dieuquan2006

New Member

Download miễn phí Đề án Tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp





MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Chương I: hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 2

I. Khái niệm và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm. 2

1. Khái niệm: 2

2. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm: 3

II. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm(TTSP) 3

1. Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp(DN) 4

2. TTSP thực hiên mục đích của sản xuất và tiêu dùng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tiêu dùng 5

3. TTSP có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu về các loại hàng hoá trong nền KTQD 5

4. Thông qua TTSP dự đoán nhu cầu tiêu dùng xã hội và xây dựng kế hoạch sản xuất cho kỳ tiếp theo 5

III. Nội dung của TTSP ở doanh nghiệp 6

1. Điều tra nghiên cứu thị trường để lựa chọn sản phẩm thích ứng . 6

2. Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 7

3. Xây dựng chiến lược tiêu thụ, chiến lược, sách lược sản phẩm, chiến lược tiếp thị và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 8

4. Xây dựng chính sách giá và xác định mức giá sản phẩm thích hợp. 9

5. Lên phương án phân phối vào các kênh tiêu thụ. 10

6. Xúc tiến bán. 12

7. Thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả TTSP. 12

Chương II:Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp việt nam 14

I. Đối với thị trường nước ngoài 14

1. Ngành dệt may 15

2. Ngành giầy dép. 16

II. Đối với thị trường trong nước 18

III. Nguyên nhân 20

1. Nguyên nhân về phía nhà nước. 20

2. Nguyên nhân từ phía DN. 23

Chương III: Các Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. 28

I. Định hướng chung 28

1. Thị trường nội địa 28

2. Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu. 29

II. Giải pháp về phía nhà nước 30

1- Biện pháp kích cầu của nhà nước 30

2. Xúc tiến thương mại 31

3. Chính sách bảo hộ hợp lý để thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, khuyến khích người tiêu dùng dùng hàng nội địa. 32

4. Biện pháp tài chính, giá cả 34

III. Biện pháp từ phía DN. 35

1. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 36

2. Hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm. 41

3. Mạng lưới bán hàng. 43

4. Thông tin 44

5. Tổ chức công tác vận chuyển, xuất giao, thanh toán tiền hàng nhanh chóng linh hoạt 44

Kết luận 45

Tài liệu tham khảo 46

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trong những năm tới cũng sẽ là thị trường đáng quan tâm và có thể phát triển, từ những đoán về tình hình sản xuất và nhu cầu thị trường tiêu thụ giầy dép trên thế giới, căn cứ vào tiềm năng và lợi thế của Việt Nam, ngành giầy dép Việt Nam trong những năm tới có thể đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 20% về KN XK.
II. đối với thị trường trong nước
Thị trường trong nước số cung ngày càng vượt quá số cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt:
Số cung: thêm nhiều DN ra nhập thị trường, năng lực sản xuất của các DN ngày càng ra tăng- sự hiện diện của các DN có vốn nước ngoài – hàng ngoại nhập đặc biệt là hàng nhập lậu không ngừng tấn công vào thị trường nội địa.
Số cầu: gia tăng chậm hơn so với số cung – sức mua có khả năng thanh toán còn hạn chế – nhu cầu ngày càng đa dạng và ngày càng trở nên khó tính.
Nền kinh tế nước ta đang ở trong giai đoạn cuối cùng của thế kỷ XX, sau nhiều năm hoạt động mức tăng trưởng cao thì hiện nay tốc độ tăng trưởng đã chậm lại và giảm sút. 6 tháng đầu năm 1999 GDP tăng 4,3% mức thấp nhất so cùng kỳ 3 năm trước, cụ thể
Biểu V. Mức tăng trưởng GDP
Năm
1999
2000
2001
GDP
+4,8
+6,7
+7,5
Biểu VI. Chỉ số giá tiêu dùng năm 1999
Tháng
T3
T4 T5
T6
T7 T8
Chỉ số giá giảm
0,7%
0,6% 0,4%
0,3%
0,4% 0,5%
Tổng cầu xã hội giảm sút, lượng lượng hàng tồn kho của một số ngành như sau (năm 1999):
Biểu VII. Lượng tồn kho năm 1999
Ngành
Lượng tồn kho (triệu tấn)
Trị giá(tỷ đồng)
Than
Ximăng
Đường
Thép
Cà phê
Giấy
Cao su
Dệt may
3,2
1,32
0,33
0,16
0,08
0,022
0,018
900
200
1700
640
160
220
150
100
Tỷ lệ lao động không có việc làm tăng lên. Mỗi năm nước ta có từ 1,8 đến 2,0tr người đến tuổi lao động cần được thu hút vào khu vực sản xuất. Tuy nhiên do kinh tế còn gặp khó khăn nên số người đến tuổi lao động không được thu hút vào khu vực sản xuất, đồng thời có hiện tượng “chảy ngược “lao động từ một số ngành sản xuất gặp khó khăn ra thị trường lao động tự do, làm tăng áp lực lao động dư thừa, tạo sức ép giảm giá trị ngày công.
Tóm lại, giá cả thị trường liên tục giảm xảy ra làm tăng tỷ lệ lao động không có việc làm là những đặc trưng cơ bản tạo ra hiện tượng thiểu phát của nền kinh tế trong năm 1999.
Tuy nhiên cho đến nay các giải pháp kích cầu của nhà nước đã bắt đầu phát huy tác dụng, chỉ số giá tiêu dùng bắt đầu nhích lên.Trong 11 nhóm hàng hoá dịch vụ có 5 nhóm gia tăng (lương thực,thực phẩm,thiết bị đồ dùng gia đình văn hoá thể thao giải trí ).
III- Nguyên nhân
1. Nguyên nhân về phía nhà nước.
1.1. Cơ chế quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ thiếu đồng bộ
1.2. Quy hoạch, kế hoạch và đầu tư của nhà nước mất cân đối.
Khi mà nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và mỏ cửa hội nhập thị trường trong nước và thế giới có diễn biến phức tạp, thì việc định hướng, dự báo, quy hoạch, kế hoạch, xác định chính sách, đầu tư phải tính đến một cách kỹ lưỡng, khoa học, những quan hệ cân đối lớn như cung _ cầu, xuất nhập, cán cân thanh toán.. để tránh phải thay đổi lớn hay phà vỡ quy hoạch, kế hoạch. Kéo theo nhiều sự thay đổi khác.
Việc xây dựng các nhà máy đường đã tiến hành không đồng bộ gắn với vùng nhiên liệu. ở phía Nam ngoài 4 nhà máy ép của tổng công ty mía đường, 2 nhà máy của các địa phương và 13 nhà máy 100% vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động với tổng công suất 20.250 tấn /ngày. hiện có thêm 8 nhà máy đưa tổng số lên 25 nhà máy với tổng công suất 367500 tấn/ngày tiêu thụ 5,5 tấn mía cây. Trữ lượng mía dùng để ăn tươi, làm giống là giành cho khu vực chế biến đường thủ công, sản lượng trên khó được đáp ứng đủ. Việc đầu tư xây dựng tràn lan các nhà máy đường, mía không có quy hoạch cho các vùng nguyên liệu nên ngành mía đường có sự điều chế.
1.3. Nhà nước chưa thông tin kịp thời đầy đủ, cụ thể, về thị trường nước ngoài cho DN.
Sáu tháng đầu năm 99 ngành than xuất khẩu có tăng, đạt 1,52 triệu tấn, tăng 16% nhưng do giá than giảm khoảng 13% so với giá bán bình quân năm 1998 nên KNXK đạt 45,06 tr USD chỉ tăng 15%. đây là một ngịch lý và là mối quan tâm của nhiều bộ, ngành hữu quan. Nguyên nhân có nhiều nhưng tình trạng thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu của các DN là đáng báo động hơn cả. các DN có hàng trong tay nhưng không biết xuất khẩu sang thị trường nào họ không biết thị trường các nước cần hàng gì để xuất khẩu, hoàn toàn thiếu thông tin về thị trường nước ngoài nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các quy định, tiêu chuẩn hàng hoá, luật phấp nước sở tại. Đây là nhữngyếu tố cơ bản hết sức quan trọng giúp DN ra các quyết định cho chính xác: sản xuất hàng gì cho xuất khẩu, sản xuất trên công nghệ nào theo tiêu chuẩn nào, xuất khẩu cho ai, số lượng bao nhiêu và khi nào xuất.
Hiện nay, các DNXK hàng công nghiệp chỉ khai thác thông tin về thị trường nước ngoài chủ yếu theo “kênh” gián tiếp là dựa vào Bộ Thương Mại, phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam, ban vật giá Chính Phủ, các phái đoàn ngoại giao của Việt Nam cung cấp nhưng những thông tin đó mang tính chất tổng hợp, không đầy đủ nên không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của từng DN. Mặt khác việc thu thập thông tin về thị trường của DN từ “kênh này” cũng không dễ dàng và thuận tiện do trở ngại của thủ tục hành chính đối với DN có văn phòng thay mặt hay trụ sở đóng tại thành phố lớn thì còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng đối với DN vừa và nhỏ và ở xa trung tâm lớn thì việc thu thập thông tin cực kỳ khó khăn, nếu họ có thông tin thì cơ hội kinh doanh cũng qua rồi. Còn “kênh” thông tin trực tiếp giữa DN và thị trường nước ngoài thì vượt xa khả năng của DN do “tài chính eo hẹp”.
1.4. Do sự mất cân đối cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, vùng trong cả nước.
Cơ cấu tăng trưởng giữa các khu vực của nền kinh tế không hợp lý làm cho thu nhập và theo đó là nhu câu của một bộ phận dân cư lớn nhất nước ta (khu vực nông thôn chiếm 76,5% dân số cả nước) không tăng lên được. Theo số liệu của tổng cục thống kê, tương quan thu nhập của một lao động nông nghiệp với một lao động cong nghiệp như sau: năm 1996 – 65,95%, năm 1997 – 62,91%, năm 1998 – 56,69% mặc dù tương quan già giữa sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp trong những năm gần đây có lợi cho nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng của khu vực này thấp (đến cuối năm 1998 so với 1990 công nghiệp tăng 2,7 lần trong khi nông nghiệp tăng 1,4 lần), sự suy giảm về thu nhập đẫn đến sức mua ở khu vực nông thôn luôn duy trì ở mức thấp.
Tiền lương thực tế của công nhân viên khu vực hành chính – sự nghiệp giảm do lạm phát. Tiền lương danh nghĩa kể từ năm 1993 đến nay về cơ bản không thay đổi, trong khi tỷ lệ lạm phát của 6 năm 1993 – 1999 gần 50%. Nhà nước mới bù trượt giá khoảng 20% ( năm 1995). Như vậy thu nhập thực tế của công nhân viên khu vực hành chính sự nghiệp hiện nay chỉ còn 30% thu nhập danh nghĩa, ảnh hưởng đến sức mua của một bộ phận dân cư.
1.5. Sự phối hợp không đồng bộ của các cơ quản chức năng.
Hệ thống các văn b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số vấn đề về chế độ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
E Đề án Bàn về chế độ hạch toán phương thức tiêu thụ qua cửa hàng đại lý Tài liệu chưa phân loại 0
O Đề án Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
P Đề án Một số vấn đề cơ bản trong sản xuất và tiêu thụ cá cảnh trên địa bàn Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
L Đề án Tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất bia hiện nay: Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
4 Đề án Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy LADODA Tài liệu chưa phân loại 2
P Đề án Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của người dân Hà Nội và giải pháp marketing cho doanh nghiệp Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top