chia ngành nghề đầu tư thành bốn loại: khuyến khích, được phép, hạn chế và cấm. đến nay danh mục các ngành nghề được khuyến khích mở rộng từ 186 lên 262 khoản mục, trong khi đó ngành nghề hạn chế giảm từ 112 xuống còn 75. dặc biệt Trung Quốc tập chung thu hút đầu tư vào công nghệ phục vụ nông nghiệp, công nghệ cao, vận tải, năng lượng, vật liệu mới, các ngành cơ bản, bảo vệ môi trường…
b. Tăng cường các ưu đãi tài chính, tiền tệ.
Trung Quốc thực hiện chính sách ưu đãi thuế có khuyến khích cao. Tỉ lệ thuế thu nhập áp dụng chung cho doanh nghiệp FDI là 33%, nhưng nếu đầu tư vào đặc khu kinh tế, khu CNC và khu vực ưu tiên khác thì chỉ 15%; đầu tư vào khu vực miền tây và miền trung được miễn trong 2 năm sau khi có lãi, và chỉ nộp 50% trong 6 năm tiếp theo; doanh nghiệp có công nghệ cao xuất khẩu vượt tỉ lệ quy định được giảm một nửa. doanh nghiệp mua thiết bị trong nước hay nếu thiết bị nhập khẩu thuộc danh sách miễn thuế thì cũng được giảm thuế thu nhập. từ 1/1/1994 doanh nghiệp FDI được áp dụng thuế doanh thu, thuế tiêu thụ và thuế kinh doanh tương tự như đối với doanh nghiệp trong nước. từ 1991 đến 2001, tỷ lệ thuế nhập khẩu đã được giảm 8 lần, chỉ còn 16,5 %.
Chính sách tiền tệ: doanh nghiệp FDI được cấp giấy chứng nhận quản lý ngoại hối để mở tài khoản ngoại tệ ở các ngân hang trong nước hay các tổ chức tài chính ở ngoài lãnh thổ Trung Quốc. doanh nghiệp FDI được quyền vay vốn từ các ngân hang trong nước với sự bảo lãnh của các cổ đông nước ngoài, bãi bỏ yêu cầu sử dụng ngoại tệ hay bảo lãnh bằng ngoại tệ của các ngân hàng khi giải quyết vay vốn của các doanh nghiệp FDI.
c. Đa dạng hóa các ngành, lĩnh vực vùng kinh tế trong thu hút FDI.
Giai đoạn đầu Trung Quốc chủ yếu mở cửa thu hút FDI vào các ngành công nghiệp nhẹ, ngành dệt, sau đó từng bước mở rộng sang lĩnh vực năng lượng, nguyên liệu thô, xây dựng cơ sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ mới như bán lẻ, ngoại thương, bảo hiểm, du lịch, tài chính được mở cửa. Trung Quốc liên tục mở rộng các ngành được khuyến khích thu hút FDI, tận dụng cơ hội gia nhập WTO để tăng thu hút FDI, trong đó chú trọng thu hút các TNCs đầu tư vào các ngành công nghệ cao, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và triển khai (R & D) Để giải quyết tình trạng thiếu cân đối giữa các vùng, Trung Quốc có chính sách khuyến khích đầu tư vào các vùng khó khăn như miền Trung và miền Tây. Ngoài ra, Trung Quốc ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị trong khu vực này, cho phép các địa phương được sử dụng các biện pháp phù hợp để thu hút FDI.
Nhằm giảm bớt rủi ro Trung Quốc thực hiện mở cửa từng bước và vững chắc từng khu vực. lúc đầu thành lập 5 đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu lai, Hải Nam, Hạ Môn và Sán Đầu ở tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến. Năm 1984, tiếp tục mở của 14 thành phố duyên hải, đầu những năm 1990 Phố Đông của Thượng Hải và một số thành phố của vùng châu thổ sông Hoàng Hà, Gia Đông và vùng phía trong lục địa cũng từng bước được mở cửa. tại các khu kinh tế Trung Quốc đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị, nhà ở, trường học, bệnh viện, trung tâm công cộng. cho phếp mọi địa phương khai thác mọi khả năng để có vốn đầu tư cơ sở hạ tầng.
d. Khuyến khích tham gia vào quá trình tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Để đẩy mạnh việc tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc cho phép bán một phần cổ phiếu các doanh nhiệp nhà nước cho các nhà đầu tư nước ngoài, kể cả doanh nghiệp nhà nước chủ chốt, trừ những doanh nghiệp đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia và kinh tế. ví dụ: ngân hàng Hoa Kỳ đã mua 9% của ngân hàng xây dựng Trung Hoa với số tiền 2,5 tỉ đô la Mỹ; ngân hàng hoàng Gia Scotlan mua 15% cổ phần của ngân hàng Trung Hoa lớn thứ hai Trung Quốc.
e. Tăng cường phân cấp và phát triển dịch vụ doanh nghiệp
Công tác quản lí doanh nghiệp FDI thực hiện theo từng cấp từ trung ương tới các tỉnh, thành phố, khu tự trị. Trung Quốc có các biện pháp ngăn ngừa các khoản chi phí bất hợp lí cho các doanh nghiệp, nghiêm cấm các hoạt động thanh tra trái phép, thu lệ phí hay áp đặt thuế hay xử phạt sai quy định. Thủ tục đầu tư được cải tiến đơn giản, từ chỗ phải có vài chục con dấu trước kia đến nay chỉ còn một dấu. quyền hạn cấp phép của cấp tỉnh cũng được mở rộng, chẳng hạn dự án thuộc loại khuyến khích và cho phếp trước đây cấp tỉnh chỉ được cấp phép với dự án không quá 10 triệu đô la Mỹ, sau nâng lên 30 triệu đô la Mỹ và hiện nay là 100 triện đô la Mỹ.
Các tỉnh, thành phố, khu tự trị thành lập ác trung tâm dịch vụ đầu tư nước ngoài theo cơ chế một cửa, từ tư vấn pháp lý, phê chuẩn dự án, thành lập doanh nghiệp với thủ tục khá đơn giản. nhiều địa phương đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư; cải cách quản lý nâng cao hiệu quả thông quan; tăng cường hiệu quả thu thuế và dịch vụ chuyển ngoại tệ; cải thiện cơ chế giải quyêt khiếu nại từ các doanh nghiệp FDI; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác nhau.
4.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của Đài Loan
Đài loan là một trong bốn con rồng châu Á, quá trình phát triển kinh tế đã có những thành tựu nổi bật: từ năm 1953 đến 1997 bình quân tăng trưởng kinh tế hàng năm 8,7%.
Trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế, Đài Loan cũng đã từng thu hút mạnh vốn ĐTNN. ĐTNN vào Đài Loan có những đặc điểm sau:
- Thương gia nước ngoài đầu tư vào Đài Loan có Hoa Kiều và người nước ngoài. Ngay từ năm 1952 đã có Hoa Kiều và đến năm 1954 chính phủ Đài Loan tuyên bố “điều lệ ĐTNN”. Năm 1955 ban bố “điều lệ đầu tư Hoa Kiều”. Hơn nửa thế kỉ qua, vốn đầu tư vào Đài Loan tăng nhanh nhất là thập kỷ 70-80.
Qua thực tế ở Đài Loan thấy quan hệ giữa quy mô vốn kinh doanh của người nước ngoài và quy mô đầu tư của họ chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm kỹ thu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
N Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển TTCK Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến vấn đề xã hội tại dự án trên địa bàn huyện đăk song, tỉnh đăk nông Nông Lâm Thủy sản 0
Q Đơn đăng ký chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN cấp Nhà nước (Kèm theo Quyết định sổ 10 /2007/QĐ-BKHCN ngày 11tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top