Download miễn phí Tiểu luận Làm rõ vấn đề : Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc xuyên suốt cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.Trong thời kỳ trước Người đã có nhiều vị lãnh tụ yêu nước đã đứng lên đấu tranh vì tự do của nhân dân như cụ Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh…Tuy nhiên tư tưởng của họ đã dựa dẫm quá nhiều vào những thế lực bên ngoài và còn nhiều điểm yếu cho nên những phong trào do họ tổ chức và lãnh đạo đã dấn đến hệ quả là thất bại. Mặc dù chủ tịch Hồ Chí Minh sống trong thời kì đó nhưng Người đã vượt qua giới hạn của tư tưởng phong kiến đã lỗi thời và nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng của nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các quan điểm cơ bản về giải phóng dân tộc, giai cấp và con người, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa vã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc của Hồ Chí Minh vì Người đã vượt qua giới hạn của tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước bị thất bại, quần chúng cách mạng bị thất bại trong biển máu mà đươc thể hiện sự đau lòng khi thất bại “Trăm lần thất bại chưa có một lần thành công” của cụ Phan Bội Châu khi cụ đã đứng lên cầm ngọn cờ giải phóng. Khi bắt tay vào sứ mênh cao cả của mình Người cũng xác định cần giải quyết hai nội dung cơ bản đó là : độc lập dân tộc và dân chủ nhân dân. Trong đó độc lập dân tộc là nhu cầu bức thiết cần tập trung sức lực giải quyết.Người luôn quan niệm độc lập dân tộc là mục tiêu trước tiên phải giành được để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Như chúng ta đã biết, dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy trên khắp mọi miền đất nước thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến .Trong bối cảnh đó, độc lập dân tộc càng trở nên là yêu cầu cơ bản,cấp thiết và khách quan của xã hội Việt Nam - xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.trong bối cảnh rối ren đó chủ nghĩa Mac_Lê Nin ra đời đã vạch rã đường đi cho con đường cách mạng giải phóng dân tộc va độc lập dân tộc cua xã hội Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất hiện từ năm 1920, khi được tiếp xúc: “Bản luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin,, và nó được thể hiện rõ nét từ năm 1930.Tư tưởng của người đặc sắc ở chỗ Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách, mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân. Dân chủ trước hết lúc này là phải giành lại ruộng đất cho dân cày và xác định quyền làm chủ của nông dân trên đồng ruộng của họ. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từng bước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. , song trước hết cần tập trung vào độc lập dân tộc vì nó giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa toàn thể nhân dân ta với đế quốc xâm lược.Tư tưởng trên đây được Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và Người nhấn mạnh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa I) 5-1941.Quan điểm của Người rất rõ nét: “những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến và tư sản chỉ có thể là con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học, độc lập dân tộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Độc lập dân tộc thực sự đòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế, chính trị.”
Tư tưởng của Người còn sâu sắc ở chỗ, độc lập dân tộc không chỉ là khẩu hiệu mà phải độc lập thực sự, phải gắn liền với thống nhất tổ quốc. Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân, Để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự do hạnh phúc của nhân dân. Theo Người "nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì". Theo Người Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộc. chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có công ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau ,ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàn tật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng .Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước. Chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quả của độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Người giải thích rõ : “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ ... Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”. Có thể khẳng định rằng tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Người thể hiện đậm nét sự công bằng xã hội. Chủ nghĩa xã hội thực hiện độc lập dân tộc để mở đường cho dân tộc tới sự phát triển phồn vinh về kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng về văn hóa, tinh thần, sự thực hiện đầy đủ nhất quyền lực của nhân dân. Chỉ với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc mới đạt tới chân giá trị của nó ở chỗ nó hướng tới phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người lao động, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ và cuộc sống tinh thần ngày càng phong phú tao nên nền tảng của sự độc lập tự chủ càng thêm vững chắc, khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc càng đầy đủ và mạnh mẽ.
Sự thể hiên trên thực tế của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Người nhận thức được rằng, cách mạng tư sản chỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng chế chế độ bóc lột khác tinh vi hơn chứ không xóa bỏ được áp bức bóc lột, vì thế Người cho rằng đó là những cuộc cách mạng không đến nơi, không triệt để. Do đó, cứu nước theo ngọn cờ của giai cấp tư sản không phải là lối thoát cho dân tộc..Trong thời kì 1930-1945 Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh thời kỳ này thể hiện rõ. Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam được thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".Giai cấp vô sản chính là những người thuộc giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản. Họ là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê và bị bóc lột đối tượng của cuộc đấu tranh là thực dân đế quốc và bọn tay sai chống lại độc lập dân tộcVề lực lượng cách mạng ngoài nước trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự ủng hộ của Quốc tế Cộng sản, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết, giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc xuyên suốt cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.Trong thời kỳ trước Người đã có nhiều vị lãnh tụ yêu nước đã đứng lên đấu tranh vì tự do của nhân dân như cụ Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh…Tuy nhiên tư tưởng của họ đã dựa dẫm quá nhiều vào những thế lực bên ngoài và còn nhiều điểm yếu cho nên những phong trào do họ tổ chức và lãnh đạo đã dấn đến hệ quả là thất bại. Mặc dù chủ tịch Hồ Chí Minh sống trong thời kì đó nhưng Người đã vượt qua giới hạn của tư tưởng phong kiến đã lỗi thời và nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng của nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các quan điểm cơ bản về giải phóng dân tộc, giai cấp và con người, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa vã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc của Hồ Chí Minh vì Người đã vượt qua giới hạn của tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước bị thất bại, quần chúng cách mạng bị thất bại trong biển máu mà đươc thể hiện sự đau lòng khi thất bại “Trăm lần thất bại chưa có một lần thành công” của cụ Phan Bội Châu khi cụ đã đứng lên cầm ngọn cờ giải phóng. Khi bắt tay vào sứ mênh cao cả của mình Người cũng xác định cần giải quyết hai nội dung cơ bản đó là : độc lập dân tộc và dân chủ nhân dân. Trong đó độc lập dân tộc là nhu cầu bức thiết cần tập trung sức lực giải quyết.Người luôn quan niệm độc lập dân tộc là mục tiêu trước tiên phải giành được để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Như chúng ta đã biết, dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy trên khắp mọi miền đất nước thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến .Trong bối cảnh đó, độc lập dân tộc càng trở nên là yêu cầu cơ bản,cấp thiết và khách quan của xã hội Việt Nam - xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.trong bối cảnh rối ren đó chủ nghĩa Mac_Lê Nin ra đời đã vạch rã đường đi cho con đường cách mạng giải phóng dân tộc va độc lập dân tộc cua xã hội Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất hiện từ năm 1920, khi được tiếp xúc: “Bản luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin,, và nó được thể hiện rõ nét từ năm 1930.Tư tưởng của người đặc sắc ở chỗ Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách, mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân. Dân chủ trước hết lúc này là phải giành lại ruộng đất cho dân cày và xác định quyền làm chủ của nông dân trên đồng ruộng của họ. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từng bước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. , song trước hết cần tập trung vào độc lập dân tộc vì nó giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa toàn thể nhân dân ta với đế quốc xâm lược.Tư tưởng trên đây được Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và Người nhấn mạnh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa I) 5-1941.Quan điểm của Người rất rõ nét: “những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến và tư sản chỉ có thể là con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học, độc lập dân tộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Độc lập dân tộc thực sự đòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế, chính trị.”
Tư tưởng của Người còn sâu sắc ở chỗ, độc lập dân tộc không chỉ là khẩu hiệu mà phải độc lập thực sự, phải gắn liền với thống nhất tổ quốc. Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân, Để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự do hạnh phúc của nhân dân. Theo Người "nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì". Theo Người Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộc. chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có công ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau ,ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàn tật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng .Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước. Chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quả của độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Người giải thích rõ : “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ ... Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”. Có thể khẳng định rằng tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Người thể hiện đậm nét sự công bằng xã hội. Chủ nghĩa xã hội thực hiện độc lập dân tộc để mở đường cho dân tộc tới sự phát triển phồn vinh về kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng về văn hóa, tinh thần, sự thực hiện đầy đủ nhất quyền lực của nhân dân. Chỉ với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc mới đạt tới chân giá trị của nó ở chỗ nó hướng tới phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người lao động, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ và cuộc sống tinh thần ngày càng phong phú tao nên nền tảng của sự độc lập tự chủ càng thêm vững chắc, khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc càng đầy đủ và mạnh mẽ.
Sự thể hiên trên thực tế của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Người nhận thức được rằng, cách mạng tư sản chỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng chế chế độ bóc lột khác tinh vi hơn chứ không xóa bỏ được áp bức bóc lột, vì thế Người cho rằng đó là những cuộc cách mạng không đến nơi, không triệt để. Do đó, cứu nước theo ngọn cờ của giai cấp tư sản không phải là lối thoát cho dân tộc..Trong thời kì 1930-1945 Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh thời kỳ này thể hiện rõ. Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam được thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".Giai cấp vô sản chính là những người thuộc giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản. Họ là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê và bị bóc lột đối tượng của cuộc đấu tranh là thực dân đế quốc và bọn tay sai chống lại độc lập dân tộcVề lực lượng cách mạng ngoài nước trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự ủng hộ của Quốc tế Cộng sản, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết, giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: làm rõ luận điểm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giải quyết vấn đề dân tộc. Theo em tư tưởng này còn có ý nghĩa với cách mạng VN ngày nay hay không? Vì sao?, Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc “Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân”, cau hoi trac nghiem doc lap dan toc gan lien voi chu nghia xa hoi, tiểu luận Sự phát triển trong nhận thức của Đảng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH từ cương lĩnh 2/1930, độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc của nhân dân, dân tộc gắn liền với cnxh theo tư tưởng hồ chí minh