rainbow_luving

New Member

Download miễn phí Đồ án Đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực và chất lượng phục vụ trên tuyến đường Hàng Ngang- Hàng Đào và tuyến đường Hàng Cân – Lương Văn Can





MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
IV. Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ MỨC PHỤC VỤ 4
TRÊN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 4
1.1 Các khái niệm liên quan đến năng lực và mức phục vụ trên đường đô thị 4
1.1.1 Các khái niệm chung 4
1.1.2 Đặc điểm sử dụng năng lực và mức phục vụ trên đường đô thị 6
1.1.3 Ý nghĩa và yêu cầu của việc nâng cao năng lực vàmức phục vụ trên đường đô thị 6
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực và phục vụ trên đường đô thị 7
1.2.1 Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường 8
1.2.2 Nhóm yếu tố liên quan đến thiết kế hình học đường 8
1.2.3. Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động giao thông 14
1.2.4 Nhóm yếu tố về điều khiển giao thông 16
1.3 Kết luận 19
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG, NĂNG LỰC VÀ MỨC PHỤC VỤ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG NGANG – HÀNG ĐÀO VÀ HÀNG CÂN – LƯƠNG VĂN CAN 21
2.1 Hiện trạng tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can 21
2.1.1 Đặc điểm sử dụng đất dọc tuyến. 21
2.1.2 Đặc điểm hình học của tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can. 21
2.1.2 Hiện trạng hoạt động giao thông trên tuyến 23
2.1.3.Hiện trạng điều khiển giao thông 28
2.2 Đánh giá hiện trạng năng lực và mức phục vụ trên tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân –Lương Văn Can 31
2.2.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất dọc tuyến 31
2.2.2 Đánh giá những đặc điểm hình học trên tuyến 32
2.2.3 Đánh giá hiện trạng hoạt động giao thông trên tuyến 33
2.2.4 Đánh giá hiện trạng điều khiển giao thông 39
2.3 Kết luận về hiện trạng năng lực và mức phục vụ trên tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can 39
CHƯƠNG 3: LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ MỨC PHỤC VỤ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG NGANG – HÀNG ĐÀO VÀ HÀNG CÂN – LƯƠNG VĂN CAN 41
3.1. Dự báo năng lực và mức phục trên trên tuyến vào năm thứ 5 trong tương lai 41
3.1.1. Phương pháp dự báo lưu lượng 41
3.1.2. Năng lực và mức phục vụ dự báo 42
3.2 Nhóm giải pháp ngắn hạn 43
3.2.1 Phương án tổ chức đèn tín hiệu cho người đi bộ 43
3.2.2 Phương án tổ chức dải đỗ xe trên tuyến 45
3.2.3 Phương án cải tạo hiện trạng lòng đường 48
3.3 Nhóm giải pháp trung hạn 49
3.3.1 Phương án điều chỉnh hình học làn đường 49
3.3.2 Phương án quản lý cơ cấu phương tiện 49
3.3.3 Phương án tổ chức giao thông xe buýt 51
3.4 Kết luận 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
1. Kết luận 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và điều khiển giao thông.
Tóm lại những cơ sở lý luận được trình bày trong chương 1 sẽ là quy trình nghiên cứu để xác định hiện trạng và sự cần thiết phải nâng cao năng lực vàmức phục vụ trên đường đô thị sẽ được trình bày trong chương 2 và chương 3 của nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG, NĂNG LỰC VÀ MỨC PHỤC VỤ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG NGANG – HÀNG ĐÀO VÀ HÀNG CÂN – LƯƠNG VĂN CAN
2.1 Hiện trạng tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can
2.1.1 Đặc điểm sử dụng đất dọc tuyến.
Phố cổ là khu phố đã được quy hoạch từ thời Pháp thuộc. Toàn bộ các dãy phố được quy hoạch theo kiểu ô bàn cờ. Mặc dù hình thức sử dụng đất là hỗn hợp nhưng đây là khu vực có mật độ đường lớn nhất Thủ đô Hà Nội. Diện tích đất dành cho giao thông là 10.3% so với toàn thành phố là 4.2% (Nguồn: Đoàn Nghiên cứu HAIDEP -2005). Do mật độ đường lớn nên đây cũng là khu vực ít xảy ra ùn tắc giao thông.
Qua điều tra về sử dụng đất của khu vực tuyến đường ta thấy:
Đặc thù sử dụng đất dãy công trình sát mặt phố đều sử dụng để kinh doanh kết hợp với khu ở, cơ quan, văn phòng. Mật độ kinh doanh buôn bán dày đặc. Ngoài ra còn có rất nhiều dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch.
2.1.2 Đặc điểm hình học của tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can.
a. Hiện trạng mặt cắt ngang.
Hình 2.1: Mặt cắt ngang điển hình trên tuyến Hàng Ngang – Hàng Đào
Tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can có chiều dài khoảng 1km, nằm trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm. Chiều rộng đường bao gồm cả vỉa hè trung bình là 12.5m.
Chiều rộng lòng đường ở các đoạn khác nhau trên tuyến là khác nhau. Trên tuyến đường Hàng Ngang - Hàng Đào chiều rộng đường phổ biến là 7.8m. Tại nút giao thông thì lòng đường thường được mở rộng thêm từ 1 ÷ 2 m. Trên tuyến đường Hàng Cân – Lương Văn Can chiều rộng lòng đường không đều nhau. Chiều rộng phổ biến vào khoảng 7.2m. Tuy nhiên trên tuyến này có đoạn thắt cổ chai tại gần nút giao Lương Văn Can - Phố Lãn ông. Chiều rộng lòng đường tại vị trí này là 6.5m.
Chiều rộng vỉa hè dọc tuyến có chiều rộng từ 0 ÷ 2.8 m, tại mỗi đoạn trên tuyến mà chiều rộng này là khác nhau tùy thuộc vào điều kiện sử dụng đất. Vỉa hè trên tuyến Hàng Ngang – Hàng Đào rộng hơn trên tuyến Hàng Cân – Lương Văn Can . Ngược lại, trên tuyến Hàng cân – Lương Văn Can có rất nhiều đoạn chiều rộng vỉa hè bằng 0m, hàng quán nhà cửa lấn ra cả lòng đường.
Trên tuyến đường có 8 điểm giao cắt đồng mức với với các tuyến phố khác như phố Cầu Gỗ, Phố Hàng Buồm, Phố Lãn Ông, Phố Hàng Gai… trong đó có các tuyến phố có lưu lượng phương tiện lớn như Phố Hàng Gai, Hàng Bồ. Không có giao cắt khác mức trên tuyến. Có rất nhiều nút được tổ chức đèn tín hiệu, trong đó một số nút chỉ điều khiển đèn tín hiệu vào giờ cao điểm, không có nút nào tổ chức đảo giao thông. Khoảng cách giữa các giao cắt là tương đối thấp, trung bình khoảng 120m đến 150m.
b. Hiện trạng tổ chức làn phương tiện
Tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và tuyến Hàng Cân – Lương Văn Can là hai tuyến phố chính trong khu vực phố cổ nhưng chiều rộng lòng đường thì tương đối hẹp. Trên toàn bộ chiều dài tuyến được bố trí hai làn đường, không có làn đường dành riêng cho xe thô sơ. Hai làn đường được phân cách với nhau bởi dải phân cách mềm cho phép các phương tiện chuyển làn tự do.
Tuyến đường Hàng Cân - Lương Văn Can có sự khó khăn hơn về chiều rộng lòng đường và vỉa hè. Mặc dù được tổ chức hai làn phương tiện nhưng chiều rộng trên một số đoạn bị thu hẹp đặc biệt là khu vực gần nút giao Hàng Bồ. Chiều rộng lòng đường tại đây tính cả rãnh nước mới được 6.2m. Chính vì vậy mà đây chính là một vị trí thắt cổ chai trên tuyến, có ảnh hưởng rất lớn tới năng lực thông hành của tuyến.
Tại các vị trí tiếp cận nút giao thông, đường thường được mở rộng thêm khoảng 1 ÷ 2m để có đủ diện tích cho các phương tiện dừng xe chờ đèn khi qua nút.
c. Hiện trạng bán kính đường cong đứng và đường cong nằm
Theo quan sát thì khu vực tuyến đường Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can chạy qua có địa hình cao hơn những tuyến phố khác trong khu vực. Chính vì vậy mà hầu hết các nút giao trên tuyến đều đều được bố trí trên những đường cong đứng lồi như nút giao: Hàng Gai – Hàng Đào, Hàng Bạc – Hàng Ngang, Hàng Cân – Hàng Buồm….Sự xuất hiện của những đường cong đứng lồi bán kính nhỏ làm cho điều kiện vận chuyển xấu đi làm giảm tốc độ chạy xe ảnh hưởng đến dòng giao thông.
2.1.2 Hiện trạng hoạt động giao thông trên tuyến
a. Lưu lượng tham gia giao thông trên tuyến
Đặc điểm tham gia giao thông trên tuyến Hàng Ngang – Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Văn Can mang đặc điểm chung của giao thông Hà Nội, với lượng xe máy rất lớn chiếm tỷ lệ trên 60%. Nhu cầu tham gia giao thông liên tục tăng cùng với tỷ lệ tăng phương tiện nhanh. Các phương tiện chuyển động trong dòng giao thông hỗn hợp, lưu lượng phương tiện tại mỗi đoạn tuyến liên tục thay đổi với sự tách nhập của các dòng giao thông từ các giao cắt đồng mức.
Theo khảo sát của Trung tâm tư vấn phát triển giao thông vận tải (TRANCONCEN) thực hiện vào các giờ cao điểm 7h – 8h, 12h -13h, 17h – 18h ngày 11/3/2009 tại mặt cắt đường Hàng Đào (đây được coi là mặt cắt điển hình trên tuyến nơi có mật độ phương tiện cao nhất).
Bảng 2.1: Lưu lượng tham gia giao thông trên tuyến khảo sát tại mặt cắt điển hình
Hàng Ngang – Hàng Đào
Hàng Cân –Lương Văn Can
b. Cơ cấu phương tiện tham gia giao thông
Do đặc điểm của dòng giao thông hỗn hợp nhiều xe máy là có nhiều loại phương tiện cùng chuyển động trong dòng giao thông, bao gồm: các phương tiện phi cơ giới (xe đạp, xích lô, xe đẩy tự chế,…), các phương tiện cơ giới (xe máy, ôtô con, xe tải và xe buýt). Trong số đó, xe máy chiếm tỉ lệ cao nhất trên 60% số lượng phương tiện trong dòng xe (Quản lý giao thông trong đô thị phụ thuộc xe máy, TS. Khuất Việt Hùng, 2007)
Hình 2.2: Thành phần phương tiện tham gia giao thông trên tuyên Hàng Ngang – Hàng Đào
Trên đoạn tuyến nghiên cứu thì xe máy cũng là loại phương tiện chiếm tỷ lệ nhiều nhất chiếm trên 60% lưu lượng tham gia giao thông. Ngoài ra, xe con cũng là loại phương tiện chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng trên 10%. Còn lại là các loại phương tiện khác như: Xe đạp, xe tải và người đi bộ.
Tỷ lệ người đi bộ trên tuyến chiếm tỷ lệ tương đối lớn, bình quân khoảng 400 người trong một giờ cao điểm. Tuy không thể so sánh với các cách chiếm ưu thế như xe máy hay xe con, nhưng khi so sánh với các tuyến đường khác thì đây là một tỷ lệ đáng quan tâm. Bởi lẽ Hàng Ngang –Hàng Đào và Hàng Cân – Lương Can là hai tuyến phố nằm trọn trong khu vực phố cổ Hà Nội. Hàng Ngày có rất nhiều khách tham quan đi dạo trên phố kể cả Việt Nam và nước ngoài. Mặc dù, Hàng Ngang – Hàng Đào đã được tổ chức là tuyến phố đi bộ vào ban đêm nhưng vấn đề an toàn cho người đi bộ vẫn chưa được đả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Bộ đề thi học sinh giỏi chính thức, đề xuất môn Vật Lý lớp 11 năm 2018 có lời giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top