khongdematemduchimotlan2000
New Member
Download Đề án Xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN 4
2- KẾT CẤU ĐỀ ÁN 5
Phần I: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 6
1.1. Thị trường phát hành TPCP 6
1.1.1. Khung pháp lý điều chỉnh 6
1.1.2. Thực trạng hoạt động 6
1.1.3. Thành viên tham gia 7
1.1.4. Đánh giá ưu nhược điểm 7
1.1.5. Các vấn đề cần giải quyết để hỗ trợ thị trường giao dịch TPCP phát triển 8
1.2. Thị trường giao dịch TPCP 9
1.2.1. Khung pháp lý điều chỉnh: 9
1.2.2. Thực trạng hoạt động giao dịch TPCP trên SGDCK và TTGDCK 11
1.2.3. Thực trạng hệ thống thanh toán cho giao dịch TPCP 16
1.2.4. Thành viên tham gia 18
1.2.5. Những vấn đề cần giải quyết để phát triển thị trường 20
Phần II: YÊU CẦU HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP 21
2.1. Nhu cầu huy động của Ngân sách nhà nước 21
2.2. Định hướng chiến lược phát triển thị trường 22
2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 22
Phần III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP 23
3.1. Mục tiêu, quan điểm: 23
3.2. Nguyên tắc xây dựng thị trường 23
Phần IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN 24
4.1. Mô hình thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ 24
4.1.1. Thành viên tham gia 24
4.1.2. Mô hình tổ chức giao dịch 25
4.1.2.1. Các lựa chọn mô hình tổ chức giao dịch 25
4.1.2.2. Lựa chọn mô hình cho Việt Nam 27
4.1.2.3. Các giai đoạn phát triển của thị trường giao dịch TPCP 29
4.1.3. Hệ thống thanh toán 30
4.1.3.1. Định hướng tổ chức hệ thống thanh toán giao dịch trái phiếu 30
4.1.3.2.Đề xuất mô hình hệ thống thanh toán giao dịch trái phiếu 30
4.1.4. Công bố thông tin 32
4.2. Các tiền đề, điều kiện xây dựng mô hình 33
4.2.1. Khung pháp lý cho thị trường 33
4.2.2. Phát triển thị trường sơ cấp 33
4.2.3. Các vấn đề về công nghệ thông tin, hệ thống 35
4.3. Lộ trình thực hiện 36
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 37
PHỤ LỤC 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP 38
1. Thị trường trái phiếu Úc 38
2. Thị trường TPCP Hàn Quốc 39
3. Thị trường TPCP Malaysia 42
4. Thị trường trái phiếu chính phủ Trung Quốc 45
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Những vấn đề cần giải quyết để phát triển thị trường
Trên giác độ của nhà quản lý thị trường thứ cấp, để phát triển thị trường thứ cấp nói chung, những tồn tại trên thị trường sơ cấp và trên thị trường thứ cấp sau cần được sớm giải quyết:
- Về chính sách liên quan: Nghiên cứu chính sách thuế hợp lý và ưu đãi trong giai đoạn đầu đối với thu nhập từ TPCP đối với cả tổ chức cũng như cá nhân.
- Về tổ chức giao dịch:
+ Mô hình tổ chức giao dịch: Thiết lập bảng giao dịch trái phiếu độc lập với cổ phiếu. Hệ thống giao dịch trái phiếu tự động hoàn toàn, được kết nối với tất cả các thành viên giao dịch do đặc thù của TPCP theo thông lệ được yết giá theo lãi suất, phần lớn giao dịch TPCP là của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, có nhu cầu yết giá theo lãi suất và trao đổi thông tin trực tiếp trên hệ thống. Xây dựng hệ thống thông tin thích hợp nhằm cung cấp các thông tin trước và sau giao dịch cho nhà đầu tư.
+ Cơ cấu lại các TPCP đang được niêm yết trên Sở GDCK Tp. HCM thành một số trái phiếu nhất định để tăng cường tính thanh khoản cho các TPCP này.
+ Nghiên cứu khả năng tích hợp hệ thống giao dịch trái phiếu tại TTGDCK Hà Nội với các hệ thống thông tin lớn trên thế giới như Bloomberg, Reuters v.v…
+ Liên kết thị trường tiền tệ và thị trường vốn nhằm tăng khả năng giao dịch của các loại trái phiếu cũng như tạo cơ sở thông tin, thanh toán, bù trừ thống nhất.
+ Tập trung giao dịch trái phiếu thứ cấp về một đầu mối tại TTGDCK Hà Nội để thống nhất giao dịch và kiểm soát.
+ Về thành viên, cần mở rộng đối tượng được làm thành viên giao dịch TPCP tại TTGDCK. Để thực hiện đươc việc mở rộng này, cần điều chỉnh quy định và tiêu chuẩn trở thành thành viên của TTGDCK, theo đó cho phép các tổ chức có tiềm lực tài chính và có nhu cầu giao dịch trái phiếu lớn như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm trở thành thành viên.
Phần II: YÊU CẦU HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP
Nhu cầu huy động của Ngân sách nhà nước
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010) đã đặt mục tiêu tổng sản phẩm trong nước năm 2010 tăng ít nhất gấp 2 lần so với năm 2000. Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đã đạt 7,4%. Trong giai đoạn 2006-2010, mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân năm phải đạt 8%. Theo tính toán, bình quân hàng năm tổng mức đầu tư của cả nền kinh tế phải đạt mức 40%GDP. Theo dự báo tăng trưởng GDP của Bộ Kế hoạch đầu tư trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 thì GDP sẽ đạt khoảng 6.670 nghìn tỷ đồng. Như vậy, tổng mức đầu tư xã hội ước tính phải đạt 2.668 nghìn tỷ đồng; theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh số phát hành TPCP qua tất cả các kênh trong giai đoạn 2003-2006 đã là 175.999 tỷ đồng, như vậy, doanh số phát hành TPCP giai đoạn 2006-2010 sẽ lớn hơn rất nhiều.
Trong tổng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội thì nhu cầu huy động vốn để xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nước là lớn nhất. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 182/2003/QĐ-TTg ngày 05/09/2003 và Quyết định số 171/2006/QĐ - TTg ngày 24/7/2006 về việc phát hành và sử dụng TPCP đầu tư cho một số công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nước với tổng mức phát hành trong giai đoạn 2003-2010 là 110.000 tỷ đồng. Theo đó, phát hành TPCP huy động vốn đầu tư bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đầu tư một số công trình giao thông thủy lợi quan trọng của đất nước theo Danh mục công trình sử dụng nguồn vốn TPCP giai đoạn 2003-2010. Mức phát hành và thời điểm phát hành hàng năm được xác định trên cơ sở nhu cầu vốn và tiến độ thực hiện của các dự án. Theo số liệu báo cáo, giai đoạn 2003-9/2006 đã phát hành được khoảng 44.000 tỷ đồng, nếu theo đúng mục tiêu đề ra thì giai đoạn 2006-2010 còn phải phát hành 66.000 tỷ đồng trái phiếu giao thông thuỷ lợi.
Ngoài ra, việc phát hành TPCP còn để đáp ứng cho nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách hàng năm trên cơ sở dự toán ngân sách hàng năm được Quốc hội phê chuẩn.
Định hướng chiến lược phát triển thị trường
- Hình thành một thị trường giao dịch thứ cấp hiện đại cho TPCP, có khả năng tích hợp với hệ thống thanh toán, hệ thống công bố thông tin và giám sát.
- Tăng cường tính thanh khoản cho thị trường trên cơ sở tạo thuận lợi cho các tổ chức đầu tư, tổ chức môi giới tham gia vào thị trường.
- Tăng cường kiểm soát các giao dịch trái phiếu thứ cấp, tạo điều kiện hỗ trợ thị trường sơ cấp phát triển.
2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Để phát triển thị trường TPCP, các nước đều thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ cả trên thị trường phát hành và thị trường thứ cấp do mối quan hệ hữu cơ khá chặt chẽ của thị trường phát hành TPCP đến thị trường thứ cấp.
Cơ sở hạ tầng cho thị trường giao dịch TPCP như hệ thống thanh toán, hệ thống công bố thông tin, hệ thống giao dịch phục vụ cho việc giao dịch TPCP đều được hiện đại hoá với mục tiêu chi phí giao dịch (bao gồm chi phí tiền và thời gian thực hiện giao dịch) là ít nhất có thể.
Thành lập các cơ quan phát triển thị trường chuyên trách để phát triển thị trường TPCP cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
Phần III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP
3.1. Mục tiêu, quan điểm:
Xây dựng một thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt, có cơ chế giao dịch đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư có tổ chức trên thị trường. Thị trường giao dịch TPCP cần tách biệt với thị trường cổ phiếu và các hàng hoá khác do tính đặc thù của trái phiếu nói chung và TPCP nói riêng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng thị trường hiện đại có khả năng tích hợp với các hệ thống công bố thông tin, giám sát của cơ quan quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng khi người tham gia thị trường phần lớn là các nhà đầu tư có tổ chức, tính chuyên nghiệp cao và có yêu cầu cao về tốc độ xử lý, năng lực phản hồi của hệ thống và thông tin thị trường.
Thúc đẩy hơn nữa sự phát triển chuẩn mực của thị trường TPCP sơ cấp, tăng tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp. Mặc dù, những tồn tại hiện nay trên thị trường TPCP của Việt Nam phần lớn đều có nguồn gốc từ thị trường sơ cấp. Tuy nhiên, kinh nghiệm các nước có thị trường TPCP phát triển đều cho thấy thị trường thứ cấp sẽ có ảnh hưởng ngược trở lại thị trường sơ cấp, cụ thể là sẽ chỉ rõ hơn những tồn tại cần giải quyết trên thị trường sơ cấp. Cải thiện tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp nói chung sẽ làm tăng tính hấp dẫn của các đợt phát hành TPCP.
3.2. Nguyên tắc xây dựng thị trường
Phát triển thị trường giao dịch TPCP cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
Phù hợp với định hướng phát triển thị trường chứng khoán/thị trường tài chính.
Tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư và các tổ chức tham gia thị trường;
Đảm b...
Download Đề án Xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN 4
2- KẾT CẤU ĐỀ ÁN 5
Phần I: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 6
1.1. Thị trường phát hành TPCP 6
1.1.1. Khung pháp lý điều chỉnh 6
1.1.2. Thực trạng hoạt động 6
1.1.3. Thành viên tham gia 7
1.1.4. Đánh giá ưu nhược điểm 7
1.1.5. Các vấn đề cần giải quyết để hỗ trợ thị trường giao dịch TPCP phát triển 8
1.2. Thị trường giao dịch TPCP 9
1.2.1. Khung pháp lý điều chỉnh: 9
1.2.2. Thực trạng hoạt động giao dịch TPCP trên SGDCK và TTGDCK 11
1.2.3. Thực trạng hệ thống thanh toán cho giao dịch TPCP 16
1.2.4. Thành viên tham gia 18
1.2.5. Những vấn đề cần giải quyết để phát triển thị trường 20
Phần II: YÊU CẦU HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP 21
2.1. Nhu cầu huy động của Ngân sách nhà nước 21
2.2. Định hướng chiến lược phát triển thị trường 22
2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 22
Phần III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP 23
3.1. Mục tiêu, quan điểm: 23
3.2. Nguyên tắc xây dựng thị trường 23
Phần IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN 24
4.1. Mô hình thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ 24
4.1.1. Thành viên tham gia 24
4.1.2. Mô hình tổ chức giao dịch 25
4.1.2.1. Các lựa chọn mô hình tổ chức giao dịch 25
4.1.2.2. Lựa chọn mô hình cho Việt Nam 27
4.1.2.3. Các giai đoạn phát triển của thị trường giao dịch TPCP 29
4.1.3. Hệ thống thanh toán 30
4.1.3.1. Định hướng tổ chức hệ thống thanh toán giao dịch trái phiếu 30
4.1.3.2.Đề xuất mô hình hệ thống thanh toán giao dịch trái phiếu 30
4.1.4. Công bố thông tin 32
4.2. Các tiền đề, điều kiện xây dựng mô hình 33
4.2.1. Khung pháp lý cho thị trường 33
4.2.2. Phát triển thị trường sơ cấp 33
4.2.3. Các vấn đề về công nghệ thông tin, hệ thống 35
4.3. Lộ trình thực hiện 36
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 37
PHỤ LỤC 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP 38
1. Thị trường trái phiếu Úc 38
2. Thị trường TPCP Hàn Quốc 39
3. Thị trường TPCP Malaysia 42
4. Thị trường trái phiếu chính phủ Trung Quốc 45
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
phát hành mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường giao dịch thứ cấp.Những vấn đề cần giải quyết để phát triển thị trường
Trên giác độ của nhà quản lý thị trường thứ cấp, để phát triển thị trường thứ cấp nói chung, những tồn tại trên thị trường sơ cấp và trên thị trường thứ cấp sau cần được sớm giải quyết:
- Về chính sách liên quan: Nghiên cứu chính sách thuế hợp lý và ưu đãi trong giai đoạn đầu đối với thu nhập từ TPCP đối với cả tổ chức cũng như cá nhân.
- Về tổ chức giao dịch:
+ Mô hình tổ chức giao dịch: Thiết lập bảng giao dịch trái phiếu độc lập với cổ phiếu. Hệ thống giao dịch trái phiếu tự động hoàn toàn, được kết nối với tất cả các thành viên giao dịch do đặc thù của TPCP theo thông lệ được yết giá theo lãi suất, phần lớn giao dịch TPCP là của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, có nhu cầu yết giá theo lãi suất và trao đổi thông tin trực tiếp trên hệ thống. Xây dựng hệ thống thông tin thích hợp nhằm cung cấp các thông tin trước và sau giao dịch cho nhà đầu tư.
+ Cơ cấu lại các TPCP đang được niêm yết trên Sở GDCK Tp. HCM thành một số trái phiếu nhất định để tăng cường tính thanh khoản cho các TPCP này.
+ Nghiên cứu khả năng tích hợp hệ thống giao dịch trái phiếu tại TTGDCK Hà Nội với các hệ thống thông tin lớn trên thế giới như Bloomberg, Reuters v.v…
+ Liên kết thị trường tiền tệ và thị trường vốn nhằm tăng khả năng giao dịch của các loại trái phiếu cũng như tạo cơ sở thông tin, thanh toán, bù trừ thống nhất.
+ Tập trung giao dịch trái phiếu thứ cấp về một đầu mối tại TTGDCK Hà Nội để thống nhất giao dịch và kiểm soát.
+ Về thành viên, cần mở rộng đối tượng được làm thành viên giao dịch TPCP tại TTGDCK. Để thực hiện đươc việc mở rộng này, cần điều chỉnh quy định và tiêu chuẩn trở thành thành viên của TTGDCK, theo đó cho phép các tổ chức có tiềm lực tài chính và có nhu cầu giao dịch trái phiếu lớn như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm trở thành thành viên.
Phần II: YÊU CẦU HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP
Nhu cầu huy động của Ngân sách nhà nước
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010) đã đặt mục tiêu tổng sản phẩm trong nước năm 2010 tăng ít nhất gấp 2 lần so với năm 2000. Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đã đạt 7,4%. Trong giai đoạn 2006-2010, mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân năm phải đạt 8%. Theo tính toán, bình quân hàng năm tổng mức đầu tư của cả nền kinh tế phải đạt mức 40%GDP. Theo dự báo tăng trưởng GDP của Bộ Kế hoạch đầu tư trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 thì GDP sẽ đạt khoảng 6.670 nghìn tỷ đồng. Như vậy, tổng mức đầu tư xã hội ước tính phải đạt 2.668 nghìn tỷ đồng; theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh số phát hành TPCP qua tất cả các kênh trong giai đoạn 2003-2006 đã là 175.999 tỷ đồng, như vậy, doanh số phát hành TPCP giai đoạn 2006-2010 sẽ lớn hơn rất nhiều.
Trong tổng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội thì nhu cầu huy động vốn để xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nước là lớn nhất. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 182/2003/QĐ-TTg ngày 05/09/2003 và Quyết định số 171/2006/QĐ - TTg ngày 24/7/2006 về việc phát hành và sử dụng TPCP đầu tư cho một số công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nước với tổng mức phát hành trong giai đoạn 2003-2010 là 110.000 tỷ đồng. Theo đó, phát hành TPCP huy động vốn đầu tư bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đầu tư một số công trình giao thông thủy lợi quan trọng của đất nước theo Danh mục công trình sử dụng nguồn vốn TPCP giai đoạn 2003-2010. Mức phát hành và thời điểm phát hành hàng năm được xác định trên cơ sở nhu cầu vốn và tiến độ thực hiện của các dự án. Theo số liệu báo cáo, giai đoạn 2003-9/2006 đã phát hành được khoảng 44.000 tỷ đồng, nếu theo đúng mục tiêu đề ra thì giai đoạn 2006-2010 còn phải phát hành 66.000 tỷ đồng trái phiếu giao thông thuỷ lợi.
Ngoài ra, việc phát hành TPCP còn để đáp ứng cho nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách hàng năm trên cơ sở dự toán ngân sách hàng năm được Quốc hội phê chuẩn.
Định hướng chiến lược phát triển thị trường
- Hình thành một thị trường giao dịch thứ cấp hiện đại cho TPCP, có khả năng tích hợp với hệ thống thanh toán, hệ thống công bố thông tin và giám sát.
- Tăng cường tính thanh khoản cho thị trường trên cơ sở tạo thuận lợi cho các tổ chức đầu tư, tổ chức môi giới tham gia vào thị trường.
- Tăng cường kiểm soát các giao dịch trái phiếu thứ cấp, tạo điều kiện hỗ trợ thị trường sơ cấp phát triển.
2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Để phát triển thị trường TPCP, các nước đều thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ cả trên thị trường phát hành và thị trường thứ cấp do mối quan hệ hữu cơ khá chặt chẽ của thị trường phát hành TPCP đến thị trường thứ cấp.
Cơ sở hạ tầng cho thị trường giao dịch TPCP như hệ thống thanh toán, hệ thống công bố thông tin, hệ thống giao dịch phục vụ cho việc giao dịch TPCP đều được hiện đại hoá với mục tiêu chi phí giao dịch (bao gồm chi phí tiền và thời gian thực hiện giao dịch) là ít nhất có thể.
Thành lập các cơ quan phát triển thị trường chuyên trách để phát triển thị trường TPCP cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
Phần III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TPCP
3.1. Mục tiêu, quan điểm:
Xây dựng một thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt, có cơ chế giao dịch đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư có tổ chức trên thị trường. Thị trường giao dịch TPCP cần tách biệt với thị trường cổ phiếu và các hàng hoá khác do tính đặc thù của trái phiếu nói chung và TPCP nói riêng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng thị trường hiện đại có khả năng tích hợp với các hệ thống công bố thông tin, giám sát của cơ quan quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng khi người tham gia thị trường phần lớn là các nhà đầu tư có tổ chức, tính chuyên nghiệp cao và có yêu cầu cao về tốc độ xử lý, năng lực phản hồi của hệ thống và thông tin thị trường.
Thúc đẩy hơn nữa sự phát triển chuẩn mực của thị trường TPCP sơ cấp, tăng tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp. Mặc dù, những tồn tại hiện nay trên thị trường TPCP của Việt Nam phần lớn đều có nguồn gốc từ thị trường sơ cấp. Tuy nhiên, kinh nghiệm các nước có thị trường TPCP phát triển đều cho thấy thị trường thứ cấp sẽ có ảnh hưởng ngược trở lại thị trường sơ cấp, cụ thể là sẽ chỉ rõ hơn những tồn tại cần giải quyết trên thị trường sơ cấp. Cải thiện tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp nói chung sẽ làm tăng tính hấp dẫn của các đợt phát hành TPCP.
3.2. Nguyên tắc xây dựng thị trường
Phát triển thị trường giao dịch TPCP cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
Phù hợp với định hướng phát triển thị trường chứng khoán/thị trường tài chính.
Tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư và các tổ chức tham gia thị trường;
Đảm b...