boy_saygoodbye
New Member
Download Kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 8 - Sằm Văn Khiêm miễn phí
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được công thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
4. Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
5. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian: 45 phút
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức từ bài 1-bài 12:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được công thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng véctơ.
. Nêu được áp lực là gì, Viết được công thức tính áp suất và đơn vị đo áp suất.
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì? Lấy được ví dụ về quán tính hay một số ứng dụng của quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả hay lấy được ví dụ được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
- Nêu được điều kiện vật nổi
- Vận dụng được công thức tính tốc độ
để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
- Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
- Dùng công thức tốc độ trung bình để tính tốc độ của chuyển động.
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
- Vận dụng công thức
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d
b) Về kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
c) Về thái độ: Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận.
*) Phạm vi kiến thức từ bài 1 đến bài 12.
*) Phương án kiểm tra: 100 % tự luận.
Link download cho anh em:
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được công thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
4. Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
5. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thời gian: 45 phút
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức từ bài 1-bài 12:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được công thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng véctơ.
. Nêu được áp lực là gì, Viết được công thức tính áp suất và đơn vị đo áp suất.
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì? Lấy được ví dụ về quán tính hay một số ứng dụng của quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả hay lấy được ví dụ được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
- Nêu được điều kiện vật nổi
- Vận dụng được công thức tính tốc độ
để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
- Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
- Dùng công thức tốc độ trung bình để tính tốc độ của chuyển động.
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
- Vận dụng công thức
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d
b) Về kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
c) Về thái độ: Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận.
*) Phạm vi kiến thức từ bài 1 đến bài 12.
*) Phương án kiểm tra: 100 % tự luận.
Link download cho anh em:
You must be registered for see links