sweet_love_nna
New Member
Download Đề cương ôn tập môn Toán 7 - Học kỳ 1
- Hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
- Lưu ý : để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
- Giới thiệu phần Chú ý, SGK.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
x
1
6
-1
y
5,4
8
9
-27
Bài 2 : (6 điểm) Cho biết 6 người cùng làm cỏ một cánh đồng hết 7 giờ. Hỏi với 10 người ( có cùng năng suất như nhau ) làm cỏ hết cánh đồng đó trong thời gian bao lâu ?
IV/Cñng cè:
Gv thu bài nhận xét tinh thần thái độ làm bài kiểm tra.
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- HS ôn lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT, TLN.
- BT 20,22,23/tr61,62, SGK.
- Xem trước bài mới.
Ngµy so¹n : 27/11/2011.
Ngµy gi¶ng :
Tiết 29 : HÀM SỐ.
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu và biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp ch¨m chØ cÈn thËn
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu, SGK.
HS : Häc «n kiÕn thøc vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn ,tØ lÖ nghÞch
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
I/ Tổ chức lớp:
Sĩ số : ...............
II/Kiểm tra:
Nêu định nghĩa đại lượng TLT, TLN.
III/Bài mới
1) MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
- GV : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác.
VD1 : Nhiệt độ T ( 0C ) phụ thuộc vào thời điểm t (h) trong ngày. GV đưa bảng VD1 lên màn hình, yêu cầu : nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào ?
VD2 : Một thanh kim loại đồng chất có
D = 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.
HS làm ?1
VD3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó.
HS làm (?2)
- Nhìn vào bảng ở VD1 ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng với mỗi thời điểm t ?
- Tương tự, nêu nhận xét ở VD2,3.
- Ta nói : nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t ; khối lượng m là hàm số của thể tích V ; thời gian t là hàm số của vận tốc v.
- Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C).
- Công thức : m = 7,8 . V
Ta thấy m và V là hai đại lượng TLT vì có dạng y = kx với k = 7,8.
Làm ?1
- Thời gian : t =
Ta thấy t và v là hai đại lượng TLN vì có dạng y = với a = 50.
Lập bảng cho ?2
- Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
- Nhận xét tương tự.
2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ
- Hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
- Lưu ý : để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
- Giới thiệu phần Chú ý, SGK.
+ y = m , "x , y đgl hàm hằng.
+ Hàm số có thể cho bằng bảng hay bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), …
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
- HS đọc và ghi phần Chú ý , SGK.
IV/Cñng cè:
- BT 24, tr.63, SGK :
Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng.
- BT 25, tr.64, SGK :
y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính f() ; f(1) ; f (3)
- Bảng :
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Ta thấy 3 đk của hàm số đều được thoã mãn, vậy y là hàm số của x.
- f() = 3 . ()2 + 1 = + 1 = 1
f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4
f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- Học thuộc và nắm vững khái niệm hàm số.
- Làm BT 26,27,28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39/tr.48, SBT.
- vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo bµi tËp
Ngµy so¹n : 27/11/2011.
Ngµy gi¶ng :
Tiết 30 : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không.
Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp ch¨m chØ cÈn thËn
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu,SGK
HS : Häc bµi ,lµm bµi tËp , Máy tính bỏ túi.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I/ Tổ chức lớp:
Sĩ số : ...............
II/Kiểm tra:
- HS1 : Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x ?
Chữa BT 26tr.24, SGK.
- HS2 : Chữa BT 27, tr.64, SGK.
- HS1 : Trình bày khái niệm hàm số.
Chữa BT 26 :
x
-5
-4
-3
-2
0
y = 5x - 1
-26
-21
-16
-11
-1
0
- HS2 :
- a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì x và y đều nhận các giá trị số, y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức : xy = 15 Þ y =
Vậy y và x TLN với nhau.
b) y là một hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
III/Bài mới LUYỆN TẬP
- BT 30, tr.64, SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x > khẳng định nào sau đây là đúng :
a) f(-1) = 9 ?
b) f() = - 3 ?
c) f(3) = 25 ?
- BT 31, tr.65, SGK :
Cho hàm số y = x . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
- BT 40, tr.48, SBT :
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lương x. Giải thích.
- BT 42, tr.49, SBT :
Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x.
a) Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3)
b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1.
c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không ? Có tỉ lệ nghịch không ? Vì sao ?
- HS : Ta phải tính f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Þ a đúng.
f() = 1 – 8. = - 3 Þ b đúng.
f(3) = 1 – 8.3 = -23 Þ c sai.
- Thay giá trị của x vào công thức y = x để tính y.
Từ y = x Þ 3y = 2x Þ x =
Kết quả :
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-
-2
0
3
6
- Trả lời : câu A. Giải thích : Ở bảng A, y không phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
Khi x = 1 thì y = -1 và 1.
Khi x = 4 thì y = -2 và 2.
* Giải thích ở các bảng B, C, D theo khái niệm hàm số.
* Hàm số ở bảng C là hàm hằng.
- Cho HS hoạt động nhóm.
Lập bảng :
x
-2
-1
0
3
0
1
3
y
9
7
5
-1
5
3
-1
y và x không TLT vì ¹
y và x không TLN vì (-2) . 9 ¹ (-1) . 7
Đại diện vài nhóm lên bảng trình bày, HS nhận xét.
IV/Cñng cè:
Trong giê
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về hàm số.
- BT 28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39, tr.48,49, SBT.
- ¤n tËp kiÕn thøc vÒ ®¹i lîng TLT;TLN chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra 1 tiÕt
Ngµy so¹n : 04/12/2011.
Ngµy gi¶ng :
TiÕt 31 : kiÓm tra viÕt
A/MỤC TIÊU
- §¸nh gi¸ møc ®é n¾m kiÕn thøc cña häc sinh vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn ,tØ lÖ nghÞch
-Häc sinh vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc v µo bµi kiÓm tra ,rÌn kÜ n¨ng vËn dông
- Gi¸o dôc tÝnh tù gi¸c ,tÝch cùc ,®éc lËp trong häc tËp
B/CHUẨN BỊ
1. G V: Ra ®Ò ,®¸p ¸n
2. H S : Häc «n kiÕn thøc ,lµm bµi tËp
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp :
Sĩ số :..................................
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Ma trËn ®Ò kiÓm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số
Cho biết giá trị của biến số, tính được giá trị của hàm số,
Hiểu chính xác cách tính giá trị của hàm số kh...
Download Đề cương ôn tập môn Toán 7 - Học kỳ 1 miễn phí
- Hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
- Lưu ý : để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
- Giới thiệu phần Chú ý, SGK.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :x
1
6
-1
y
5,4
8
9
-27
Bài 2 : (6 điểm) Cho biết 6 người cùng làm cỏ một cánh đồng hết 7 giờ. Hỏi với 10 người ( có cùng năng suất như nhau ) làm cỏ hết cánh đồng đó trong thời gian bao lâu ?
IV/Cñng cè:
Gv thu bài nhận xét tinh thần thái độ làm bài kiểm tra.
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- HS ôn lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT, TLN.
- BT 20,22,23/tr61,62, SGK.
- Xem trước bài mới.
Ngµy so¹n : 27/11/2011.
Ngµy gi¶ng :
Tiết 29 : HÀM SỐ.
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu và biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp ch¨m chØ cÈn thËn
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu, SGK.
HS : Häc «n kiÕn thøc vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn ,tØ lÖ nghÞch
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
I/ Tổ chức lớp:
Sĩ số : ...............
II/Kiểm tra:
Nêu định nghĩa đại lượng TLT, TLN.
III/Bài mới
1) MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ
- GV : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác.
VD1 : Nhiệt độ T ( 0C ) phụ thuộc vào thời điểm t (h) trong ngày. GV đưa bảng VD1 lên màn hình, yêu cầu : nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào ?
VD2 : Một thanh kim loại đồng chất có
D = 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.
HS làm ?1
VD3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó.
HS làm (?2)
- Nhìn vào bảng ở VD1 ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng với mỗi thời điểm t ?
- Tương tự, nêu nhận xét ở VD2,3.
- Ta nói : nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t ; khối lượng m là hàm số của thể tích V ; thời gian t là hàm số của vận tốc v.
- Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C).
- Công thức : m = 7,8 . V
Ta thấy m và V là hai đại lượng TLT vì có dạng y = kx với k = 7,8.
Làm ?1
- Thời gian : t =
Ta thấy t và v là hai đại lượng TLN vì có dạng y = với a = 50.
Lập bảng cho ?2
- Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
- Nhận xét tương tự.
2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ
- Hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
- Lưu ý : để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
- Giới thiệu phần Chú ý, SGK.
+ y = m , "x , y đgl hàm hằng.
+ Hàm số có thể cho bằng bảng hay bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), …
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
- HS đọc và ghi phần Chú ý , SGK.
IV/Cñng cè:
- BT 24, tr.63, SGK :
Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng.
- BT 25, tr.64, SGK :
y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính f() ; f(1) ; f (3)
- Bảng :
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Ta thấy 3 đk của hàm số đều được thoã mãn, vậy y là hàm số của x.
- f() = 3 . ()2 + 1 = + 1 = 1
f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4
f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- Học thuộc và nắm vững khái niệm hàm số.
- Làm BT 26,27,28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39/tr.48, SBT.
- vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo bµi tËp
Ngµy so¹n : 27/11/2011.
Ngµy gi¶ng :
Tiết 30 : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không.
Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp ch¨m chØ cÈn thËn
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu,SGK
HS : Häc bµi ,lµm bµi tËp , Máy tính bỏ túi.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I/ Tổ chức lớp:
Sĩ số : ...............
II/Kiểm tra:
- HS1 : Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x ?
Chữa BT 26tr.24, SGK.
- HS2 : Chữa BT 27, tr.64, SGK.
- HS1 : Trình bày khái niệm hàm số.
Chữa BT 26 :
x
-5
-4
-3
-2
0
y = 5x - 1
-26
-21
-16
-11
-1
0
- HS2 :
- a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì x và y đều nhận các giá trị số, y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức : xy = 15 Þ y =
Vậy y và x TLN với nhau.
b) y là một hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
III/Bài mới LUYỆN TẬP
- BT 30, tr.64, SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x > khẳng định nào sau đây là đúng :
a) f(-1) = 9 ?
b) f() = - 3 ?
c) f(3) = 25 ?
- BT 31, tr.65, SGK :
Cho hàm số y = x . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
- BT 40, tr.48, SBT :
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lương x. Giải thích.
- BT 42, tr.49, SBT :
Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x.
a) Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3)
b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1.
c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không ? Có tỉ lệ nghịch không ? Vì sao ?
- HS : Ta phải tính f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Þ a đúng.
f() = 1 – 8. = - 3 Þ b đúng.
f(3) = 1 – 8.3 = -23 Þ c sai.
- Thay giá trị của x vào công thức y = x để tính y.
Từ y = x Þ 3y = 2x Þ x =
Kết quả :
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-
-2
0
3
6
- Trả lời : câu A. Giải thích : Ở bảng A, y không phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
Khi x = 1 thì y = -1 và 1.
Khi x = 4 thì y = -2 và 2.
* Giải thích ở các bảng B, C, D theo khái niệm hàm số.
* Hàm số ở bảng C là hàm hằng.
- Cho HS hoạt động nhóm.
Lập bảng :
x
-2
-1
0
3
0
1
3
y
9
7
5
-1
5
3
-1
y và x không TLT vì ¹
y và x không TLN vì (-2) . 9 ¹ (-1) . 7
Đại diện vài nhóm lên bảng trình bày, HS nhận xét.
IV/Cñng cè:
Trong giê
V/.Híng dÉn vÒ nhµ
- HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về hàm số.
- BT 28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39, tr.48,49, SBT.
- ¤n tËp kiÕn thøc vÒ ®¹i lîng TLT;TLN chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra 1 tiÕt
Ngµy so¹n : 04/12/2011.
Ngµy gi¶ng :
TiÕt 31 : kiÓm tra viÕt
A/MỤC TIÊU
- §¸nh gi¸ møc ®é n¾m kiÕn thøc cña häc sinh vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn ,tØ lÖ nghÞch
-Häc sinh vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc v µo bµi kiÓm tra ,rÌn kÜ n¨ng vËn dông
- Gi¸o dôc tÝnh tù gi¸c ,tÝch cùc ,®éc lËp trong häc tËp
B/CHUẨN BỊ
1. G V: Ra ®Ò ,®¸p ¸n
2. H S : Häc «n kiÕn thøc ,lµm bµi tËp
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp :
Sĩ số :..................................
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Ma trËn ®Ò kiÓm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số
Cho biết giá trị của biến số, tính được giá trị của hàm số,
Hiểu chính xác cách tính giá trị của hàm số kh...