Download Đề cương miễn dịch
CÂU 1: Miễn dịch là gì? trình bày hiểu biết về miễn dịch tiếp thu chủ động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh . Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu chủ động :
- Là loại MD do hệ thống MD của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với VSV gây bệnh hay sau khi tiêm vacxin.
- Có 2 loại :
* MD tiếp thu chủ động tự nhiên : Là loại MD cơ thể có được sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh, bị bệnh rồi qua khỏi.
VD : Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có MD
Ngoài ra trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm 1 lượng nhỏ tác nhân gây bệnh ( bạch cầu, ho gà.) nên cũng tạo MD với bệnh dù không có triệu trứng mắc bệnh.
* MD tiếp thu chủ động nhân tạo :Là loại MD cơ thể có được do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra MD.
Đây là hình thức tập dượt cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập.
ƯD : dùng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc.Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế, thanh toán bệnh truyền nhiễm.
CÂU 2 : Miễn dịch là gì ?Trình bày hiểu biết về MD tiếp thu bị động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh . Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh ... Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu chủ động :
- Là loại MD do hệ thống MD của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với VSV gây bệnh hay sau khi tiêm vacxin.
- Có 2 loại :
* MD tiếp thu chủ động tự nhiên : Là loại MD cơ thể có được sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh, bị bệnh rồi qua khỏi.
VD : Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có MD
Ngoài ra trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm 1 lượng nhỏ tác nhân gây bệnh ( bạch cầu, ho gà...) nên cũng tạo MD với bệnh dù không có triệu trứng mắc bệnh.
* MD tiếp thu chủ động nhân tạo :Là loại MD cơ thể có được do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra MD.
Đây là hình thức tập dượt cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập.
ƯD : dùng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc.Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế, thanh toán bệnh truyền nhiễm.
CÂU 2 : Miễn dịch là gì ?Trình bày hiểu biết về MD tiếp thu bị động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh ... Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu bị động :
-Trạng thái MD mà cơ thể có được không phải do cơ thể tạo ra mà được cung cấp từ bên ngoài vào.
- Gồm 2 loại :
* MD tiếp thu bị động tự nhiên : là loại MD cơ thể có được do kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang cho con một cách tự nhiên.
VD : Gia súc non và trẻ sơ sinh nhận được kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua nhau thai hay do bú sữa đầu.Gia cầm non nhận được kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng.
+ MD này giúp cho cơ thể non đề kháng được với tác nhân gây bệnh và có thời gian tồn tại ngắn.
+ Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho con thuộc lớp IgG.
+ ứng dụng :Cho gia súc non or trẻ sơ sinh bú sữa đầu ( trẻ < 6 tháng ít bị sởi).Gia cầm MD kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày.
*MD tiếp thu bị động nhân tạo : Là loại MD cơ thể có được sau khi con người chủ động đưa vào cơ thể 1 lượng kháng thể đặc hiệu.Kháng thể đặc hiệu này có sẵn trong máu đv mắc bệnh qua khỏi hay của con vật được tiêm vacxin.Người ta lấy máu của những cơ thể đv này chắt lấy huyết thanh.Trong huyết thanh đó có kháng thể nên gọi là kháng huyết thanh.
+Dùng kháng huyết thanh đó để tạo MD phòng bệnh hay chữa bệnh.
+MD này xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh vào cơ thể.
+Thời gian MD tồn tại ngắn 3-4 ngày hay không quá 1 tuần.
+ Đây là hình thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh
CÂU 3 : Thế nào là MD tiếp thu ? So sánh MD tiếp thu chủ động nhân tạo và MD tiếp thu bị động nhân tạo.
1/ MD tiếp thu :
- Là MD thu được trong quá trình sống sau khi:tiếp xúc với vsv gây bệnh qua khỏi, sau khi tiêm vacxin, hay sau khi tiêm huyết thanh MD.
2/ So sánh :
MD tiếp thu chủ động nhân tạo
MD tiếp thu bị động nhân tạo
1
Cơ thể huy động cơ quan MD sx kháng thể đặc hiệu tạo MD
Cơ thể không sx kháng thể đặc hiệu. MD có được do đưa kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào.
2
Trạng thái MD xuất hiện muộn sau khi tiêm vacxin 5-14 ngày.
MD xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh.
3
MD duy trì trong vài tháng, vài năm.
MD ngắn không quá 1 tuần
4
Liều lượng vacxin ít 1-5ml
Liều lượng huyết thanh nhiều từ 25-250ml
5
Chủ yếu để phòng bệnh
Chủ yếu để chữa bệnh
6
Sau khi tiêm vacxin có thể có phản ứng
Sau khi tiêm huyết thanh có thể có hiện tượng choáng, quá mẫn.
CÂU 4 : Thế nào là MD không đặc hiệu, MD đặc hiệu,MD dịch thể và MD qua trung gian tế bào ?
1/MD không đặc hiệu:
-Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có hại của bất kỳ 1 tác nhân gây hại nào.
-VD: vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, các tế bào thực bào.
2/MD đặc hiệu:
-Là khả năng MD của cơ thể chỉ chống lại 1 loại mầm bệnh nhất định.
-Khả năng MD này do kháng thể đặc hiệu quyết định.
3/MD dịch thể:
-Trong MD này vai trò chủ yếu là tế bào LymphoB khi bị kích thích (kháng nguyên, IL 2,3,4,5,6)
-Lympho B biệt hóa --> thành tương bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu (γglobulin MD IgG)
-Chính γGlobulin MD đảm nhận chức năng MD này.
-Các kháng thể này tồn tại trong máu, dịch tiết.
4/MD qua trung gian tế bào:
-Vai trò chủ yếu do Lympho T đảm nhiệm.
-Gọi là trung gian bởi vì thông tin kháng nguyên muốn tiếp xúc với tế bào Lympho T phải có sự truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào và các hoạt chất hóa học trung gian mới đến tế bào nhận cuối cùng là tế bào Lympho T để trở thành kháng thể tế bào.
CÂU 5: MD không đặc hiệu của cơ thể gồm các yếu tố bảo vệ nào? Trình bày vai trò bảo vệ cơ thể của hàng rào vật lý.
1/ MD không đặc hiệu gồm:
-Hàng rào vật lý: da, niêm mạc.
-Hàng rào hoá học: bổ thể, interferon, các protein liên kết, properdin, opsonin, betalyzin.
-Hàng rào tế bào: tiểu thực bào, đại thực bào.
-Hàng rào thể chất.
-Phản ứng viêm không đặc hiệu.
2/ Hàng rào vật lý:
-Da và niêm mạc ngăn cản cơ thể với môi trường...
Download Đề cương miễn dịch miễn phí
CÂU 1: Miễn dịch là gì? trình bày hiểu biết về miễn dịch tiếp thu chủ động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh . Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu chủ động :
- Là loại MD do hệ thống MD của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với VSV gây bệnh hay sau khi tiêm vacxin.
- Có 2 loại :
* MD tiếp thu chủ động tự nhiên : Là loại MD cơ thể có được sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh, bị bệnh rồi qua khỏi.
VD : Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có MD
Ngoài ra trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm 1 lượng nhỏ tác nhân gây bệnh ( bạch cầu, ho gà.) nên cũng tạo MD với bệnh dù không có triệu trứng mắc bệnh.
* MD tiếp thu chủ động nhân tạo :Là loại MD cơ thể có được do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra MD.
Đây là hình thức tập dượt cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập.
ƯD : dùng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc.Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế, thanh toán bệnh truyền nhiễm.
CÂU 2 : Miễn dịch là gì ?Trình bày hiểu biết về MD tiếp thu bị động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh . Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
CÂU 1: Miễn dịch là gì? trình bày hiểu biết về miễn dịch tiếp thu chủ động ?1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh ... Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu chủ động :
- Là loại MD do hệ thống MD của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với VSV gây bệnh hay sau khi tiêm vacxin.
- Có 2 loại :
* MD tiếp thu chủ động tự nhiên : Là loại MD cơ thể có được sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh, bị bệnh rồi qua khỏi.
VD : Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có MD
Ngoài ra trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm 1 lượng nhỏ tác nhân gây bệnh ( bạch cầu, ho gà...) nên cũng tạo MD với bệnh dù không có triệu trứng mắc bệnh.
* MD tiếp thu chủ động nhân tạo :Là loại MD cơ thể có được do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra MD.
Đây là hình thức tập dượt cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập.
ƯD : dùng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc.Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế, thanh toán bệnh truyền nhiễm.
CÂU 2 : Miễn dịch là gì ?Trình bày hiểu biết về MD tiếp thu bị động ?
1/ Miễn dịch :
-Là trạng thái đặc biệt của 1 cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như : VSV, các chất độc do chúng tiết ra hay các chất lạ khác.Trong khi đó các cơ thể cùng loài hay khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.
- Có thể nói miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.
- Gồm miễn dịch tự nhiên ( MD k đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).
- Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh ... Vì vậy tính MD thể hiện ở các mức độ khác nhau :
+ Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.
+ Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.
+ Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây được bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong.
2/ MD tiếp thu bị động :
-Trạng thái MD mà cơ thể có được không phải do cơ thể tạo ra mà được cung cấp từ bên ngoài vào.
- Gồm 2 loại :
* MD tiếp thu bị động tự nhiên : là loại MD cơ thể có được do kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang cho con một cách tự nhiên.
VD : Gia súc non và trẻ sơ sinh nhận được kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua nhau thai hay do bú sữa đầu.Gia cầm non nhận được kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng.
+ MD này giúp cho cơ thể non đề kháng được với tác nhân gây bệnh và có thời gian tồn tại ngắn.
+ Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho con thuộc lớp IgG.
+ ứng dụng :Cho gia súc non or trẻ sơ sinh bú sữa đầu ( trẻ < 6 tháng ít bị sởi).Gia cầm MD kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày.
*MD tiếp thu bị động nhân tạo : Là loại MD cơ thể có được sau khi con người chủ động đưa vào cơ thể 1 lượng kháng thể đặc hiệu.Kháng thể đặc hiệu này có sẵn trong máu đv mắc bệnh qua khỏi hay của con vật được tiêm vacxin.Người ta lấy máu của những cơ thể đv này chắt lấy huyết thanh.Trong huyết thanh đó có kháng thể nên gọi là kháng huyết thanh.
+Dùng kháng huyết thanh đó để tạo MD phòng bệnh hay chữa bệnh.
+MD này xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh vào cơ thể.
+Thời gian MD tồn tại ngắn 3-4 ngày hay không quá 1 tuần.
+ Đây là hình thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh
CÂU 3 : Thế nào là MD tiếp thu ? So sánh MD tiếp thu chủ động nhân tạo và MD tiếp thu bị động nhân tạo.
1/ MD tiếp thu :
- Là MD thu được trong quá trình sống sau khi:tiếp xúc với vsv gây bệnh qua khỏi, sau khi tiêm vacxin, hay sau khi tiêm huyết thanh MD.
2/ So sánh :
MD tiếp thu chủ động nhân tạo
MD tiếp thu bị động nhân tạo
1
Cơ thể huy động cơ quan MD sx kháng thể đặc hiệu tạo MD
Cơ thể không sx kháng thể đặc hiệu. MD có được do đưa kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào.
2
Trạng thái MD xuất hiện muộn sau khi tiêm vacxin 5-14 ngày.
MD xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh.
3
MD duy trì trong vài tháng, vài năm.
MD ngắn không quá 1 tuần
4
Liều lượng vacxin ít 1-5ml
Liều lượng huyết thanh nhiều từ 25-250ml
5
Chủ yếu để phòng bệnh
Chủ yếu để chữa bệnh
6
Sau khi tiêm vacxin có thể có phản ứng
Sau khi tiêm huyết thanh có thể có hiện tượng choáng, quá mẫn.
CÂU 4 : Thế nào là MD không đặc hiệu, MD đặc hiệu,MD dịch thể và MD qua trung gian tế bào ?
1/MD không đặc hiệu:
-Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có hại của bất kỳ 1 tác nhân gây hại nào.
-VD: vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, các tế bào thực bào.
2/MD đặc hiệu:
-Là khả năng MD của cơ thể chỉ chống lại 1 loại mầm bệnh nhất định.
-Khả năng MD này do kháng thể đặc hiệu quyết định.
3/MD dịch thể:
-Trong MD này vai trò chủ yếu là tế bào LymphoB khi bị kích thích (kháng nguyên, IL 2,3,4,5,6)
-Lympho B biệt hóa --> thành tương bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu (γglobulin MD IgG)
-Chính γGlobulin MD đảm nhận chức năng MD này.
-Các kháng thể này tồn tại trong máu, dịch tiết.
4/MD qua trung gian tế bào:
-Vai trò chủ yếu do Lympho T đảm nhiệm.
-Gọi là trung gian bởi vì thông tin kháng nguyên muốn tiếp xúc với tế bào Lympho T phải có sự truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào và các hoạt chất hóa học trung gian mới đến tế bào nhận cuối cùng là tế bào Lympho T để trở thành kháng thể tế bào.
CÂU 5: MD không đặc hiệu của cơ thể gồm các yếu tố bảo vệ nào? Trình bày vai trò bảo vệ cơ thể của hàng rào vật lý.
1/ MD không đặc hiệu gồm:
-Hàng rào vật lý: da, niêm mạc.
-Hàng rào hoá học: bổ thể, interferon, các protein liên kết, properdin, opsonin, betalyzin.
-Hàng rào tế bào: tiểu thực bào, đại thực bào.
-Hàng rào thể chất.
-Phản ứng viêm không đặc hiệu.
2/ Hàng rào vật lý:
-Da và niêm mạc ngăn cản cơ thể với môi trường...