Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

DANH MỤC VIẾT TẮT 2
A. LỜI MỞ ĐẦU 3
B. NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC 4
1.1 Khái niệm về tri thức. 4
1.2 Vai trò của tri thức trong đời sông-xã hội 4
1.2.1 Vai trò của tri thức đối với Kinh tế - Kinh tế tri thức 4
1.2.2 Vai trò tri thức đối với chính trị 5
1.2.3 Vai trò tri thức đối với văn hoá - giáo dục 6
CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG NHỮNG NĂM QUA 7
2.1. Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tri thức. 7
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tri thức trong những năm qua. 7
2.3. Những mặt hạn chế 9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH – HĐH ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11
3.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. 11
3.2. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh. 11
3.3. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. 12
3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo. 12
3.5. Tập trung phát triển KH&CN, đảm bảo thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững. 13
KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1. Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tri thức.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần đầu tiên Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng về phát triển kinh tế tri thức (KTTT) với tư cách là một yếu tố mới cấu thành đường lối CNH,HĐH đất nước. Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT...”. Điều đó thể hiện sự nhất quán, tầm nhìn xa và tính nhạy bén của Đảng ta về vấn đề này.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển 2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”. Để thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt tám phương hướng cơ bản; trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi trường” là phương hướng cơ bản đầu tiên. Đây không chỉ là sự tiếp tục đường lối và chiến lược CNH,HĐH đã được xác định ở các kỳ đại hội trước, mà còn thể hiện sự nhạy bén và phát triển sáng tạo của Đảng ta trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể của đất nước trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh chóng các điều kiện phát triển, cả ở trong nước và trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải có những nhận thức mới về nội dung và cách thực hiện CNH,HĐH.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tri thức trong những năm qua.
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và sự phát triển KTTT đang làm thay đổi mạnh mẽ nội dung và bước đi của quá trình CNH,HĐH ở các nước đang phát triển. Nó đòi hỏi CNH,HĐH ở những nước đi sau (như Việt Nam) phải đồng thời thực hiện hai quá trình:
- Một là, xây dựng nền công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Hai là, phát triển KTTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây là hai nội dung của một quá trình diễn ra song hành và phải được thực hiện đồng thời. Đảng ta xác định: CNH,HĐH ở nước ta phải dựa vào tri thức, theo con đường đi tắt, rút ngắn. CNH,HĐH phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ một nền kinh tế công nghiệp sang KTTT. Từ một trình độ thấp về kinh tế và kỹ thuật, muốn đi nhanh và phát triển theo hướng hiện đại cần kết hợp phát triển tuần tự với phát triển nhảy vọt. Theo đó, nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mô hình “lồng ghép”: một mặt, phải phát triển nông nghiệp và các ngành công nghiệp cơ bản; mặt khác, phải phát triển những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao. Vì thế, mạnh dạn đi ngay vào phát triển KTTT thì chúng ta mới có khả năng thay đổi cách và đẩy nhanh tốc độ CNH,HĐH, thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 mà Đảng ta đã đề ra.
Do vậy, gắn liền CNH,HĐH với phát triển KTTT là con đường để giải quyết những vấn đề đó. Bởi, KTTT vừa có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững do nó không dựa chủ yếu vào việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa có thể đảm bảo cho sự phát triển nhanh vì nó tạo ra sự bùng nổ về thông tin và sức sáng tạo của nguồn nhân lực.
Trong hơn 25 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng: nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao 7 - 8%/năm và là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Trong 10 năm qua, GDP bình quân đầu người tăng gấp hơn ba lần (năm 2000 là 390 USD, năm 2010 là 1.168 USD); đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể; nền kinh tế đang chuyển mạnh sang kinh tế thị trường; thể chế kinh tế thị trường đã bắt đầu hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện.
Nước ta là một trong những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, cao su… và là một trong những nước đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, được các tổ chức quốc tế thừa nhận có thành tích xóa đói, giảm cùng kiệt nhanh nhất.
Trong lĩnh vực KH&CN, trình độ công nghệ của một số lĩnh vực được nâng cao theo kịp trình độ chung các nước trong khu vực; nhất là, CNTT và truyền thông, điện tử… (năm 1996 nước ta mới bắt đầu sử dụng internet; đến nay, số người sử dụng internet so với số dân đã đạt 31%, hơn mức bình quân của thế giới). Nền khoa học công nghệ nước ta đạt được những tiến bộ nhất định: tỷ lệ đầu tư cho KH&CN trong tổng chi ngân sách nhà nước từ mức 0,78% năm (1996), đến nay đã tăng lên trên 2%; CNTT được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân, như: tài chính, thống kê, điện lực, hàng không, y tế, giáo dục, quản lý doanh nghiệp… để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, bước đầu đạt kết quả tốt. Trong những năm đổi mới, chúng ta đã từng bước tạo được nền tảng về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực, đủ điều kiện để thực hiện thành công đường lối phát triển KTTT.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: bien phap day manh cong nghiep hoa hien dai hoa gan voi phat trien kinh te tri thuc bao ve moi truong, Nêu các giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Phân tích giải pháp: Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, câu hỏi về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường, liên hệ quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh Hà Giang, Thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam, kinh tế tri thức trong công nghiệp hóa hiện đại hóa, lý luận chung về kinh tế tri thức gắn với công nghiệp hóa hiện đại hóa, Đường lối của Đảng ta về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay., phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức tại tỉnh Hà Giang, Tiểu Luận Vấn đề CNH, HĐH ở Việt Nam gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường, cnh hdh vs bảo vệ môi trường trên thế giới, Mục tiêu và quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam, vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường, Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế số ở Việt Nam, biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức, bảo vệ tài nguyên môi trường, báo cáo kết quả thực hiện các quan điêm của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của Hải phòng, Thái Nguyên: đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường? Liên hệ?, , thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở vn trong giai đoạn hiện nay, các bài tiểu luận về vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức, Phương hướng, biện pháp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn ở địa phương đơn vị, luận văn công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức ở đại hội X, XI, Một số giải pháp kinh tế tri thức trong phát triển kinh tế xã hội, đường lối phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế, Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số ở Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số ở Bắc Ninh, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ KINH TỂ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, Vì sao để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức và kinh tế số, thực trạng công nghiệp hóa và sự cần thiết đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số, Phát triển nguồn tài nguyên trí lực phục vụ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số, bài tiểu luận nhân thức về nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và thực trạng ở địa phương, Giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số tại tỉnh Quảng Ninh hiện nay, định hướng của đảng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ắn liền với phát triển tri thức, Phát triển nguồn tài nguyên trí lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và kinh tế số ở tỉnh Yên Bái, thực trạng và giải pháp, TIỂU LUẬN:Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.VIOLET
Re: [Free] Tiểu luận Giải pháp để phát triển kinh tế tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở đất nước Việt Nam hiện nay

cho mình xin link đi add ơi
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Giải pháp để phát triển kinh tế tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở đất nước Việt Nam hiện nay

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của công tác chuyển mục đích sử dụng đất để phát triển hạ tầng, đô thị tại phường bãi chãy, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh Nông Lâm Thủy sản 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
J thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm Luận văn Kinh tế 0
M Tạo động lực cho người lao động để thúc đẩy phát triển sản xuất ở Công ty bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 0
H Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
L phân tích các Báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tài chính của công ty CP phát triển nhà Thủ Đức Kiến trúc, xây dựng 0
K Phương hướng và những giải pháp để phát triển kinh tế HTX nông nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top