Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I – TIỀN TỆ
Câu 1: Mức cầu tiền tệ
- Khái niệm mức cầu tiền tệ: Là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước nắm giữ nằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và bảo toàn giá trị trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
* Đặc điểm khác biệt cầu tiền và cầu hàng hoá:
- Cầu về hàng hoá: cầu về chính bản thân giá trị sử dụng của hàng hoá đó.
- Cầu về tiền: sức mua của đồng tiền.
* Giống nhau: đều có giới hạn.
- Thành phần và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiện tệ:
1.1. Mức cầu giao dịch: Là nhu cầu tiền với tư cách là phương tiện trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của các chủ thể kinh tế trong xã hội => Yêu cầu khối lượng trên có tính lỏng cao: tiền mặt hay tiền gửi không kỳ hạn.
Các nhân tố ảnh hưởng
- Chi phí giao dịch: chi phí chuyển từ tài sản sinh lời sang tiền mặt và ngược lại (Nếu chi phí lớn -> cầu giảm).
- Chi phí cơ hội
- Mức thu nhập = tăng-> cầu giao dịch giảm.
Các học thuyết mà giải thích mức độ, chiều ảnh hưởng của các yếu tố trên đến nhu cầu giao dịch bình quân.
a. Đẳng thức Cambridge
Md: mức cầu giao dịch
P: Giá cả và hàng hoá.
Y; mức thu nhập thực tế (Y: thu nhập danh nghĩa).
=>
k: phụ thuộc 2 yếu tố.
- Cách thức chi tiêu trong kỳ.
- Cách thức trả thu nhập.
VD: Y trả vào đầu tháng, chi tiêu đều đặn.
-> Số tiền cầu vào các ngày:
=> Mức cầu giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập.
T vàlương 2lần/tháng
=> ; N: số lần trả thu nhập trong kỳ.
b. Lý thuyết của Baumon:
- Giả sử nhu cầu tiền cầu giao dịch trong kỳ: (T)
- Giả sử số lần chuyển đổi các tài sản sinh lời sang tiền mặt để đảm bảo nhu cầu chi tiêu trong kỳ N
- Giả sử chi phí cơ hội của việc giữ tiền là i
- Giả sử chi phí giao dịch liên quan đến việc bán các tài sản sinh lời là B.
-> Tổng chi phí để có
=> Tổng chi phí giao dịch để có Md nhỏ nhất là
1. Khái niệm: là 1 chính sách đồng bộ bao gồm các qui định và điều kiện liên quan đến việc tái CK của NHTW đối với các NHTM.
Bao gồm:
- Lãi suất tái CK.
- Hạn mức tái CK (hạn mức được vay của NHTM)
- Đ biến các giấy tờ có giá được sử dụng trong hoạt động CK, tái CK.
2. Cơ chế tác động
- Mặt lượng: nếu NHTW tăng hạn mức CK, giảm lãi suất TCK, nới lỏng lượng điều kiện các giấy tờ có giá được sử dụng ....–> NHTM đi vay dễ hơn với 1 khối lượng lớn hơn => Dự trữ NHTM tăng => giảm khả năng cung ứng vốn của NHTM => tăng hệ số tạo tiền.
- Mặt giá: nếu NHTW giảm lãi suất TCK, tăng hạn mức TCK, nới lỏng... NHTM đi vay dễ hơn –> chính sách vẻ hơn.
=> Chi phí về vốn giảm => i giảm
=> vay nhiều hơn –> cung vốn tăng –> i giảm.
3. Ưu điểm.
* Vì tác động vào mặt giá => NHTW hoàn toàn chủ động, là công cụ có tính linh hoạt cao.
* Có hiệu ứng thông báo 1 cách mạnh mẽ.
* Là công cụ tác động vào mặt giá, dựa trên cơ sở quan hệ cung, cầu. Vì vậy không làm ảnh hưởng dẫn đến việc cạnh tranh trong hệ thống NH.
* Thông qua công cụ này –> NHTM thể hiện vai trò người cho vay cuối cùng.
* NHTW thông qua công cụ này để điều chỉnh cơ cấu đầu tư với nền KT.
Nhược điểm:
* Phụ thuộc nhu cầu vay vốn của NHTM –> bao giờ cũng kết hợp với công cụ DTB buộc để tạo sự lẹ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW.
2.3. Nghiệp vụ thị trường mở
1. Khái niệm: là hoạt động cuae NHTW trên thị trường mở nhằm can thiệp và điều tiết lượng tiền cung ứng thông việc điều tiết các mục tiêu hoạt động.
Khái niệm: Luật VN: là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do NH này NN thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
2. Cơ chế tác động:
- Mặt lượng: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá => Dự trữ NHTM tăng
–> Khả năng cung ứng vốn tăng –> khả năng tạo tiền tăng –> MS tăng.
- Mặt giá: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá => Dự trữ NHTM tăng => cung về vốn tăng -> i giảm –> khả năng tạo tiền tăng –> MS tăng.
- Mặt giá: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá –> Dự trữ NHTM tăng –> cung về vốn tăng –> i giảm –> giảm lãi suất khác.
3. Ưu điểm:
* Tác động nhanh, chính xác, NHTW có thể chủ động can thiệp được (NHTW đánh vào mục tiêu vì lọi nhụân của NH) –> có thể bán, mua thông qua cơ chế giá.
* NHTW dễ đảo ngược.
Nhược điểm:
* Chỉ áp dụng được với những nước có nền kinh tế phát triển, có các loại CK thông dụng như tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, và các loại giấy tờ có giá khác.
* Khả năng phát huy hiệu quả tối đa của công cụ bị chi phối bởi môi trường kinh tế vĩ mô, hành vi của công chúng, quyết định của NHTM và khả năng dự báo nhu cầu vốn khả dụng của NHTW.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I – TIỀN TỆ
Câu 1: Mức cầu tiền tệ
- Khái niệm mức cầu tiền tệ: Là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước nắm giữ nằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và bảo toàn giá trị trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
* Đặc điểm khác biệt cầu tiền và cầu hàng hoá:
- Cầu về hàng hoá: cầu về chính bản thân giá trị sử dụng của hàng hoá đó.
- Cầu về tiền: sức mua của đồng tiền.
* Giống nhau: đều có giới hạn.
- Thành phần và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiện tệ:
1.1. Mức cầu giao dịch: Là nhu cầu tiền với tư cách là phương tiện trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của các chủ thể kinh tế trong xã hội => Yêu cầu khối lượng trên có tính lỏng cao: tiền mặt hay tiền gửi không kỳ hạn.
Các nhân tố ảnh hưởng
- Chi phí giao dịch: chi phí chuyển từ tài sản sinh lời sang tiền mặt và ngược lại (Nếu chi phí lớn -> cầu giảm).
- Chi phí cơ hội
- Mức thu nhập = tăng-> cầu giao dịch giảm.
Các học thuyết mà giải thích mức độ, chiều ảnh hưởng của các yếu tố trên đến nhu cầu giao dịch bình quân.
a. Đẳng thức Cambridge
Md: mức cầu giao dịch
P: Giá cả và hàng hoá.
Y; mức thu nhập thực tế (Y: thu nhập danh nghĩa).
=>
k: phụ thuộc 2 yếu tố.
- Cách thức chi tiêu trong kỳ.
- Cách thức trả thu nhập.
VD: Y trả vào đầu tháng, chi tiêu đều đặn.
-> Số tiền cầu vào các ngày:
=> Mức cầu giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập.
T vàlương 2lần/tháng
=> ; N: số lần trả thu nhập trong kỳ.
b. Lý thuyết của Baumon:
- Giả sử nhu cầu tiền cầu giao dịch trong kỳ: (T)
- Giả sử số lần chuyển đổi các tài sản sinh lời sang tiền mặt để đảm bảo nhu cầu chi tiêu trong kỳ N
- Giả sử chi phí cơ hội của việc giữ tiền là i
- Giả sử chi phí giao dịch liên quan đến việc bán các tài sản sinh lời là B.
-> Tổng chi phí để có
=> Tổng chi phí giao dịch để có Md nhỏ nhất là
1. Khái niệm: là 1 chính sách đồng bộ bao gồm các qui định và điều kiện liên quan đến việc tái CK của NHTW đối với các NHTM.
Bao gồm:
- Lãi suất tái CK.
- Hạn mức tái CK (hạn mức được vay của NHTM)
- Đ biến các giấy tờ có giá được sử dụng trong hoạt động CK, tái CK.
2. Cơ chế tác động
- Mặt lượng: nếu NHTW tăng hạn mức CK, giảm lãi suất TCK, nới lỏng lượng điều kiện các giấy tờ có giá được sử dụng ....–> NHTM đi vay dễ hơn với 1 khối lượng lớn hơn => Dự trữ NHTM tăng => giảm khả năng cung ứng vốn của NHTM => tăng hệ số tạo tiền.
- Mặt giá: nếu NHTW giảm lãi suất TCK, tăng hạn mức TCK, nới lỏng... NHTM đi vay dễ hơn –> chính sách vẻ hơn.
=> Chi phí về vốn giảm => i giảm
=> vay nhiều hơn –> cung vốn tăng –> i giảm.
3. Ưu điểm.
* Vì tác động vào mặt giá => NHTW hoàn toàn chủ động, là công cụ có tính linh hoạt cao.
* Có hiệu ứng thông báo 1 cách mạnh mẽ.
* Là công cụ tác động vào mặt giá, dựa trên cơ sở quan hệ cung, cầu. Vì vậy không làm ảnh hưởng dẫn đến việc cạnh tranh trong hệ thống NH.
* Thông qua công cụ này –> NHTM thể hiện vai trò người cho vay cuối cùng.
* NHTW thông qua công cụ này để điều chỉnh cơ cấu đầu tư với nền KT.
Nhược điểm:
* Phụ thuộc nhu cầu vay vốn của NHTM –> bao giờ cũng kết hợp với công cụ DTB buộc để tạo sự lẹ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW.
2.3. Nghiệp vụ thị trường mở
1. Khái niệm: là hoạt động cuae NHTW trên thị trường mở nhằm can thiệp và điều tiết lượng tiền cung ứng thông việc điều tiết các mục tiêu hoạt động.
Khái niệm: Luật VN: là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do NH này NN thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
2. Cơ chế tác động:
- Mặt lượng: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá => Dự trữ NHTM tăng
–> Khả năng cung ứng vốn tăng –> khả năng tạo tiền tăng –> MS tăng.
- Mặt giá: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá => Dự trữ NHTM tăng => cung về vốn tăng -> i giảm –> khả năng tạo tiền tăng –> MS tăng.
- Mặt giá: Khi NHTW mua các giấy tờ có giá –> Dự trữ NHTM tăng –> cung về vốn tăng –> i giảm –> giảm lãi suất khác.
3. Ưu điểm:
* Tác động nhanh, chính xác, NHTW có thể chủ động can thiệp được (NHTW đánh vào mục tiêu vì lọi nhụân của NH) –> có thể bán, mua thông qua cơ chế giá.
* NHTW dễ đảo ngược.
Nhược điểm:
* Chỉ áp dụng được với những nước có nền kinh tế phát triển, có các loại CK thông dụng như tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, và các loại giấy tờ có giá khác.
* Khả năng phát huy hiệu quả tối đa của công cụ bị chi phối bởi môi trường kinh tế vĩ mô, hành vi của công chúng, quyết định của NHTM và khả năng dự báo nhu cầu vốn khả dụng của NHTW.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: