langtu2004lk

New Member

Download miễn phí Đề án Tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất bia hiện nay: Thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I-/ TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM : 2
I.1. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm trong các nền kinh tế: 2
I.2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 3
II-/ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 4
II.1 Điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường: 4
II.2 Lựa chọn sản phẩm phù hợp: 5
II.3 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm: 6
II.4 Định giá bán và thông báo giá. 7
II.5. Lên phương án phân phối vào các kênh tiêu thụ: 8
III-/CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM NÓI CHUNG VÀ THỊ TRƯỜNG BIA NÓI RIÊNG. 12
III.1 Các nhân tố thuộc tầm vĩ mô: 12
III.2 Các nhân tố thuộc tầm vĩ mô: 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ BIA
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BIA HIỆN NAY 16
I-/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BIA VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ BIA
Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BIA NÓI CHUNG. 16
I.1. Tình hình cung trên thị trường: 16
I.2. Tình hình cầu bia trên thị trường: 19
II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG TRÊN. 23
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN -THÁCH THỨC
VỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ BIA TRONG THỜI GIAN TỚI. 24
III.1. Những thuận lợi đối với hoạt động tiêu thụ bia
trong thời gian tới: 24
III.2. Những khó khăn-thách thức đối với hoạt động
tiêu thụ bia trong thời gian tới: 25
IV. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ BIA Ở MỘT SỐ DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT 28
IV.1. Tình hình tiêu thụ bia của Tổng Công ty Rượu-bia
nước giải khát Việt Nam. 28
IV.2. Tình hình tiêu thụ ở Công ty bia Đông Nam Á: 29
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
BIA Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BIA 30
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BIA Ở
VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ BIA. 30
II. BIỆP PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THU BIA. 30
II.1. Chiến lược về sản phẩm: 30
II.2 Chiến lược về giá: 30
II.3. Chiến lược về phân phối: 30
II.4.Chiến lược xúc tiến: 30
III. ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP. 30
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tố bên ngoài vào điều kiện cụ thể của mình.
Chương II
thực trạng của hoạt động tiêu thụ bia của các doanh nghiệp sản xuất bia hiện nay
I-/ thực trạng thị trường bia và vấn đề tiêu thụ bia ở các doanh nghiệp sản xuất bia nói chung.
I.1. Tình hình cung trên thị trường:
Bia là loại đồ uống được sản xuất từ một loại hạt nảy mầm gọi là Malt và hoa Honblong. Vào những năm 57-58, khi lần đầu tiên được bán trên thị trường miền Bắc bia vừa là đồ uống xa lạ với mọi người. Dần dần người ta nhận ra tác dụng của loại đồ uống này đối với sức khoẻ và nó trở nên thông dụng hơn. Khi cánh cửa thị trường bật mở, có lẽ bia là ngành "tiên phong" lao vào nhanh nhất và mạnh nhất. Cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều cơ sở địa phương liên doanh vơi nước ngoài để thành lập Công ty liên doanh nước ngoài. Sản phẩm bia của các bên liên doanh có chất lượng tương đương với hàng ngoại nhập, nhưng có lợi thế hơn hẳn hàng ngoại nhập bởi giá cả, chi phí vận chuyển bảo quản... thấp nên khả năng cạnh tranh tốt đối với hàng ngoại nhập.
Hàng loạt các nhà máy bia đã có từ trước được đầu tư, cải tạo mở rộng. Các nhà máy được xây dựng thêm. Các liên doanh với các hãng bia lừng danh trên thế giới chen nhau ra đời. Chưa kể các ngành "ăn theo" cũng đua nhau mọc lên: vo lon nhôm, két nhựa, vỏ chai thuỷ tinh và các loại nút chai, bao bì khác.
Hiện tại, năng lực sản xuất bia của các nhà máy đang hoạt động, đang hoàn tất và đã được cấp giấy phép. Có tổng Công ty suất khoảng 876 triệu lít/năm, được chia ra như sau: các liên doanh với nước ngoài chiếm 46,4% (405 triệu lít) các nhà máy thuộc tổng Công ty rượu bia nước giải khát Việt Nam chiếm 23,6% và còn lại là các địa phương.
Trên cả nước hiện có hơn 320 cơ sở sản xuất bia với quy mô lớn nhỏ khác nhau, song thêm 87% cơ sở chỉ có công suất "còi cọc", dưới 1 triệu lít/năm mà chiếm trên 12% tổng công suất.
Loại có công suất trên 10 triệu lít/năm (gồn các cơ sở vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép) là 13 nhà máy, chiếm gần 73% tổng năng lực. Số cơ sở có công suất 6-10 triệu lít/năm chiếm 2,8%, và chiếm 8,4% tổng công suất. Nếu chia đều các nhà máy cho 61 tỉnh, thành thì ngành sản xuất bia rơi vào tình trạng "bia chảy chỗ trũng". Bởi dòng chảy bia chỉ đổ dồn vào 2 cái phễu chính là thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 32,4% tổng năng lực cả nước) và Hà Nội chiếm 16,2%. Trong khi đó thì 8 tỉnh lại không có một giọt bia nào là Ninh Thuận, Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Dương, Bình Phước, Bến Tre, Kiên Giang và Minh Hải. Các khu vực Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long và trung du miên núi phía Bắc hầu như không có năng lực sản xuất. Tuy nhiên, năm 1995 sản lượng thực tế của cả nước mới đạt 502 triệu lít, chỉ bằng 58% công suất thiết kế. Không ít dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy từ lâu mà nay vẫn chưa động tĩnh gì bia Praha (Hà Tỉnh) và dự án mở rộng giai đoạn 2 Công ty bia Đông Nam á.
Hiện nay, đã có hơn 30 nhãn hiệu bia có mặt tại thị trường Việt Nam kể cả các nhãn hiệu quốc tế sản xuất trong nước như: Carlsberg, Sanmiguel, Tiger, Heineken... và một số nhãn hiệu khác. mặc dù cuộc chiến dành giật thị trường của các hãng bia ngày càng sôi động, lượng bia sản xuất dù có gia tăng đáng kể, nhưng vẫn không đáp ứng được cơn khát của giới tiêu thụ bia trên thị trường.
Tuy số lượng nhiều, song chỉ một số ít nhà máy phát huy hết công suất như nhà máy bia Sài Gòn, bia Hà Nội, liên doanh bia Việt Nam và phần liên doanh của bia BGI tại Tiền Giang. Các nhà máy lớn khác chỉ được "to xác", chiếm thị phần quá thấp. Đặc biệt là các cơ sở sản xuất nhỏ lại càng thảm hại hơn. Công nghệ yếu kém, chỉ cho ra loại bia cấp thị xã thì mấy sức cạnh tranh nổi? Bởi thế lợi nhuận mày ngành bia có được đều trông cậy vào "ông anh cả" là Tổng Công ty Rượu bia nước giải khát. Dẫn đầu là Công ty bia Sài Gòn nộp ngân sách gần 6 triệu đồng trên 1 triệu lít bia, tiếp đó là Công ty bia Hà Nội nộp 4,5 triệu đồng trên 1 triệu lít bia, năm 1995, 2 Công ty đã sản xuất 186 triệu lít bia, nộp ngân sách 954 tỷ đồng. Năm 1996, sản lượng bia của hai Công ty bia Sài Gòn và bia Hà Nội đạt 165 triệu lít bia: bia Hà Nội đạt 48 triệu lít. Ước tính hai Công ty bia này đang chiếm hơn 40% thị phần bia cả nước. Hai Công ty nay đều có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 1996, (bia Sài Gòn 8,42%, bia Hà Nội 15,76%) và đã đóng góp 1076 tỷ đồng trong tổng số 1095,4 tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước của toàn tổng Công ty rượu bia giải khát Việt Nam.
Các nhà máy bia ở địa phương, do quy mô nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp, nên phần lớn bị lỗ, tất nhiên cũng không tránh khỏi tình trạng trốn thuế. Quả thật, trước tốc độ phát triển quá bốc của ngành này trong mấy năm qua, nên Nhà nước chưa có quy hoạch đầy đủ, nhất là khâu quản lý chưa có sự thống nhất.
Theo thống kê, các nhà máy bia địa phương chỉ nộp khoảng 50% theo quy định, trong khi bia Sài Gòn, bia Hà Nội vẫn nộp đúng và đủ nên đã tạo ra một sân chơi không bình đẳng giữa các xí nghiệp. Hiện tại, thuế tiêu thụ đặc biệt cho bai được đánh trên cơ sở giá bán tại nơi sản xuất chưa tính thuế tiêu thụ đặc biệt, với thuế bia hơi và bia chai bằng 79% và 95% cho bia lon.
- Về bia nhập khẩu.
Trước đây 1993 trở về trước, khi các hãng bia nước ngoài chưa được dphép sản xuất ở Việt Nam và sản xuất dưới mức cầu khá nhiều, một lượng bia lon đã được nhập khẩu. Nhập lậu phát triển nhất qua biên giới là bia Trung Quốc. Ước tính khoảng 25-50 triệu lít được chở vào Việt Nam bằng các đường khác nhau. Sau năm 1993, nhà máy bia Việt Nam đã đi vào sản xuất và đã nhanh chóng "hất" bỏ bia nhập Heineken và Tiger. Đồng thời, do chất lượng bia chai của bia Sài Gòn và bia Hà Nội được nâng cao, có chụp bảo hiểm chống làm giả, bia Việt Nam đã loại bỏ hoàn toàn bia Trung Quốc nhập lậu.
- Cung về các sản phẩm thay thế:
Sản lượng thay thế của bia là các loại đồ uống đóng hộp: nước hoa quả, sữa, rượu, cà phê, trà, nước khoáng. Cùng với sự gia tăng của bia thì các loại sản phẩm giải khát thay thế nó cũng chạy theo "cơn lốc" của sự phát triển. Các loại nước giải khát ngày càng đa dạng về chủng loại, mẫu mã cũng như chất lượng. Một xu thế phổ biến là mức tiêu dùng các loại nước có gas giảm, người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới sức khoẻ nên giảm tỷ lệ nước uống có đường, có gas tăng tỷ lệ nước khoáng, nước bổ dưỡng. Sự ra đời của các Công ty sản xuất nước ngọt Cocacola; Pepsicola trong thời gian qua thực sự là mối đe doạ các nhà sản xuất bia trong nước. Trong cơ cấu IBC, Pepsico chiếm 30% cổ phần, Mancondray của Hồng Kông chiếm 30% và 40% là do các Công ty quốc doanh của Việt Nam. Cocacola có mặt tại Việt Nam với Công ty Coca-Cola Indochine Pte.Ltd, một liên doanh với Fraser và Neave Ltd của Singapo và Thai Pure Drinks Ltd của Thái Lan (Coca-cola Co, có cổ phần ở cả 2 Công ty này). Cocacola Indochine có hai liên doanh ở Việt Nam. Pepsi và Cocacola đang quảng cáo tích cực trên TV và báo chí, và đang tài trợ cho các buổi biểu diễn âm nhạc hay các s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số vấn đề về chế độ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Môn đại cương 0
E Đề án Bàn về chế độ hạch toán phương thức tiêu thụ qua cửa hàng đại lý Tài liệu chưa phân loại 0
O Đề án Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
P Đề án Một số vấn đề cơ bản trong sản xuất và tiêu thụ cá cảnh trên địa bàn Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
4 Đề án Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA Tài liệu chưa phân loại 2
P Đề án Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của người dân Hà Nội và giải pháp marketing cho doanh nghiệp Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top