Download Đề thi học kì 1 môn Vật lí 8
Câu 1: a) Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ
b) Bạn Lan đi học bằng xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Tính chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường.
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT
Nội dung kiến thức: Chủ đề 1 – 20%; Chủ đề 2 – 40%; Chủ đề 3 – 40%
Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS trong HKI. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh.
- Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA
1. Kiến thức: Các chuẩn 1,2,3,4,7,8,9,10,11,12,15,16,17,18
2. Kỹ năng: Các chuẩn 5,6,13,14,19
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chủ đề
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ học – Lực
6
6
4,2
1,8
70
30
14
6
2. Áp suất
4
4
2,8
1,2
70
30
28
12
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
6
3
2,1
3,9
35
65
14
26
Tổng
16
13
9,1
6,9
175
125
56
44
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Mức độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
Lí thuyết (cấp
độ 1,2)
1. Chuyển động cơ học – Lực
14
0,7≈0,7
1(2,5đ)
Tg: 10ph
2,5
Tg: 10ph
2. Áp suất
28
1,4≈1,4
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
14
0,7≈0,7
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
Vận dụng
(cấp độ 3,4)
1. Chuyển động cơ học – Lực
6
0,3≈0,3
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
2. Áp suất
12
0,6≈0,6
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
26
1,3 ≈ 1
1(2,5đ)
Tg: 10ph
2,5
Tg: 10ph
(Tính thời gian HS làm bài kiểm tra là 40 phút.
5 phút c̣òn lại GV phát đề thu bài, nhận xét tiết kiểm tra)
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chuyển động cơ học – Lực
(6 tiết)
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Biết được chuyển động và đứng yến có tính tương đối
2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
3. Biết chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vì một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Lấy được ví dụ
4. Biết cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực
5. Vận dụng được công thức vận tốc v = s/t
6. Biểu diễn được lực bằng véc tơ
Số câu hỏi
Số điểm
2. Áp suất
(4 tiết)
7.Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
8. Biết được công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng; d là trọng lượng riêng của chất lỏng; h là chiều cao của cột chất lỏng.
9. Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực
.
10. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
11. Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
12. Nêu được điều kiện nổi của vật.
13. Vận dụng công thức
14. Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất chất lỏng.
Số câu hỏi
Số điểm
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
(6 tiết)
15. Biết được chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
16. Nêu được điều kiện nổi của vật
17. Biết công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
18. Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực.
19. Vận dụng công thức
Tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V và công thức tính công cơ học A = Fs.
Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
5
TS điểm
10 (100%)
V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1: a) Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ
b) Bạn Lan đi học bằng xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Tính chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường.
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:
a) - Nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vì một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác
- Cho được ví dụ (nói rõ vật mốc)
b) - Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị)
- chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường:
v = s/t suy ra s = v.t
= 12.0,5 = 6km
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2:
- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
- Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên.
1 điểm
1 điểm
Câu 3
- Tóm tắt được (có đổi đơn vị), có vẽ hình minh họa
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.1,5 = 15000 N/m2.
A
hA
h
h'
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 80cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(1,5 - 0,9) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.
1 điểm
1 điểm
Câu 4:
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
1 điểm
1 điểm
Câu 5: - Tóm tắt được bài toán
Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.250 = 2500N
Công của trọng lực: A = F.s = P.s = 2500.12 = 30000J
1 điểm
1 điểm
V. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: a) Nêu cách kí hiệu và biểu diễn véc tơ lực?
b) Biểu diễn trọng lực của một vật A có khối lượng 20kg (tỉ xích tựy chọn)
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất?
Câu 4: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng?
Câu 5: Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt 78700N/m3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
B. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: a) Kí hiệu F, cách biểu diễn:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước
b) Trọng lượng của vật A: P = 10.20 = 200N
Biểu diễn lực:
+ Gốc: Tại A
+ Phương ...
Download Đề thi học kì 1 môn Vật lí 8 miễn phí
Câu 1: a) Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ
b) Bạn Lan đi học bằng xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Tính chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường.
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Ngày soạn: ....../....../.........KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT
Nội dung kiến thức: Chủ đề 1 – 20%; Chủ đề 2 – 40%; Chủ đề 3 – 40%
Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS trong HKI. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh.
- Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA
1. Kiến thức: Các chuẩn 1,2,3,4,7,8,9,10,11,12,15,16,17,18
2. Kỹ năng: Các chuẩn 5,6,13,14,19
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chủ đề
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ học – Lực
6
6
4,2
1,8
70
30
14
6
2. Áp suất
4
4
2,8
1,2
70
30
28
12
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
6
3
2,1
3,9
35
65
14
26
Tổng
16
13
9,1
6,9
175
125
56
44
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Mức độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
Lí thuyết (cấp
độ 1,2)
1. Chuyển động cơ học – Lực
14
0,7≈0,7
1(2,5đ)
Tg: 10ph
2,5
Tg: 10ph
2. Áp suất
28
1,4≈1,4
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
14
0,7≈0,7
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
Vận dụng
(cấp độ 3,4)
1. Chuyển động cơ học – Lực
6
0,3≈0,3
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
2. Áp suất
12
0,6≈0,6
0,5(1,25đ)
Tg: 5ph
1,25
Tg: 5ph
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
26
1,3 ≈ 1
1(2,5đ)
Tg: 10ph
2,5
Tg: 10ph
(Tính thời gian HS làm bài kiểm tra là 40 phút.
5 phút c̣òn lại GV phát đề thu bài, nhận xét tiết kiểm tra)
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chuyển động cơ học – Lực
(6 tiết)
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Biết được chuyển động và đứng yến có tính tương đối
2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
3. Biết chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vì một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Lấy được ví dụ
4. Biết cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực
5. Vận dụng được công thức vận tốc v = s/t
6. Biểu diễn được lực bằng véc tơ
Số câu hỏi
Số điểm
2. Áp suất
(4 tiết)
7.Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
8. Biết được công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng; d là trọng lượng riêng của chất lỏng; h là chiều cao của cột chất lỏng.
9. Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực
.
10. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
11. Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
12. Nêu được điều kiện nổi của vật.
13. Vận dụng công thức
14. Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất chất lỏng.
Số câu hỏi
Số điểm
3. Lực đẩy Ác-si-mét. Sự nổi. Công cơ học
(6 tiết)
15. Biết được chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
16. Nêu được điều kiện nổi của vật
17. Biết công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
18. Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực.
19. Vận dụng công thức
Tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V và công thức tính công cơ học A = Fs.
Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
5
TS điểm
10 (100%)
V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1: a) Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ
b) Bạn Lan đi học bằng xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Tính chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường.
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1:
a) - Nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vì một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác
- Cho được ví dụ (nói rõ vật mốc)
b) - Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị)
- chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường:
v = s/t suy ra s = v.t
= 12.0,5 = 6km
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2:
- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
- Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên.
1 điểm
1 điểm
Câu 3
- Tóm tắt được (có đổi đơn vị), có vẽ hình minh họa
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.1,5 = 15000 N/m2.
A
hA
h
h'
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 80cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(1,5 - 0,9) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.
1 điểm
1 điểm
Câu 4:
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
1 điểm
1 điểm
Câu 5: - Tóm tắt được bài toán
Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.250 = 2500N
Công của trọng lực: A = F.s = P.s = 2500.12 = 30000J
1 điểm
1 điểm
V. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: a) Nêu cách kí hiệu và biểu diễn véc tơ lực?
b) Biểu diễn trọng lực của một vật A có khối lượng 20kg (tỉ xích tựy chọn)
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất?
Câu 4: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng?
Câu 5: Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt 78700N/m3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
B. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: a) Kí hiệu F, cách biểu diễn:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước
b) Trọng lượng của vật A: P = 10.20 = 200N
Biểu diễn lực:
+ Gốc: Tại A
+ Phương ...