Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1
Số tín chỉ: 2 (21 tiết lý thuyết , 9 tiết thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Lý luận Chính trị
Mã số học phần: 212003 0
Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin.
1. Mô tả học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 là học phần đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. Ngoài chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung, nội dung chương trình bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
2. Điều kiện tiên quyết
Không.
Học phần được bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
3. Mục tiêu của học phần
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung của các học phần tiếp theo: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các học phần khác trong chuyên ngành đào tạo.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương mở đầu:NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Đối tượng, phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất:
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Chương 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất
1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái chung và cái riêng
2.3.2. Bản chất và hiện tượng
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nguyên nhân và kết quả
2.3.5. Nội dung và hình thức
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
2.5.2.Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.4. Hình thái kinh tế-xã hội
3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội
3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
3.6.1. Con người và bản chất của con người
3.6.2. Khái niệm và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và cá nhân
4.2. Hình thức tổ chức dạy học
Tên chương Số tiết
lý thuyết Số tiết thực hành Số tiết thảo luận Số tiết bài
tập Tài liệu học tập,
tham khảo
cần thiết
Chương mở đầu.Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 6 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 2. Phép biện chứng duy vật 7 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 6 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Tổng cộng 21 09
5. Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo,Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
[4] TS. Lê Văn Lực, PGS.TS Trần Văn Phòng (Đồng chủ biên), Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin(tập I), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
[5] TS. Lê Minh Nghĩa, TS. Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên), Hỏi và đáp môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
[6] TS. Phạm Văn Sinh, Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
6. Phương pháp đánh giá học phần
Nội dung Tỉ lệ
Thảo luận, bài tập 10%
Kiểm tra giữa kỳ 30%
Thi cuối kỳ 60%
Ngày ... tháng ... năm ...
Duyệt của Khoa (hay bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2
Số tín chỉ: 3 (32 tiết lý thuyết, 13 tiết thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Chính trị
Mã số học phần: 213001 0
Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin.
1. Mô tả học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 là học phần cơ bản trong chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
Nội dung gồm 2 phần tiếp theo phần 1 đã học (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1):
- Phần 2 có 6 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách sản xuất tư bản chủ nghĩa;
- Phần 3 có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó trong thời đại ngày nay.
2. Điều kiện tiên quyết
Sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1.
Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Mục tiêu của học phần
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các lĩnh vực chuyên môn khác trong chuyên ngành đào tạo.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Phần thứ hai:
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Ch¬ương 4. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
4.1. Điều kiện ra đời, đặc tr¬ưng và ¬ưu thế của sản xuất hàng hoá
4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
4.1.2. Đặc tr¬ưng và ¬ưu thế của sản xuất hàng hoá
4.2. Hàng hoá
4.2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
4.2.3.Lư¬ợng giá trị hàng hoá, các nhân tố ảnh hư¬ởng đến lư¬ợng giá trị hàng hoá
4.3. Tiền tệ
4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ
4.3.2. Chức năng của tiền tệ
4.4. Quy luật giá trị
4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị
4.4.2. Tác động của quy luật giá trị
Ch¬ương 5. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG D¬Ư
5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư¬ bản
5.1.1. Công thức chung của t¬ư bản
5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của t¬ư bản
5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng d¬ư
5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư¬
5.2.2. Khái niệm t¬ư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của t¬ư bản. T¬ư bản cố định và t¬ư bản l¬ưu động
5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng d¬ư và khối l¬ượng giá trị thặng d¬ư
5.2.5. Hai phư¬ơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dư¬ và giá trị thặng d¬ư siêu ngạch
5.2.6. Sản xuất giá trị thặng dư¬ – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t¬ư bản
5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư¬ thành tư¬ bản – tích lũy tư¬ bản
5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư¬ bản
5.3.2. Tích tụ và tập trung t¬ư bản
5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của t¬ư bản
5.4. Các hình thái biểu hiện của t¬ư bản và giá trị thặng d¬ư
5.4.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa; lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng d¬ư giữa các tập đoàn t¬ư bản
Ch¬ương 6.HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ¬ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA T¬Ư BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯ¬ỚC
6.1. Chủ nghĩa tư¬ bản độc quyền
6.1.1. B¬ước chuyển từ chủ nghĩa t¬ư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền
6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d¬ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền nhà n¬ước
6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền nhà nước
6.2.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nư¬ớc
6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư¬ bản
6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư¬ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
6.3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t¬ư bản
Phần thứ ba:
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương 7. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
THỰC HÀNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Số tín chỉ: 2TC (25 tiết thực hành, 5 tiết bài tập hay thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – giáo dục
Mã số học phần: 320128 2
Dạy cho các ngành: Cử nhân Tâm lý học, cử nhân Công tác xã hội
1. Mô tả học phần
Thực hànhgiáo dục kĩ năng sống là học phần tổ chức cho sinh viên được: Rèn luyện một số kĩ năng của nhà giáo dục kĩ năng sống; thực hành thiết kế các chủ đề giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng.
2. Điều kiện tiên quyết
Giáo dục kĩ năng sống
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học phần giáo dục kĩ năng sống nhằm hình thành cho sinh viên năng lực thiết kế và tổ chức thực tiễn hoạt động giáo dục và dạy học kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng.
3.2. Mục tiêu cụ thể
* Kiến thức
- Trình bày, phân tích được nội dung các kĩ năng sống
- Phân tích được nhóm kĩ năng sống đặc thù phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng.
* Kĩ năng
- Bước đầu hình thành được một số kĩ năng sống cơ bản của nhà giáo dục kĩ năng sống như: kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động…
- Thiết kế được các chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nhóm đối tượng giáo dục
- Tổ chức thực hiện chủ đề giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng khác nhau và đánh giá được kết quả của quá trình giáo dục kĩ năng sống.
* Thái độ
- Có cách nhìn nhận về vai trò, ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường và cộng đồng
- Có thái độ tích cực đối với các hoạt động giáo dục kĩ năng sống, tích cực học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương 1. RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT CHO NHÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
1.1. Các yếu tố cần có của một nhà giáo dục kĩ năng sống
1.2. Rèn luyện một số kĩ năng cho nhà giáo dục kĩ năng sống
1.2.1. Kĩ năng lắng nghe
1.2.2. Kĩ năng giao tiếp
1.2.3. Kĩ năng làm việc nhóm
1.2.4. Kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể
Chương 2. THỰC HÀNH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
2.1. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc học Mầm non
2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc Tiểu học
2.3. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc THCS
2.4. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc THPT
2.5. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm yếu thế
4.2. Hình thức tổ chức dạy học
Tên chương Số tiết
lý thuyết Số tiết thực hành Số tiết thảo luận Số tiết bài
tập Tài liệu học tập, tham khảo
cần thiết
Chương 1. Rèn luyện một số kĩ năng cần thiết cho nhà giáo dục kĩ năng sống 1 7 0 0 [1] Tr.1-50
[2] Tr.67-98
[4], [9]
Chương 2. Thực hành tổ chức một số hoạt động giáo dục kĩ năng sống 0 18 0 4 [1] Tr.91-172
[2] Tr.67-98
[3], [5], [6], [10], [11].
5. Tài liệu tham khảo
5.1. Giáo trình chính
[1]Đề cương bài giảng giáo dục kĩ năng sống, khoa tâm lý giáo dục – Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng
[2] Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2009
5.2. Tài liệu tham khảo
[3] Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Tuyết Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Ngô Quang Quế, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi, Giáo dục kĩ năng sống trong các môn ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010
[4] Công ty cổ phần Tham vấn, nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (Share), Tập huấn về kĩ năng sống cho học sinh trong trường giáo dưỡng, Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên, 2010
[5] Diane Tillman, Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2008
[6] Mai Hiền Lê, Kĩ năng sống của trẻ lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non thực hành TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ
[7] Nguyễn Dục Quang (chủ biên); Ngô Quang Quế, Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007
[8] Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn kĩ năng sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009
[9]Tài liệu tập huấn dành cho tham gia viên lớp đào tạo giáo dục viên kĩ năng sống, Dự án bóng đá cho cộng đồng – Liên đoàn bóng đá Na Uy
[10] Trần Thời Kiến(chủ biên), Hoạt động thực tiễn và tìm hiểu kĩ năng sống dành cho học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010
[11] Vũ Hoàng Vinh, Dương Minh Hào (người dịch), Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh – Thưởng thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
- Đánh giá, giải thích nguyên nhân đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em trong những trường hợp cụ thể từ thời kỳ bào thai đến tuổi sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo.
- Giải quyết đúng những bài tập vận dụng sự hiểu biết tri thức khoa học về tâm lý trẻ em vào quá trình giáo dục trẻ, tư vấn cho các bậc cha mẹ.
* Thái độ
- Đánh giá chính xác ý nghĩa của môn học đối với hoạt động nghiên cứu tâm lý trẻ em, quá trình chăm sóc giáo dục trẻ và công tác tư vấn cho các bậc phụ huynh.
- Tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
Bài 1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học phát triển
(2 tiết)
1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học phát triển
3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học phát triển
4. Các cách thiết kế nghiên cứu trong Tâm lý học phát triển
Bài 2. Các quan điểm và lý thuyết về sự phát triển tâm lý người (7 tiết)
1. Những quan điểm về động lực của sự phát triển tâm lý
1.1. Quan điểm nguồn gốc sinh học
1.2. Quan điểm nguồn gốc xã hội
1.3. Quan điểm hội tụ hai yếu tố.
1.4. Quan điểm hoạt động tích cực của cá nhân
2. Một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý người
2.1. Thuyết phân tâm của S. Frued
2.2. Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E.Erikson
2.3. Thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi
2.4. Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget
2.5.Thuyết văn hóa lịch sử của L.X.Vưgotxki
2.6. Thuyết tâm lý học hoạt động
2.7. Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner
Bài 3. Bản chất của sự phát triển tâm lý người (6 tiết)
1. Bản chất và đặc điểm của sự phát triển tâm lý người
1.1. Bản chất của sự phát triển tâm lý người
1.2. Đặc điểm của sự phát triển tâm lý người
2. Những điều kiện phát triển tâm lý cá nhân
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2. Điều kiện xã hội
2.3. Hoạt động cá nhân
3. Sự phân chia các giai đoạn phát triển
3.1. Khái niệm giai đoạn phát triển
3.2. Các giai đoạn phát triển phát triển tâm lý cá nhân
Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM KÝ TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI
Bài 1. Giai đoạn bào thai và sự ra đời của trẻ (3 tiết)
1. Sự phát triển trong bào thai
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai và trẻ sơ sinh
3. Quá trình sinh con
4. Gia đình có thành viên mới
Bài 2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ khi sinh đến 1 tuổi (7 tiết)
1. Sự phát triển của trẻ sơ sinh
1.1. Ý nghĩa của phản xạ không điều kiện
1.2. Sự phát triển các loại nhu cầu
1.3.Sự phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh
2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi
2.1. Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi.
2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi
3. Khủng hoảng của trẻ 1 tuổi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1
Số tín chỉ: 2 (21 tiết lý thuyết , 9 tiết thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Lý luận Chính trị
Mã số học phần: 212003 0
Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin.
1. Mô tả học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 là học phần đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. Ngoài chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung, nội dung chương trình bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
2. Điều kiện tiên quyết
Không.
Học phần được bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
3. Mục tiêu của học phần
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung của các học phần tiếp theo: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các học phần khác trong chuyên ngành đào tạo.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương mở đầu:NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Đối tượng, phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất:
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Chương 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất
1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái chung và cái riêng
2.3.2. Bản chất và hiện tượng
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nguyên nhân và kết quả
2.3.5. Nội dung và hình thức
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
2.5.2.Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.4. Hình thái kinh tế-xã hội
3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội
3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
3.6.1. Con người và bản chất của con người
3.6.2. Khái niệm và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và cá nhân
4.2. Hình thức tổ chức dạy học
Tên chương Số tiết
lý thuyết Số tiết thực hành Số tiết thảo luận Số tiết bài
tập Tài liệu học tập,
tham khảo
cần thiết
Chương mở đầu.Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 6 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 2. Phép biện chứng duy vật 7 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 6 3 [1], [2], [3], [4], [5], [6]
Tổng cộng 21 09
5. Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo,Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
[4] TS. Lê Văn Lực, PGS.TS Trần Văn Phòng (Đồng chủ biên), Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin(tập I), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
[5] TS. Lê Minh Nghĩa, TS. Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên), Hỏi và đáp môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
[6] TS. Phạm Văn Sinh, Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
6. Phương pháp đánh giá học phần
Nội dung Tỉ lệ
Thảo luận, bài tập 10%
Kiểm tra giữa kỳ 30%
Thi cuối kỳ 60%
Ngày ... tháng ... năm ...
Duyệt của Khoa (hay bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2
Số tín chỉ: 3 (32 tiết lý thuyết, 13 tiết thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Chính trị
Mã số học phần: 213001 0
Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin.
1. Mô tả học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 là học phần cơ bản trong chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
Nội dung gồm 2 phần tiếp theo phần 1 đã học (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1):
- Phần 2 có 6 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách sản xuất tư bản chủ nghĩa;
- Phần 3 có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó trong thời đại ngày nay.
2. Điều kiện tiên quyết
Sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1.
Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Mục tiêu của học phần
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các lĩnh vực chuyên môn khác trong chuyên ngành đào tạo.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Phần thứ hai:
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Ch¬ương 4. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
4.1. Điều kiện ra đời, đặc tr¬ưng và ¬ưu thế của sản xuất hàng hoá
4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
4.1.2. Đặc tr¬ưng và ¬ưu thế của sản xuất hàng hoá
4.2. Hàng hoá
4.2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
4.2.3.Lư¬ợng giá trị hàng hoá, các nhân tố ảnh hư¬ởng đến lư¬ợng giá trị hàng hoá
4.3. Tiền tệ
4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ
4.3.2. Chức năng của tiền tệ
4.4. Quy luật giá trị
4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị
4.4.2. Tác động của quy luật giá trị
Ch¬ương 5. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG D¬Ư
5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư¬ bản
5.1.1. Công thức chung của t¬ư bản
5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của t¬ư bản
5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng d¬ư
5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư¬
5.2.2. Khái niệm t¬ư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến
5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của t¬ư bản. T¬ư bản cố định và t¬ư bản l¬ưu động
5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng d¬ư và khối l¬ượng giá trị thặng d¬ư
5.2.5. Hai phư¬ơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dư¬ và giá trị thặng d¬ư siêu ngạch
5.2.6. Sản xuất giá trị thặng dư¬ – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t¬ư bản
5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư¬ thành tư¬ bản – tích lũy tư¬ bản
5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư¬ bản
5.3.2. Tích tụ và tập trung t¬ư bản
5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của t¬ư bản
5.4. Các hình thái biểu hiện của t¬ư bản và giá trị thặng d¬ư
5.4.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa; lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng d¬ư giữa các tập đoàn t¬ư bản
Ch¬ương 6.HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ¬ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA T¬Ư BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯ¬ỚC
6.1. Chủ nghĩa tư¬ bản độc quyền
6.1.1. B¬ước chuyển từ chủ nghĩa t¬ư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền
6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d¬ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền nhà n¬ước
6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t¬ư bản độc quyền nhà nước
6.2.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nư¬ớc
6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư¬ bản
6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư¬ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
6.3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t¬ư bản
Phần thứ ba:
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương 7. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
THỰC HÀNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Số tín chỉ: 2TC (25 tiết thực hành, 5 tiết bài tập hay thảo luận)
Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – giáo dục
Mã số học phần: 320128 2
Dạy cho các ngành: Cử nhân Tâm lý học, cử nhân Công tác xã hội
1. Mô tả học phần
Thực hànhgiáo dục kĩ năng sống là học phần tổ chức cho sinh viên được: Rèn luyện một số kĩ năng của nhà giáo dục kĩ năng sống; thực hành thiết kế các chủ đề giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng.
2. Điều kiện tiên quyết
Giáo dục kĩ năng sống
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học phần giáo dục kĩ năng sống nhằm hình thành cho sinh viên năng lực thiết kế và tổ chức thực tiễn hoạt động giáo dục và dạy học kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng.
3.2. Mục tiêu cụ thể
* Kiến thức
- Trình bày, phân tích được nội dung các kĩ năng sống
- Phân tích được nhóm kĩ năng sống đặc thù phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng.
* Kĩ năng
- Bước đầu hình thành được một số kĩ năng sống cơ bản của nhà giáo dục kĩ năng sống như: kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động…
- Thiết kế được các chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nhóm đối tượng giáo dục
- Tổ chức thực hiện chủ đề giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng khác nhau và đánh giá được kết quả của quá trình giáo dục kĩ năng sống.
* Thái độ
- Có cách nhìn nhận về vai trò, ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường và cộng đồng
- Có thái độ tích cực đối với các hoạt động giáo dục kĩ năng sống, tích cực học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương 1. RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT CHO NHÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
1.1. Các yếu tố cần có của một nhà giáo dục kĩ năng sống
1.2. Rèn luyện một số kĩ năng cho nhà giáo dục kĩ năng sống
1.2.1. Kĩ năng lắng nghe
1.2.2. Kĩ năng giao tiếp
1.2.3. Kĩ năng làm việc nhóm
1.2.4. Kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể
Chương 2. THỰC HÀNH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
2.1. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc học Mầm non
2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc Tiểu học
2.3. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc THCS
2.4. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở bậc THPT
2.5. Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các nhóm yếu thế
4.2. Hình thức tổ chức dạy học
Tên chương Số tiết
lý thuyết Số tiết thực hành Số tiết thảo luận Số tiết bài
tập Tài liệu học tập, tham khảo
cần thiết
Chương 1. Rèn luyện một số kĩ năng cần thiết cho nhà giáo dục kĩ năng sống 1 7 0 0 [1] Tr.1-50
[2] Tr.67-98
[4], [9]
Chương 2. Thực hành tổ chức một số hoạt động giáo dục kĩ năng sống 0 18 0 4 [1] Tr.91-172
[2] Tr.67-98
[3], [5], [6], [10], [11].
5. Tài liệu tham khảo
5.1. Giáo trình chính
[1]Đề cương bài giảng giáo dục kĩ năng sống, khoa tâm lý giáo dục – Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng
[2] Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2009
5.2. Tài liệu tham khảo
[3] Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Tuyết Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Ngô Quang Quế, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi, Giáo dục kĩ năng sống trong các môn ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010
[4] Công ty cổ phần Tham vấn, nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (Share), Tập huấn về kĩ năng sống cho học sinh trong trường giáo dưỡng, Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên, 2010
[5] Diane Tillman, Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2008
[6] Mai Hiền Lê, Kĩ năng sống của trẻ lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non thực hành TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ
[7] Nguyễn Dục Quang (chủ biên); Ngô Quang Quế, Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007
[8] Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn kĩ năng sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009
[9]Tài liệu tập huấn dành cho tham gia viên lớp đào tạo giáo dục viên kĩ năng sống, Dự án bóng đá cho cộng đồng – Liên đoàn bóng đá Na Uy
[10] Trần Thời Kiến(chủ biên), Hoạt động thực tiễn và tìm hiểu kĩ năng sống dành cho học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010
[11] Vũ Hoàng Vinh, Dương Minh Hào (người dịch), Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh – Thưởng thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
- Đánh giá, giải thích nguyên nhân đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em trong những trường hợp cụ thể từ thời kỳ bào thai đến tuổi sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo.
- Giải quyết đúng những bài tập vận dụng sự hiểu biết tri thức khoa học về tâm lý trẻ em vào quá trình giáo dục trẻ, tư vấn cho các bậc cha mẹ.
* Thái độ
- Đánh giá chính xác ý nghĩa của môn học đối với hoạt động nghiên cứu tâm lý trẻ em, quá trình chăm sóc giáo dục trẻ và công tác tư vấn cho các bậc phụ huynh.
- Tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai.
4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
Bài 1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học phát triển
(2 tiết)
1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học phát triển
3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học phát triển
4. Các cách thiết kế nghiên cứu trong Tâm lý học phát triển
Bài 2. Các quan điểm và lý thuyết về sự phát triển tâm lý người (7 tiết)
1. Những quan điểm về động lực của sự phát triển tâm lý
1.1. Quan điểm nguồn gốc sinh học
1.2. Quan điểm nguồn gốc xã hội
1.3. Quan điểm hội tụ hai yếu tố.
1.4. Quan điểm hoạt động tích cực của cá nhân
2. Một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý người
2.1. Thuyết phân tâm của S. Frued
2.2. Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E.Erikson
2.3. Thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi
2.4. Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget
2.5.Thuyết văn hóa lịch sử của L.X.Vưgotxki
2.6. Thuyết tâm lý học hoạt động
2.7. Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner
Bài 3. Bản chất của sự phát triển tâm lý người (6 tiết)
1. Bản chất và đặc điểm của sự phát triển tâm lý người
1.1. Bản chất của sự phát triển tâm lý người
1.2. Đặc điểm của sự phát triển tâm lý người
2. Những điều kiện phát triển tâm lý cá nhân
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2. Điều kiện xã hội
2.3. Hoạt động cá nhân
3. Sự phân chia các giai đoạn phát triển
3.1. Khái niệm giai đoạn phát triển
3.2. Các giai đoạn phát triển phát triển tâm lý cá nhân
Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM KÝ TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI
Bài 1. Giai đoạn bào thai và sự ra đời của trẻ (3 tiết)
1. Sự phát triển trong bào thai
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai và trẻ sơ sinh
3. Quá trình sinh con
4. Gia đình có thành viên mới
Bài 2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ khi sinh đến 1 tuổi (7 tiết)
1. Sự phát triển của trẻ sơ sinh
1.1. Ý nghĩa của phản xạ không điều kiện
1.2. Sự phát triển các loại nhu cầu
1.3.Sự phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh
2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi
2.1. Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi.
2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi
3. Khủng hoảng của trẻ 1 tuổi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Khẳng định và cụ thể hóa những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng HCM, bài giảng môn những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mác leenin dành cho khối không chuyên các trường Đại học, cao đẳng mới nhất, Lý luận của chủ nghĩa mác lê nin về mối liên hệ giữa nội dung- hình thức, 1. Quan điểm duy vật biện chứng (Nguyên lý) về sự phát triển tâm lý trẻ, bài thi học phần nội dung cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin trung cấp lý luận chính trị, bài thi học phần nội dung cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin dành cho trung cấp lý luận chính trị, đề cương nguyên lý luận văn học