Download Đề cương luyện thi vật lý toàn tập miễn phí
Bài 3.172 Điện năng được truyền từ trạm biến thế A tới trạm biến thế B bằng dây dẫn có điện trở R=20 . Tại B, đường dây tải điện nối với một máy hạ thế có hệ số biến thế k=10. Coi hiệu suất máy biến thế bằng 100%. Biết công suất tiêu thụ trong mạch thứ cấp tại B là 12kW, cường độ dòng điện hiệu dụng của tải là 100A và coi tải là thuần trở.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp biến thế ở B và cường độ dòng điện trên dây dẫn.
b) Tính hiệu điện thế ở đầu đường dây dẫn tại A và hiệu suất tải điện.
c) Nếu tại B cường độ dòng điện hiệu dụng và công suất tiêu thụ của tải không đổi , điện năng vẫn được tải từ A tới nhưng không dùng tới máy biến thế thì hiệu điện thế tại A phải là bao nhiêu? Tính hiệu suất tải điện khi này?
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
2. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị nào thì UC đạt cực đại, Tính giá trị cực đại đó.
3. Do sơ ý khi quấn dây mà các cuộn dây liên tiếp của máy biến áp có thể không được quấn theo một chiều nhất định. Khi đo cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại người ta đo được hiệu điện thế hiệu dụng giữa các đầu dây như sau: U34=100V; U23=200V; U12=400V. Vẽ sơ đồ máy biến áp trên. Hãy cho biết các cuộn dây liên tiếp của máy biến áp có được quấn theo một chiều nhất định không> Giải thích?
ĐH Mỏ - Địa chất – 2001
Bài 3.170 Điện năng được tải từ nhà máy điện tới nơi tiêu thụ điện thông qua một trạm tăng áp (trước khi tải đi) và trạm hạ áp (trước khi sử dụng). Các dây dẫn nối giữa hai trạm trên có điện trở tổng cộng là R=15, nơi tiêu thụ cần hiệu điện thế và công suất 110V – 11kW ở máy hạ thế. Tỉ số vòng dây sơ cấp/thứ cấp: k=. Hãy tính:
1. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và cường độ dòng điện trong mạch sơ cấp máy hạ thế.
2. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng thế.
3. Nếu bỏ hai trạm trên thì sự hao phí năng lượng trên đường dây sẽ tăng lên bao nhiêu lần so với khi dùng 2 trạm biến áp?
CĐSP Huế - 1996+ Đề 11(2) – Bộ đề TSĐH
Bài 3.171 Người ta tải điện đi xa 60.000 kW bằng đường dây sao cho hao phí không quá 10% trong hai trường hợp
a) Hiệu điện thế tải đi là 240V
b) Hiệu điện thế tải đi là 120V
Bài 3.172 Điện năng được truyền từ trạm biến thế A tới trạm biến thế B bằng dây dẫn có điện trở R=20. Tại B, đường dây tải điện nối với một máy hạ thế có hệ số biến thế k=10. Coi hiệu suất máy biến thế bằng 100%. Biết công suất tiêu thụ trong mạch thứ cấp tại B là 12kW, cường độ dòng điện hiệu dụng của tải là 100A và coi tải là thuần trở.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp biến thế ở B và cường độ dòng điện trên dây dẫn.
b) Tính hiệu điện thế ở đầu đường dây dẫn tại A và hiệu suất tải điện.
c) Nếu tại B cường độ dòng điện hiệu dụng và công suất tiêu thụ của tải không đổi , điện năng vẫn được tải từ A tới nhưng không dùng tới máy biến thế thì hiệu điện thế tại A phải là bao nhiêu? Tính hiệu suất tải điện khi này?
Bài 15.8 – GTVL12(2)
Bài 3.173 Hai thành phố A và B cách nhau 100km. Điện năng được tải từ một biến thế tăng thế tại A đến một biến thế hạ thế ở B bằng hai dây đồng tiết diện tròn, đường kính d=1cm. Cường độ dòng điện trên đường dây tải là I=50A, công suất điện tiêu hao trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của biến thế tại B là 220V. Tính:
a) Công suất điện tiêu thụ ở B
b) Hệ số biến thế ở B
c) Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp của biến thế ở A.
Cho biết , điện trở suất của dây đồng ; dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và sự hao phí trong biến thế là không đáng kể.
Bài 15.9 – GTVL12(2)
Bài 3.174 Khi truyền tải điện năng đi xa người ta dùng máy biến thế nâng hiệu điện thế tại nguồn lên đến U=6000V và chuyển đi một công suất P=1000kW. Khi này số chỉ của công tơ điện đặt ở biến thế và ở đầu nơi tiêu thụ trong một ngày đêm chênh lệch nhau 216kW. Gọi tỉ lệ hao phí n là tỉ số công suất điện tiêu hao trên dây dẫn cà công suất cần chuyền tải.
a) Tính n
b) Hỏi phải tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây lên bao nhiêu để n
Bài 15.11 – GTVL12(2)
Bài 3.175 Một nam châm điện có điện trở R=2được mắc vào cuộn thứ cấp của một máy biến áp mà số vòng của cuộn sơ cấp là N1=2400 vòng, N2=120 vòng. Cuộn sơ cấp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng 120V. Dòng điện chạy qua nam châm điện có cường độ hiệu dụng là 2A và nam châm tiêu thụ công suất 8W.
1. Tính hệ số tự cảm L của nam châm điện, cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp của máy biến áp và cường độ dòng điện qua nam châm.
A
B
2. Nam châm điện được đặt phía trên một sợi dây thép căng ngang giữa hai điểm A, B cố định cách nhau 1,2m. Dây rung và trên dây hình thành sóng dừng với 4 bụng sóng. Tính vận tốc truyền dao động trên dây.
3. Dùng nam châm điện nói trên kích thích một âm thoa mà ở đầu một nhánh có gắn một mẩu dây nhỏ hình chữ U để tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt chất lỏng. Người ta quan sát được một gợn sóng thẳng, mỗi bên gợn đó lại có 4 gợn sóng hình hypebol. Biết khoảng cách của hai nhánh chữ U là 3,6 cm. Hãy tính vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng và coi vị trí của mỗi nhánh chữ U ở rất gần một nút sóng.
Đề 68(2) – Bộ đề TSĐH
Bài 3.176 Cho mạch điện 3 pha mắc hình sao, có hiệu điện thế hiệu dụng trong một pha là Up=220V, tần số f=50Hz
a) Chứng minh rằng hiệu điện thế giữa hai dây pha khác nhau có giá trị hiệu dụng
b) Ở mạch tiêu thụ:
- Pha 1: Gồm 1 cuộn dây L=H mắc nối tiếp với một điện trở R1=
- Pha 2 gồm 1 điện trở R2= nối tiếp với 1 tụ
- Pha 3: Chỉ có điện trở R3=400
+ Tính dòng điện chạy trong các pha và dòng điện chạy trên dây trung hòa.
+ Tính công suất của mạch ba pha này.
Bài 3.177 Cho mạch điện 3 pha mắc hình sao có Up=120V, tần số f=50Hz. Ở mỗi pha đều có một cuộn dây mắc nối tiếp với một điện trở R=200Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong một pha. Chứng minh dòng điện chạy qua dây trung hòa bằng 0. Nếu ba pha bị đứt thì dòng điện trên dây trung hòa bằng bao nhiêu?
Ba pha vẫn bị đứt và ở pha 2: Thay cuộn L bằng tụ thì dòng điện trên dây trung hòa bằng bao nhiêu?
Làm thế nào chứng minh được công thức trong cách mắc tam giác.
Bài 3.178 Máy phát dòng điện 3 pha có tần số 50Hz
1. Các cuộn dây phần ứng của máy được mắc hình sao. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa mỗi dây pha và dây trung hòa Up=220V. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa các dây pha với nhau.
2. Ta mắc các tải vào mỗi pha của mạng điện:
- Tải Z1 vào pha 1, gồm điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với nhau.
- Tải Z2 vào pha hai, gồm 1 điện trở thuần và 1 tụ mắc nối tiếp nhau.
- Tải Z3 vào pha 3, gồm 1 điện trở thuần, 1 cuộn cảm thuần, 1 tụ mắc nối tiếp nhau.
Cho R = 6; hệ số tự cảm L = 2,55.10-2 H; C = 306. Hãy
a) Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua các tải đó.
b) Tìm công suất của dòng điện 3 pha này.
Đề 77(2) – Bộ đề TSĐH
Bài 3.179 Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha Up=120V có tải tiêu thụ mắc hình sao. Tính cường độ dòng điện trong các dây pha và dây trung hòa nếu các tải tiêu thụ trên A, B, C:
a) Giống nhau, mỗi tải tiêu thụ có điện trở hoạt động R=8 và cảm kháng ZL=6.
b) Là điện trở thuần. RA=RB=12; RC=24
Bài 14.5 – GTVL12(2)
Bài 3.180 Ba cuộn dây giồng nhau, mỗi cuộn có điện trở hoạt động R=8 cảm kháng ZL=6 nối với nhau và mắc vào mạng 3 pha đối xứng có hiệu điện thế dây Ud=220V. Tính cường độ của dòng điện pha và dòng điện dây nếu:
a) Các cuộn dây mắc thành hình sao vào mạng điện
b) Các cuộn dây mắc hình tam giác vào mạng điện.
So sánh các dòng điện trong hai trường hợp.
Bài 14.6 – GTVL12(2)
Bài 3.181 Một động cơ điện 3 pha mắc vào mạng điện 3 pha có hi