Waescburne
New Member
Download miễn phí Đề tài Máy bán nước tự động
Mục Trang
LỜI GIỚI THIỆU
&1. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 3
&2. GIỚI THIỆU MÁY BÁN NƯỚC TỰ ĐỘNG DẠNG LON . 5
I. Giới thiệu . 5
II. Đối tượng tìm hiểu 5
III. Mục đích tìm hiểu . 5
IV. Yêu cầu máy bán nước 5
&3. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY BÁN NƯỚC 7
I. Bộ xử lý trung tâm 8
II. Nguồn – Cảm biến – Bàn phím 11
III. Hiển thị . 12
IV. Khối điều khiển động cơ 13
V. Khối làm lạnh . 15
VI. Khối nhận dạng và tính tiền . 16
VII. Khối trả tiền thừa 23
VIII. Khối đẩy lon nước ra ngoài 24
&4.MÔ TẢ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 25
&5.MỘT SỐ LỖI CÓ THỂ XẢY RA TRONG KHI SỬ DỤNG 26
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hiện nay ta thấy rõ trong cuộc sống, vi xử lý và ứng dụng của chúng đã ngày càng đem lại nhiều lợi ích rất thiết thực cho con người. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học như ngày nay, trong tương lai không xa, các thiết bị điện tử số sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Hầu hết các thiết bị kỹ thuật từ đơn giản tới phức tạp như thiết bị điều khiển tự động, thiết bị văn phòng cho đến các thiết bị điện tử trong gia đình đều có sử dụng vi điều khiển . Mặc dù có những ứng dụng thực tế như vậy nhưng để bắt đầu nghiên cứu đi sâu tìm hiểu kỹ thuật vi xử lý thì thật không đơn giản.
Xuất phát từ thực tiễn đó, một trong những nhiệm vụ của sinh viên các trường khoa học kỹ thuật là phải nghiên cứu kỹ thuật vi xử lý, đặc biệt là sinh viên của các khoa Điện tử viễn thông và Công nghệ thông tin.
Từ mục đích học tập đó, chúng em - sinh viên khoa Điện tử viễn thông trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có những giờ học bộ môn kỹ thuật vi xử lý rất lý thú, và đặc biệt qua bài tập lớn của bộ môn đã giúp chúng em học hỏi thêm rất nhiều vấn đề rất hay và thiết thực đang được áp dụng bên ngoài cuộc sống.
Bài tập lớn này chúng em dựa vào nền tảng kỹ thuật vi xử lý 8051 để thiết kế ra những chương trình phần mềm cũng như phần cứng thể hiện mô phỏng hay hiện thật các công cụ, vật dụng có thật bên ngoài cuộc sống. Từ đó, có thể áp dụng cho những mạch vi xử lý khác về sau dựa trên nền tảng vi xử lý 8051 hay 8086 - 8088.
Một máy bán hàng tự động không còn quá xa lạ so với chúng ta. Nó gồm có các thiết bị ngoại vi bên ngoài và bộ vi xử lý trung tâm bên trong. Dựa vào ý tưởng đó, chúng em đã thiết kế ra bộ phận xử lý trung tâm đơn giản bên trong máy, và mô phỏng các thiết bị ngoại vi bên ngoài. Hạt nhân trung tâm chính là bộ vi điều khiển 8051 ( IC AT89C51 ), ngoài ra còn các thiết bị mô phỏng máy bán hàng tự động bên ngoài ( LCD, động cơ một chiều … )
Chương trình mạch mô phỏng gồm có các phần chính sau đây:
Phần 1: Khái quát tổng quan và cấu tạo bộ vi điều khiển 8051.
Phần 2: Hiển thị bảng thông báo LCD thông qua 8051.
Phần 3: Ngắt và các ứng dụng của ngắt để đưa ra các thiết bị ngoại vi.
Do thời gian làm việc không nhiều và kiến thức chuyên môn có giới hạn nên chắc chắn mạch mô phỏng còn nhiều thiếu xót. Nên chúng em rất mong sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thày khoa Điện tử viễn thông để bài báo cáo của chúng em hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin Thank các thầy.
Phần I Các bộ vi điều khiển 8051 và cấu tạo
Các bộ vi điều khiển 8051
1. Tóm tắt về lịch sử của 8051.
Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển được gọi là 8051. Bộ vi điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả được đặt trên một chíp. Lúc ấy nó được coi là một “hệ thống trên chíp”. 8051 là một bộ xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể làm việc với 8 bit dữ liệu tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thành các dữ liệu 8 bit để cho xử lý. 8051 có tất cả 4 cổng vào - ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit. Mặc dù 8051 có thể có một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte, nhưng các nhà sản xuất lúc đó đã cho xuất xưởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp. Điều này sẽ được bàn chi tiết hơn sau này.
8051 đã trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất và bán bất kỳ dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với điều kiện họ phải để mã lại tương thích với 8051. Điều này dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau và dung lượng ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa các nhà sản xuất. Điều này quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc độ và dung lượng nhớ ROM trên chíp, nhưng tất cả chúng đều tương thích với 8051 ban đầu về các lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho một phiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà không phân biệt nó từ hãng sản xuất nào.
Bảng 1: Các đặc tính của 8051 đầu tiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục Trang
LỜI GIỚI THIỆU
&1. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 3
&2. GIỚI THIỆU MÁY BÁN NƯỚC TỰ ĐỘNG DẠNG LON . 5
I. Giới thiệu . 5
II. Đối tượng tìm hiểu 5
III. Mục đích tìm hiểu . 5
IV. Yêu cầu máy bán nước 5
&3. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY BÁN NƯỚC 7
I. Bộ xử lý trung tâm 8
II. Nguồn – Cảm biến – Bàn phím 11
III. Hiển thị . 12
IV. Khối điều khiển động cơ 13
V. Khối làm lạnh . 15
VI. Khối nhận dạng và tính tiền . 16
VII. Khối trả tiền thừa 23
VIII. Khối đẩy lon nước ra ngoài 24
&4.MÔ TẢ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 25
&5.MỘT SỐ LỖI CÓ THỂ XẢY RA TRONG KHI SỬ DỤNG 26
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hiện nay ta thấy rõ trong cuộc sống, vi xử lý và ứng dụng của chúng đã ngày càng đem lại nhiều lợi ích rất thiết thực cho con người. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học như ngày nay, trong tương lai không xa, các thiết bị điện tử số sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Hầu hết các thiết bị kỹ thuật từ đơn giản tới phức tạp như thiết bị điều khiển tự động, thiết bị văn phòng cho đến các thiết bị điện tử trong gia đình đều có sử dụng vi điều khiển . Mặc dù có những ứng dụng thực tế như vậy nhưng để bắt đầu nghiên cứu đi sâu tìm hiểu kỹ thuật vi xử lý thì thật không đơn giản.
Xuất phát từ thực tiễn đó, một trong những nhiệm vụ của sinh viên các trường khoa học kỹ thuật là phải nghiên cứu kỹ thuật vi xử lý, đặc biệt là sinh viên của các khoa Điện tử viễn thông và Công nghệ thông tin.
Từ mục đích học tập đó, chúng em - sinh viên khoa Điện tử viễn thông trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có những giờ học bộ môn kỹ thuật vi xử lý rất lý thú, và đặc biệt qua bài tập lớn của bộ môn đã giúp chúng em học hỏi thêm rất nhiều vấn đề rất hay và thiết thực đang được áp dụng bên ngoài cuộc sống.
Bài tập lớn này chúng em dựa vào nền tảng kỹ thuật vi xử lý 8051 để thiết kế ra những chương trình phần mềm cũng như phần cứng thể hiện mô phỏng hay hiện thật các công cụ, vật dụng có thật bên ngoài cuộc sống. Từ đó, có thể áp dụng cho những mạch vi xử lý khác về sau dựa trên nền tảng vi xử lý 8051 hay 8086 - 8088.
Một máy bán hàng tự động không còn quá xa lạ so với chúng ta. Nó gồm có các thiết bị ngoại vi bên ngoài và bộ vi xử lý trung tâm bên trong. Dựa vào ý tưởng đó, chúng em đã thiết kế ra bộ phận xử lý trung tâm đơn giản bên trong máy, và mô phỏng các thiết bị ngoại vi bên ngoài. Hạt nhân trung tâm chính là bộ vi điều khiển 8051 ( IC AT89C51 ), ngoài ra còn các thiết bị mô phỏng máy bán hàng tự động bên ngoài ( LCD, động cơ một chiều … )
Chương trình mạch mô phỏng gồm có các phần chính sau đây:
Phần 1: Khái quát tổng quan và cấu tạo bộ vi điều khiển 8051.
Phần 2: Hiển thị bảng thông báo LCD thông qua 8051.
Phần 3: Ngắt và các ứng dụng của ngắt để đưa ra các thiết bị ngoại vi.
Do thời gian làm việc không nhiều và kiến thức chuyên môn có giới hạn nên chắc chắn mạch mô phỏng còn nhiều thiếu xót. Nên chúng em rất mong sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thày khoa Điện tử viễn thông để bài báo cáo của chúng em hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin Thank các thầy.
Phần I Các bộ vi điều khiển 8051 và cấu tạo
Các bộ vi điều khiển 8051
1. Tóm tắt về lịch sử của 8051.
Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển được gọi là 8051. Bộ vi điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả được đặt trên một chíp. Lúc ấy nó được coi là một “hệ thống trên chíp”. 8051 là một bộ xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể làm việc với 8 bit dữ liệu tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thành các dữ liệu 8 bit để cho xử lý. 8051 có tất cả 4 cổng vào - ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit. Mặc dù 8051 có thể có một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte, nhưng các nhà sản xuất lúc đó đã cho xuất xưởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp. Điều này sẽ được bàn chi tiết hơn sau này.
8051 đã trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất và bán bất kỳ dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với điều kiện họ phải để mã lại tương thích với 8051. Điều này dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau và dung lượng ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa các nhà sản xuất. Điều này quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc độ và dung lượng nhớ ROM trên chíp, nhưng tất cả chúng đều tương thích với 8051 ban đầu về các lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho một phiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà không phân biệt nó từ hãng sản xuất nào.
Bảng 1: Các đặc tính của 8051 đầu tiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links