jasonlovesronnie
New Member
Download miễn phí Đề tài Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần Vincom
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THÀNH TRUNG
NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 3
Lê Thị Tâm Luận
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Lưu Thị Quế Tiên
I. PHÂN TÍCH VĨ MÔ, VI MÔ
A. KINH TẾ THẾ GỚI
1. Tình Hình Kinh Tế Thế Giới
Nền kinh tế thế giới trong thời gian qua biến động mạnh mẽ. Chưa kịp phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 ở mỹ rồi lan rộng ra toàn cầu, tiếp tục phải chịu những tác động xấu từ cuộc khủng hoảng nợ công ở hy lạp và các nước châu Âu năm 2010, kế tiếp đó là sự bất ổn về chính trị ở khu vực trung đông ảnh hưởng đến giá dầu thô và sự biến động bất thường của giá vàng…Hàng loạt những tác động đó đã làm cho nền kinh tế thế giới phải điêu đứng. Điểm qua một số nét về tình hình kinh tế thế giới thời gian qua, cho ta bức tranh sinh động và đáng suy ngẫm. Kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm nay vẫn tiếp tục đà phục hồi nhưng không đồng đều giữa các khu vực và các quốc gia, các quốc gia đang phát triển và mới nổi tiếp tục đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò là động lực tăng trưởng toàn cầu.
a. Bất ổn vĩ mô
Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) tháng 6-2011 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh giảm các số liệu dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển cũng như mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2011 so với dự báo mà tổ chức này đưa ra tại WEO tháng 4/2011. Theo dự báo mới, mặc dù kinh tế thế giới tăng trưởng 4,3% trong quí I-2011, giảm nhẹ trong quí II-2011 và có khả năng tăng nhanh hơn trong 6 tháng cuối năm nhưng dự kiến tốc độ tăng trưởng cả năm 2011 chỉ đạt 4,3% (điều chỉnh giảm 0,1%). Tăng trưởng GDP của các nước phát triển trong năm 2011 dự kiến đạt 2,2% (điều chỉnh giảm 0,1%); trong đó kinh tế Mỹ, khu vực Euro và Nhật Bản dự báo tăng trưởng lần lượt ở mức 2,5%, 2,0% và âm 0,7%. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển và mới nổi tiếp tục đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng dự báo ở mức cao, đạt 6,6% (điều chỉnh tăng 0,1 %); Trung Quốc, Ấn Độ được dự báo tăng trưởng lần lượt là 9,6% và 8,2%
b. Nguy cơ lạm phát
Lạm phát ở các quốc gia phát triển có dấu hiệu tăng nhanh hơn các quốc gia đang phát triển. Mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với cùng kỳ năm trước tính đến cuối tháng 5-2011 tại Mỹ là 3,6%, cao nhất kể từ tháng 7/2008, tại Anh là 4,5%, Singapore là 4,48%, Canada là 3,7%; tính đến cuối tháng 6-2011 tại khu vực Eurozone là 2,7% và tại Hàn Quốc là 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khi đó tại Trung Quốc, bất chấp rất nhiều các biện pháp thắt chặt tiền tệ như liên tiếp tăng các mức lãi suất chính sách, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhưng CPI của nước này tính đến cuối tháng 6-2011 vẫn tăng ở mức kỷ lục 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất trong vòng ba năm trở lại đây. Các nước đang phát triển khác như Nga, Ấn Độ, cũng có tốc độ tăng CPI tính đến cuối tháng 5 ở mức cao, lần lượt là 9,6%, 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
c. Đô la giảm giá, vàng tăng giá
Trong 6 tháng đầu năm 2011, đồng đô la Mỹ giảm giá nhiều nhất so với đồng euro (-7,77%), đô la Úc (-4,8%), bảng Anh (-2,79%) và các đồng tiền khu vực châu Á như đô la Singapore (-4,27%), đồng won Hàn Quốc (-4,84%)…so với cuối năm 2010.
Giá vàng giao ngay trên thị trường thế giới có xu hướng tăng cao: vàng thiết lập mức giá cao nhất là 1.563,6 đô la Mỹ/ounce vào ngày 29-4-2011 và liên tục duy trì ở mức trên 1.500 đô la Mỹ/ounce trong tháng 5 và tháng 6-2011. Tính đến ngày 30-6-2011, giá vàng giao ngay đạt mức 1.499,6 đô la Mỹ/ounce, tăng 5,65% so với cuối năm 2010 và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia kinh tế dự báo giá vàng thế giới có thể chạm mức 1.700 đô la Mỹ/ounce vào cuối năm nay. Nguyên nhân giá vàng tăng cao chủ yếu là do cầu về vàng tăng lên trước động thái các ngân hàng trung ương (NHTƯ) tích cực sử dụng vàng trong cơ cấu dự trữ quốc gia, nhu cầu về vàng vật chất tại các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc tăng trong khi nguồn cung bị hạn chế trước những bất ổn chính trị tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
d. Tăng lãi suất để ứng phó
NHTƯ nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, đều đang điều chỉnh lãi suất chính sách theo chiều hướng tăng dần nhằm đối phó với áp lực lạm phát. Trong 6 tháng đầu năm 2011, NHTƯ Trung Quốc đã 3 lần tăng lãi suất chính sách lên đến mức hiện tại là 6,56% và 6 lần tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc với mức tăng 0,25%/lần lên mức hiện tại là 21,5% đối với ngân hàng lớn và 18% đối với ngân hàng nhỏ; NHTƯ Nga cũng nâng lãi suất chính sách từ mức 7,75%/năm lên 8%/năm; NHTƯ Ấn Độ nâng lãi suất từ mức 5,75% lên 6,25%/năm; các NHTƯ trong khu vực ASEAN như NHTƯ Thái Lan đã 3 lần điều chỉnh tăng lãi suất chính sách từ 2% lên mức hiện tại là 3%/năm; NHTƯ Philippines tăng từ 4,25%/năm lên 4,5%/năm, NHTƯ Malaysia tăng từ 2,75%/năm lên 3%/năm...
Một số nước phát triển cũng nâng lãi suất chính sách như NHTƯ Hàn Quốc đã hai lần nâng lãi suất chính sách lên mức hiện tại là 3,0%/năm, NHTƯ châu Âu (ECB) hai lần tăng lãi suất từ 1%/năm lên mức hiện tại 1,5%/năm. Tuy nhiên, chính phủ một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Canada, Thụy Sỹ, Na Uy và Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản thấp như cuối năm 2010 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Fed duy trì mức lãi suất chính sách thấp 0-0,25%/năm. NHTƯ Anh duy trì mức lãi suất thấp kỷ lục 0,5%/năm từ tháng 3-2009 và chương trình mua trái phiếu trị giá 200 tỉ bảng Anh, NHTƯ Nhật Bản (BOJ) giữ mức lãi suất cơ bản từ 0%-0,1% nhằm kích thích nền kinh tế và tái thiết đất nước sau thảm hoạ động đất, sóng thần. Bên cạnh đó, BOJ còn mở rộng chương trình mua các tài sản rủi ro với tổng trị giá tối đa lên đến 40.000 tỉ yen dự kiến kéo dài đến hết quí 2-2012.
e. Thâm hụt ngân sách và nợ công tiếp tục diễn biến xấu
Tính chung thâm hụt ngân sách của Mỹ trong 9 tháng đầu của năm tài khóa 2011 là 970,52 tỉ đô la Mỹ, giảm 33,5 tỉ đô la Mỹ, tương đương giảm 3,3% so với cùng kỳ của năm tài khóa 2010. Tuy nhiên, theo dự báo của Bộ Tài chính Mỹ, thâm hụt ngân sách liên bang Mỹ trong năm 2011 có thể lên tới 1.650 tỉ đô la Mỹ, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp vượt mức 1.000 tỉ đô la Mỹ.
Nợ công của Mỹ tiếp tục tăng cao với tốc độ nhanh. Nợ công của Mỹ đã tăng từ mức 14.025 tỉ đô la Mỹ tại thời điểm cuối năm 2010 lên mức 14.345 tỉ đô la Mỹ vào ngày 16-5-2011, vượt mức trần nợ công theo quy định của Quốc hội Mỹ là 14.300 tỉ đô la Mỹ. Tính đến ngày 15-7-2011, nợ công của Mỹ đã lên đến mức 14.508 tỉ đô la Mỹ, tương đương 90%GDP, trong đó nợ nước ngoài (chủ yếu là trái phiếu) là 4.489 tỉ đô la Mỹ, chiếm 30,9% tổng dư nợ. Chính phủ Mỹ đang kêu gọi Quốc hội Mỹ nâng mức trần nợ công hiện tại để đảm bảo khả năng chi trả các nguồn như lãi trái phiếu Chính phủ đến hạn vào ngày 2-8-2011 và cho phép Chính phủ Mỹ tiếp tục vay nợ từ nước ngoài bởi nếu không Chính phủ Mỹ có thể đứng trước nguy cơ vỡ nợ
Tại khu vực Châu Âu, khủng hoảng nợ công vẫn tiếp tục lan rộng. Theo số liệu do Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) công bố vào tháng 4-2011, tỉ lệ nợ công so với GDP của khu vực Euro đã tăng từ mức 79,3% trong năm 2009 lên mức 85,1% trong năm 2010, trong đó các quốc gia có tỉ lệ nợ công/GDP trong năm 2010 cao hơn gấp 2 lần so với ngưỡng an toàn 60% GDP mà Hiệp định ổn định Liên minh châu Âu đặt ra gồm có Hy Lạp (142,8%), Italia (119%), Ireland (96,2%), Bồ Đào Nha (93%). Tỉ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP của các quốc gia Ireland, Hy Lạp và Bồ Đào Nha trong năm 2010 cũng ở mức cao nhất khu vực.
Tiếp theo Hy Lạp và Ireland, trong tháng 4/2011, Bồ Đào Nha là nền kinh tế thứ ba trong khu vực đồng Euro đề nghị cứu trợ khẩn cấp để thoát khỏi vỡ nợ.Với gói cứu trợ trị giá khoảng 78 tỉ euro từ EU và IMF, Bồ Đào Nha cam kết cắt giảm thâm hụt ngân sách từ mức 9,1% GDP trong năm 2010 xuống 5,9% GDP năm 2011 và 4,5% GDP năm 2012. Hy Lạp tiếp tục yêu cầu gói cứu trợ thứ hai khoảng 70 tỉ euro (sau gói cứu trợ thứ nhất 110 tỉ euro năm 2010). Ngoài ra, các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế liên tục hạ bậc tín nhiệm nợ của các quốc gia mắc nợ nhiều nhất (Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha) trong khu vực Eurozone. Bên cạnh đó, Italia và Tây Ban Nha cũng đang có dấu hiệu rủi ro về nợ công. Lợi suất trái phiếu thời hạn 5 năm do Chính phủ Italia phát hành trong tháng 7-2011 đã lên mức 4,93%/năm, mức cao nhất trong 3 năm qua của nước này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài làm 2:
1. Phần mở đầu:
1.1. Giới thiệu đề tài:
Phân tích báo cáo tài chính là một nghệ thuật để phân tích các bản báo cáo tài chính. Để phân tích một cách hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống, một quy trình logic. Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính đó
là việc “ hiểu được các con số ” hay là “nắm chắc các con số”, tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một công cụ hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính. Dựa vào những phân tích sẽ làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của công ty trong quá khứ và dự báo cho tương lai.
1.2. Giới thiệu công ty cổ phần VINCOM:
Công ty cổ phần Vincom là một công ty được thành lập tại Việt Nam theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0103001016 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngảy 3 tháng 5 năm 2012 và được cấp lại giấy chứng nhận kinh doanh số 0101245486 vào ngày 12 tháng 5 năm 2012. Cổ phiếu của công ty được chính thức giao sịch tại Sở giao dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chí Minh kể từ ngày 19 tháng 9 năm 2007.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THÀNH TRUNG
NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 3
Lê Thị Tâm Luận
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Lưu Thị Quế Tiên
I. PHÂN TÍCH VĨ MÔ, VI MÔ
A. KINH TẾ THẾ GỚI
1. Tình Hình Kinh Tế Thế Giới
Nền kinh tế thế giới trong thời gian qua biến động mạnh mẽ. Chưa kịp phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 ở mỹ rồi lan rộng ra toàn cầu, tiếp tục phải chịu những tác động xấu từ cuộc khủng hoảng nợ công ở hy lạp và các nước châu Âu năm 2010, kế tiếp đó là sự bất ổn về chính trị ở khu vực trung đông ảnh hưởng đến giá dầu thô và sự biến động bất thường của giá vàng…Hàng loạt những tác động đó đã làm cho nền kinh tế thế giới phải điêu đứng. Điểm qua một số nét về tình hình kinh tế thế giới thời gian qua, cho ta bức tranh sinh động và đáng suy ngẫm. Kinh tế thế giới 6 tháng đầu năm nay vẫn tiếp tục đà phục hồi nhưng không đồng đều giữa các khu vực và các quốc gia, các quốc gia đang phát triển và mới nổi tiếp tục đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò là động lực tăng trưởng toàn cầu.
a. Bất ổn vĩ mô
Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) tháng 6-2011 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh giảm các số liệu dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển cũng như mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2011 so với dự báo mà tổ chức này đưa ra tại WEO tháng 4/2011. Theo dự báo mới, mặc dù kinh tế thế giới tăng trưởng 4,3% trong quí I-2011, giảm nhẹ trong quí II-2011 và có khả năng tăng nhanh hơn trong 6 tháng cuối năm nhưng dự kiến tốc độ tăng trưởng cả năm 2011 chỉ đạt 4,3% (điều chỉnh giảm 0,1%). Tăng trưởng GDP của các nước phát triển trong năm 2011 dự kiến đạt 2,2% (điều chỉnh giảm 0,1%); trong đó kinh tế Mỹ, khu vực Euro và Nhật Bản dự báo tăng trưởng lần lượt ở mức 2,5%, 2,0% và âm 0,7%. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển và mới nổi tiếp tục đà phục hồi kinh tế mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng dự báo ở mức cao, đạt 6,6% (điều chỉnh tăng 0,1 %); Trung Quốc, Ấn Độ được dự báo tăng trưởng lần lượt là 9,6% và 8,2%
b. Nguy cơ lạm phát
Lạm phát ở các quốc gia phát triển có dấu hiệu tăng nhanh hơn các quốc gia đang phát triển. Mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với cùng kỳ năm trước tính đến cuối tháng 5-2011 tại Mỹ là 3,6%, cao nhất kể từ tháng 7/2008, tại Anh là 4,5%, Singapore là 4,48%, Canada là 3,7%; tính đến cuối tháng 6-2011 tại khu vực Eurozone là 2,7% và tại Hàn Quốc là 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khi đó tại Trung Quốc, bất chấp rất nhiều các biện pháp thắt chặt tiền tệ như liên tiếp tăng các mức lãi suất chính sách, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhưng CPI của nước này tính đến cuối tháng 6-2011 vẫn tăng ở mức kỷ lục 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất trong vòng ba năm trở lại đây. Các nước đang phát triển khác như Nga, Ấn Độ, cũng có tốc độ tăng CPI tính đến cuối tháng 5 ở mức cao, lần lượt là 9,6%, 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
c. Đô la giảm giá, vàng tăng giá
Trong 6 tháng đầu năm 2011, đồng đô la Mỹ giảm giá nhiều nhất so với đồng euro (-7,77%), đô la Úc (-4,8%), bảng Anh (-2,79%) và các đồng tiền khu vực châu Á như đô la Singapore (-4,27%), đồng won Hàn Quốc (-4,84%)…so với cuối năm 2010.
Giá vàng giao ngay trên thị trường thế giới có xu hướng tăng cao: vàng thiết lập mức giá cao nhất là 1.563,6 đô la Mỹ/ounce vào ngày 29-4-2011 và liên tục duy trì ở mức trên 1.500 đô la Mỹ/ounce trong tháng 5 và tháng 6-2011. Tính đến ngày 30-6-2011, giá vàng giao ngay đạt mức 1.499,6 đô la Mỹ/ounce, tăng 5,65% so với cuối năm 2010 và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia kinh tế dự báo giá vàng thế giới có thể chạm mức 1.700 đô la Mỹ/ounce vào cuối năm nay. Nguyên nhân giá vàng tăng cao chủ yếu là do cầu về vàng tăng lên trước động thái các ngân hàng trung ương (NHTƯ) tích cực sử dụng vàng trong cơ cấu dự trữ quốc gia, nhu cầu về vàng vật chất tại các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc tăng trong khi nguồn cung bị hạn chế trước những bất ổn chính trị tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
d. Tăng lãi suất để ứng phó
NHTƯ nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, đều đang điều chỉnh lãi suất chính sách theo chiều hướng tăng dần nhằm đối phó với áp lực lạm phát. Trong 6 tháng đầu năm 2011, NHTƯ Trung Quốc đã 3 lần tăng lãi suất chính sách lên đến mức hiện tại là 6,56% và 6 lần tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc với mức tăng 0,25%/lần lên mức hiện tại là 21,5% đối với ngân hàng lớn và 18% đối với ngân hàng nhỏ; NHTƯ Nga cũng nâng lãi suất chính sách từ mức 7,75%/năm lên 8%/năm; NHTƯ Ấn Độ nâng lãi suất từ mức 5,75% lên 6,25%/năm; các NHTƯ trong khu vực ASEAN như NHTƯ Thái Lan đã 3 lần điều chỉnh tăng lãi suất chính sách từ 2% lên mức hiện tại là 3%/năm; NHTƯ Philippines tăng từ 4,25%/năm lên 4,5%/năm, NHTƯ Malaysia tăng từ 2,75%/năm lên 3%/năm...
Một số nước phát triển cũng nâng lãi suất chính sách như NHTƯ Hàn Quốc đã hai lần nâng lãi suất chính sách lên mức hiện tại là 3,0%/năm, NHTƯ châu Âu (ECB) hai lần tăng lãi suất từ 1%/năm lên mức hiện tại 1,5%/năm. Tuy nhiên, chính phủ một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Canada, Thụy Sỹ, Na Uy và Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản thấp như cuối năm 2010 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Fed duy trì mức lãi suất chính sách thấp 0-0,25%/năm. NHTƯ Anh duy trì mức lãi suất thấp kỷ lục 0,5%/năm từ tháng 3-2009 và chương trình mua trái phiếu trị giá 200 tỉ bảng Anh, NHTƯ Nhật Bản (BOJ) giữ mức lãi suất cơ bản từ 0%-0,1% nhằm kích thích nền kinh tế và tái thiết đất nước sau thảm hoạ động đất, sóng thần. Bên cạnh đó, BOJ còn mở rộng chương trình mua các tài sản rủi ro với tổng trị giá tối đa lên đến 40.000 tỉ yen dự kiến kéo dài đến hết quí 2-2012.
e. Thâm hụt ngân sách và nợ công tiếp tục diễn biến xấu
Tính chung thâm hụt ngân sách của Mỹ trong 9 tháng đầu của năm tài khóa 2011 là 970,52 tỉ đô la Mỹ, giảm 33,5 tỉ đô la Mỹ, tương đương giảm 3,3% so với cùng kỳ của năm tài khóa 2010. Tuy nhiên, theo dự báo của Bộ Tài chính Mỹ, thâm hụt ngân sách liên bang Mỹ trong năm 2011 có thể lên tới 1.650 tỉ đô la Mỹ, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp vượt mức 1.000 tỉ đô la Mỹ.
Nợ công của Mỹ tiếp tục tăng cao với tốc độ nhanh. Nợ công của Mỹ đã tăng từ mức 14.025 tỉ đô la Mỹ tại thời điểm cuối năm 2010 lên mức 14.345 tỉ đô la Mỹ vào ngày 16-5-2011, vượt mức trần nợ công theo quy định của Quốc hội Mỹ là 14.300 tỉ đô la Mỹ. Tính đến ngày 15-7-2011, nợ công của Mỹ đã lên đến mức 14.508 tỉ đô la Mỹ, tương đương 90%GDP, trong đó nợ nước ngoài (chủ yếu là trái phiếu) là 4.489 tỉ đô la Mỹ, chiếm 30,9% tổng dư nợ. Chính phủ Mỹ đang kêu gọi Quốc hội Mỹ nâng mức trần nợ công hiện tại để đảm bảo khả năng chi trả các nguồn như lãi trái phiếu Chính phủ đến hạn vào ngày 2-8-2011 và cho phép Chính phủ Mỹ tiếp tục vay nợ từ nước ngoài bởi nếu không Chính phủ Mỹ có thể đứng trước nguy cơ vỡ nợ
Tại khu vực Châu Âu, khủng hoảng nợ công vẫn tiếp tục lan rộng. Theo số liệu do Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) công bố vào tháng 4-2011, tỉ lệ nợ công so với GDP của khu vực Euro đã tăng từ mức 79,3% trong năm 2009 lên mức 85,1% trong năm 2010, trong đó các quốc gia có tỉ lệ nợ công/GDP trong năm 2010 cao hơn gấp 2 lần so với ngưỡng an toàn 60% GDP mà Hiệp định ổn định Liên minh châu Âu đặt ra gồm có Hy Lạp (142,8%), Italia (119%), Ireland (96,2%), Bồ Đào Nha (93%). Tỉ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP của các quốc gia Ireland, Hy Lạp và Bồ Đào Nha trong năm 2010 cũng ở mức cao nhất khu vực.
Tiếp theo Hy Lạp và Ireland, trong tháng 4/2011, Bồ Đào Nha là nền kinh tế thứ ba trong khu vực đồng Euro đề nghị cứu trợ khẩn cấp để thoát khỏi vỡ nợ.Với gói cứu trợ trị giá khoảng 78 tỉ euro từ EU và IMF, Bồ Đào Nha cam kết cắt giảm thâm hụt ngân sách từ mức 9,1% GDP trong năm 2010 xuống 5,9% GDP năm 2011 và 4,5% GDP năm 2012. Hy Lạp tiếp tục yêu cầu gói cứu trợ thứ hai khoảng 70 tỉ euro (sau gói cứu trợ thứ nhất 110 tỉ euro năm 2010). Ngoài ra, các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế liên tục hạ bậc tín nhiệm nợ của các quốc gia mắc nợ nhiều nhất (Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha) trong khu vực Eurozone. Bên cạnh đó, Italia và Tây Ban Nha cũng đang có dấu hiệu rủi ro về nợ công. Lợi suất trái phiếu thời hạn 5 năm do Chính phủ Italia phát hành trong tháng 7-2011 đã lên mức 4,93%/năm, mức cao nhất trong 3 năm qua của nước này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Bài làm 2:
1. Phần mở đầu:
1.1. Giới thiệu đề tài:
Phân tích báo cáo tài chính là một nghệ thuật để phân tích các bản báo cáo tài chính. Để phân tích một cách hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống, một quy trình logic. Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính đó
là việc “ hiểu được các con số ” hay là “nắm chắc các con số”, tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một công cụ hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính. Dựa vào những phân tích sẽ làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của công ty trong quá khứ và dự báo cho tương lai.
1.2. Giới thiệu công ty cổ phần VINCOM:
Công ty cổ phần Vincom là một công ty được thành lập tại Việt Nam theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0103001016 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngảy 3 tháng 5 năm 2012 và được cấp lại giấy chứng nhận kinh doanh số 0101245486 vào ngày 12 tháng 5 năm 2012. Cổ phiếu của công ty được chính thức giao sịch tại Sở giao dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chí Minh kể từ ngày 19 tháng 9 năm 2007.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links