Akono

New Member
Download miễn phí cho các thày cô tham khảo, Đề kèm đáp án


Câu 1.
Đoạn thơ trích trong bài thơ Tiếng gà trưa Xu ân Quỳnh( 1 điểm)
. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
điệp ngữ cách quãng 0,5
Đặc điểm : Điệp ngữ là cách dùng cách lặp lại từ ngữ hay cả câu văn đẻ làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh . 0,5
Tác dụng của phép điệp ngữ trong câu nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ đều bắt nguồn từ những việc làm thân thuộc giản dị gần gũi mà yêuthương 1 điểm
Câu 2: (7 điểm)
Học sinh làm được bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Tóm tắt nội dung:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NINH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN NGỮ VĂN 7(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1 (3 đ): Cho hai câu thơ sau:
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) Trong hai câu thơ trên, có một từ bị chép sai, đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó?
b) Hai câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó ?
c) Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên ? Phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
Câu 2 (7đ): Nói về ý nghĩa của lời ru, nhà thơ Nguyễn Duy viết :
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru…”
(trích ‘Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa’’ )
Từ lời thơ trên, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về vai trò của lời ru đối với cuộc đời của mỗi con người.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Câu 1(3đ) :
a) Từ bị chép sai là từ đêm.(0,25đ)
- Sửa lại : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.(0,25đ)
b) Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh (0,5 đ)
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ :
Bài thơ được làm ở chiến khu Việt Bắc vào năm 1947 - thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) (0,5đ)
c) Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
- So sánh: cảnh khuya như vẽ (0,25đ)
- Điệp vòng tròn: chưa ngủ được đặt ở cuối câu trước và đầu câu sau (0,25đ).
- Tác dụng:
+ Vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp như một bức tranh sơn mài của núi rừng Việt Bắc khi màn đêm buông xuống. Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của con người nghệ sĩ: say mê trước vẻ đẹp nên thơ của đêm trăng.(0,5đ)
+ Điệp ngữ chưa ngủ ở cuối câu trước và đầu câu sau như một bản lề mở ra 2 cung bậc tâm trạng của nhân vật trữ tình: niềm say mê cảnh sắc thiên nhiên và nỗi lo nước nhà. Hai tâm trạng đó thống nhất trong con người Bác thể hiện sự hoà hợp giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ.(0,5đ)
Câu 2 (7đ):
- Viết được một bài văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
Cần đáp ứng các yêu cầu sau:
* Viết đúng thể loại văn biểu cảm. Bài viết có đầy đủ 3 phần: Mở bài , thân bài, kết bài.
a) Mở bài
- Giới thiệu đối tượng biểu cảm: lời ru của mẹ.
- Khái quát được tình cảm của mình đối với tình mẹ được thể hiện qua lời ru.
b) Thân bài: Bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc của mình đối với tình mẹ thông qua lời mẹ ru. Cần đảm bảo các ý:
- Mẹ ru con từ khi còn nằm trong nôi, lời mẹ ru thường là những bài ca dao, lời hát dân gian .
- Mẹ ru con để mong con khôn lớn từng ngày => bộc lộ tình cảm yêu thương với đứa con của mình và gửi gắm những ước mơ của mẹ về tương lai của con…
- Lời ru của mẹ khiến con ngủ ngon, lời ru là mạch ngầm nuôi dưỡng tâm hồn con từ tuổi ấu thơ… khiến tâm hồn con người trở lên sâu sắc hơn.
- Lời ru là sợi gắn kết tình cảm giữa con và mẹ
- Khi lớn lên, lời ru của mẹ vẫn theo con đến suốt cuộc đời như một lời nhắc nhở: dù con có lớn khôn nhưng với mẹ bao giờ con cũng vẫn còn bé nhỏ, mẹ luôn theo dõi bước đi của con và mẹ luôn là chỗ dựa tinh thần cho con khi con vấp ngã trong cuộc đời.
c) Kết bài
- Qua đây, ta thấy mẹ luôn là người nặng lòng với con cái…
- Con cái cần phấn đấu học tập và rèn luyện để xứng đáng với lời ru của mẹ, xứng với tình cảm bao la mà mẹ dành cho mình.
*Quá trình viết bài cần bộc lộ rõ tình cảm: trân trọng, kính yêu, thương mến đối với lời ru của mẹ.
*Các phần, các đoạn trong bài phải có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc.
*Viết đúng chính tả, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu; trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
Biểu điểm:
Điểm 7: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
Điểm 5- 6: đáp ứng cơ bản các yêu cầu, có thể thiếu một số ý không cơ bản, có thể sai sót một số lỗi chính tả, lỗi dùng từ…
Điểm 3-4: viết đúng thể loại, nêu được một số ý chính theo yêu cầu của đề, tình cảm bộc lộ chưa thật sâu sắc, chân thành; còn mắc một số lỗi diến đạt.
Điểm 1- 2: các trường hợp còn lại.
*Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào bài làm thực tế của học sinh để cho điểm phù hợp.
Giáo viên cần có điểm khích lệ đối với những bài có tìm tòi, phát hiện mới lạ.
Giáo viên: Hồ Thị Bích
Trường: THCS Tân Quang
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
MÔN NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1: (3 điểm)
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ."
a Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ?Ai là tác giả
b Chỉ ra biện pháp tu từ ®· häc được sử dụng trong đoạn thơ là gì?nêu đặc điểm của biện pháp nghệ thuật đó
c Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ ?
Câu 2: (7điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
------------HẾT-------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
GV: Vũ Thị Hương-THCS Văn Hôi
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - NĂM HỌC 2011 - 2012
Câu 1.
Đoạn thơ trích trong bài thơ Tiếng gà trưa Xu ân Quỳnh( 1 điểm)
. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
điệp ngữ cách quãng 0,5
Đặc điểm : Điệp ngữ là cách dùng cách lặp lại từ ngữ hay cả câu văn đẻ làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh . 0,5
Tác dụng của phép điệp ngữ trong câu nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ đều bắt nguồn từ những việc làm thân thuộc giản dị gần gũi mà yêuthương 1 điểm
Câu 2: (7 điểm)
Học sinh làm được bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
Mở bài: Giới thiệu về Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ Qua Đèo Ngang, ấn tượng chung về tác phẩm, tác giả.
- Bà Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, bà một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có…
- Bài thơ Qua Đèo Ngang được bà sáng tác khi Bà vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập, đã thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác
Bài làm cần đảm bảo các ý sau:
Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc thể hiện phong cách thơ hết sức điêu luyện, trang nhã của Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác những nỗi niềm tâm sự của mình: Nỗi buồn cô đơn trước thực tại, nhớ về dĩ vãng để trang trải nỗi
Hai câu đề:
- Một không gian, thời gian gợi buồn, đó là Đèo Ngang với bóng xế tà: Không gian mênh mông, thời gian chiều tà gợi trong lòng người lữ khách một nỗi buồn man mác
Nét chung về phong cảnh: nhà thơ gợi một nét về thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích cái hay của điệp từ chen ® Thiên nhiên rậm rạp, đua nhau trong một không gian sinh tồn. Chỉ có ba sự vật nhưng ta có cảm giác rất nhiều
Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với một vài nét chấm phá: từ không gian, thời gian, thiên nhiên đều gợi nét buồn
Bốn câu thực - luận: Tả cụ thể hơn cảnh Đèo Ngang

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top