cindy_myname

New Member

Download miễn phí Khóa luận Đề xuất giải pháp quản lí rác các xã ven sông huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai





Mục lục
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do lựa chọn đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 3
3. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng của đề tài 3
4. Nội dung nghiên cứu 3
5. Phương pháp luận và phương pháp cụ thể 4
a. Phương pháp luận 4
b. Phương pháp cụ thể 5
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 5
 
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Chất thải rắn
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
1.1.3 Phân loại chất thải rắn
1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ xử lí
1.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường
1.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải
1.1.5 Thành phần của chất thải rắn
1.1.6 Tính chất của chất thải rắn
1.1.6.1 Tính chất vật lí
1.1.6.2 Tính chất hoá học và giá trị nhiệt lượng
1.1.6.3 Tính chất sinh học
1.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
1.2.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
1.2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất
1.2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí
1.2.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khoẻ con người
 
CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH
2.1 Vị trí địa lí
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Địa hình
2.2.2 Đặc điểm khí hậu
2.2.3 Đặc điểm sông ngòi, thuỷ văn
2.2.4 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái
2.3 Điều kiện kinh tế
2.3.1 Giao thông
2.3.2 Cấp nước
2.3.3 Mạng điện
2.4 Điều kiện xã hội
2.4.1 Tình hình dân số
2.4.2 Văn hoá xã hội
2.5 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng đến năm 2010
 
CHƯƠNG III - HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT THẢI RẮN CỦA VÙNG VEN SÔNG HUYỆN NHƠN TRẠCH ĐẾN NĂM 2010
3.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn của vùng nghiên cứu
3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt
3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của vùng nghiên cứu
3.2 Dự đoán khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn vùng ven sông huyện Nhơn Trạch
3.3 Hiện trạng lưu trữ, thu gom, vận chuyển rác thải của vùng ven sông huyện Nhơn Trạch
3.3.1 Hệ thống lưu trữ
3.3.2 Tình hình thu gom
3.3.2.1 Hiện trạng thu gom
3.3.2.2 Hình thức thu gom
3.3.2.3 Phương tiện thu gom
3.3.3 Hiện trạng thu gom
3.3.3.1 Điểm hẹn
3.3.3.2 Vận chuyển
3.4 Tác động của rác thải đến môi trường vùng ven sông huyện Nhơn Trạch
3.4.1 Tác động đến không khí
3.4.2 Tác động đến nước mặt, nước ngầm
3.4.3 Tác động đến đất
3.5 Nhận xét về những hạn chế của quy trình quản lí chất thải rắn tại khu vực nghiên cứu
3.5.1 Cơ sở vật chất
3.5.2 Tập quán, ý thức bảo vệ môi trường của người dân
3.5.3 Công tác giáo dục
3.5.4 Hệ thống quản lí
 
CHƯƠNG IV - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CTRSH PHÙ HỢP CHO VÙNG VEN SÔNG HUYỆN NHƠN TRẠCH
4.1 Biện pháp quy hoạch quản lí
4.1.1 Cơ chế, chính sách
4.1.2 Quy hoạch
4.1.2.1 Thu gom, vận chuyển
4.1.2.2 Quy hoạch bãi chôn lấp
4.1.2.3 Kinh phí
4.1.3 Tăng cường tuyên truyền vận động
4.2 Phương án kĩ thuật
4.3 Các công cụ hỗ trợ
4.3.1 Công cụ pháp lí
4.3.2 Công cụ kinh tế
4.3.3 Công cụ văn hoá
 
CHƯƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ïng về chế độ ẩm, nhất là các tháng cuối mùa khô.
d) Độ ẩm
Bảng 11. Độ ẩm trung bình tháng -2005
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
%
72.7
66.6
68.2
71.2
79.2
82.8
84.7
86.6
87
86
83.2
77.8
Nguồn: phòng TN và môi trường
Độ ẩm không khí thay đổi rõ rệt giữa các mùa trong năm. Độ ẩm cao vào mùa mưa 85.12%, đôi khi lớn đến 87% (vào tháng 9) và thấp nhất là vào mùa khô khoảng 66.6-78.2%, đặc biệt trong các tháng 2-3, trong ngày, độ ẩm tương đối của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và cao nhất khoảng 6-8 giờ và thấp nhất khoảng 1-3 giờ chiều.
e) Chế độ mưa:
Bảng 12. Lượng mưa trung bình tháng -2004
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Mm
7.9
4.4
1.6
45.1
157.2
238.0
264.8
276.7
293.3
203.1
203.1
28.3
Nguồn: phòng TN và MT huyện Nhơn Trạch
f) Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo trong năm là Tây Nam và Đông Bắc. Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa (tháng 6-10) với tần mất 60%. Từ tháng 03 đến tháng 5 là hướng gió Đông Nam, tốc độ gió trung bình 2m/s.
Bảng 13. Tần suất gió
Hướng gió
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Lặng gió
Tần suất
16
13
3
12
13
11
9
3
20
Nguồn: phòng TN và MT huyện Nhơn Trạch
2.2.3 Đặc điểm sông ngòi thuỷ văn:
a) Sông ngòi :
Vùng có nhiều hệ thống sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai vây quanh như: sông Đồng Nai, sông Đồng Tranh, Đồng Môn, Thị Vải và hệ thống rạch nhỏ khác.
Các sông Rạch nằm trong 1 hệ thống nối liền nhau, đồng thời chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, hầu hết nước sông đều bị nhiễm mặn.
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua vùng dài 25km, rộng 115km, sâu 5-10m, phía hạ lưu có thể lưu thông được tàu có trọng tải 3000 tấn, đoạn giá trên do có nhiều cồn cát ngầm nên chỉ lưu thông được tàu có trọng tải dưới 1000 tấn.
Sông Thị Vải chảy từ Nhơn Trạch xuống Vũng Tàu, đoạn chảy qua vùng dài 27.5km, đoạn phía trên sâu 9-12m có thể lưu thông tàu 10.000 tấn nhưng do ảnh hưởng của khúc sông cong nên chỉ lưu thông được tàu 3000 tấn. Đoạn phía dưới sâu 15-17m, có thể lưu thông tàu 30.000tấn.
Sông Đồng Tranh đoạn chảy qua vùng dài 21 km, sâu 7m có thể lưu thông tàu 5000 tấn.
Sông Động Môn là sông nhỏ bắt đầu từ vùng đồi huyện Long Thành, chảy qua địa phận xã Long Tân đổ về sông Đồng Nai ở khu vực giữa của Long Đại và Cát Lái. Độ sâu của sông 3-5m, có nước ngọt quanh năm.
b) Thuỷ văn:
Vùng có nhiều sông lớn bao bọc, và ranh giới các huyện và tỉnh lân cận bao gồm, sông Đồng Nai, sông Sâu, sông Nhà Bè, Sông Lòng Tàu, sông Thị Vải, sông Đồng Tranh…, phần lớn các vùng này đều thông với nhau. Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều và thường bị nhiễm mặn, nên có phần hạn chế trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, nhưng có khả năng phát triển giao thông thuỷ.
Nước ngầm ở những khu vực ven sông phần lớn cũng bị nhiễm phèn, người dân thường trữ nước mưa để sinh hoạt hay mua nước ngọt của những xe chở nước tư nhân cung cấp.
Chế độ thuỷ văn của vùng bị chi phối bởi 4 yếu tố, chế độ mưa ảnh hưởng của thuỷ triều, ảnh hưởng điều tiết của hệ thống thuỷ điện Trị An, khả năng giữ nước và bổ sung của lưu vực. Về thuỷ triều, ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông , biên độ triều bình quân 2.86m, cao nhất 3.6m ( tháng 12-1989), thấp nhất 1.05m(tháng 9),có tác dụng rất lớn đến khả năng tiêu nước của từng khu vực.
c) Dòng chảy :
Dòng chảy tổng hợp trong vịnh Gềnh Rái chủ yếu là dòng chảy vào và chảy ra, Vutor vận tốc dòng chảy trong pha triều rút gần như ngược hướng với vectơ vận tốc lúc chảy vào. Tốc độ dòng chảy trung bình ở bề mặt khoảng 30-50m/s.
2.2.4. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái:
a) Tài nguyên trên cạn:
Các loài thực vật tập trung theo 1 số kiểu sinh thái sau:
Hệ sinh thái các rừng cây ngập mặn ven sông, bao gồm những cây ưa nước lợ và lợ ngọt là: Dừa nước, Ôrô, bần chua, bần ổi…các loài bần chua và mắm tạo thành 1 đai nhỏ Phòng hộ ven.
Hệ sinh thái các rừng cây chịu ngập quanh năm hay trong các đầm lầy, các thuỷ vực ven sông.
Hệ sinh thái cây trồng lâm nghiệp như Bạch Đàn, Tràm Cừ, xen vào đó là các cây trồng ăn quả quanh năm như: mãng cầu xiêm, dừa trong vùng có dân cư sinh sống.
Hệ sinh thái các cây chịu ngập trong mùa trên vùng nước phèn bị bỏ hoang nhu thảm cỏ năng, xen lẫn là cỏ ma và sen sung.
Các loại thực vật sau đây có số loài nhiều nhất trong tổng số các loài: Họ Hoà Thảo (15 loài), Họ Cót (14 loài ), họ Đậu (12 loài), Họ sim (6 loài)
Nếu phân tích theo dạng sống của các loài cho thấy:
* 25 loài cây có dạng thân bụi chiếm 23,5% tổng số các loài.
* 19 loài cây có dạng thân gỗ, chiếm 17% trên tổng số các loài.
* 47 loài thân thảo, chiếm 44.3% tổng số các loài.
* Loài cây thân leo, chiếm 3% tổng số các loài.
Cây trồng chỉ có khoảng 12 loài chiếm 11.3% không mang tính chất đặc trưng cho toàn vùng mà bị xáo trộn do con người.
b) Tài nguyên thủy sinh
- Thực vật phù du có khoảng 77 loài, ngành tảo Silic chiếm ưu thế với 74 loài giống Coscinodicus spp. Có tầng số gặp > 90%, chiếm ưu thế về slố lượng, chung quyết định mật độ trung bình và chiếm hơn 80%. Chỉ có 2 loài tảo giáp và 1 loài tảo kim.
- Động vật phù du có khoảng 59 loài bao gồm 2 nhóm chính. Nhóm loài nước lợ điển hình có tầng số xuất hiện cao ở vùng cửa sông, chủ yếu là những loài nước lợ, thích nghi với điều kiện nhiệt độ, độ muối tương đối rộng, có số lượng khá lớn như: acartiella, sinensic, sinacolanus lacvidactylus, schoma ckkria dubia,… nhóm có tần số xuất hiện thấp gồm những loài ở biển, có khả năng thích nghi vớ độ muối rộng và có phạm vi phân bố rộng nên chúng có thể ở vùng cửa sông vào mùa khô, như: Enchacta Conciirna, Eucalaruss Subcruss, Acartia, spincauda….lượng động vật phù du bình quân đạt 110mg/m3, 1658 cá thể/m3.
- Động vật đáy có 4 nhóm chính trong đó nhóm thân mềm có khối lượng cao nhất, tiếp đến là giun nhiều tơ, da giai và giáp xác, lượng động vật đáy bình quân đạt 1.25g/m2 và 256 con/m2.
Kết quả khảo sát trứng cá, cá bộ ở các sông :
* Số lượng trứng cá – cá bột thấp, thành phần loài tương đối đơn giản.
* Cá bột của họ cá bống có số lượng nhiều nhất chiếm 6.9% với mật độ bình quân 5.5 con/m3, loài cá kẹp vàng vây ngực dài chiếm 5% có tần suất xuất hiện cao với mật độ bình quân 3 con/m3. Cá bột học cá Trích có mật độ bình quân < 2 con/m3, có bột họ cá kìm chiếm 0.6% với mật độ bình quân <1con/m3.
2.3. CƠ SỞ VẬT CHẤT, HẠ TẦNG:
2.3.1. Giao thông :
a) Đường thuỷ
Có 4 tuyến đường sông có thể lưu thông tàu trọng tải lón, trong đó có 2 tuyến có thể lưu thông tàu 3000 tấn, 1 tuyến có thể lưu thông tàu 5000 tân, 1 tuyến có thể lưu thông tàu 100 tấn. Nếu đầu tư cải tạo luồng lạch có thể lưu thông các loại tàu 10.00-30.000 tấn.
Hiện nay đã có 3 cảng là: Cảng Tuy Hạ (Quân đội quản lý) Cảng Gò Dầu (Thuộc Bà Rịa Vũng Tàu), cảng GiDo (thuộc nhà máy dăm gỗ) cơ sở vật chất ở các cảng chưa có gì đáng kể, phạm vi phục vụ hẹp.
b) Đường bộ
Mạng lưới đường bộ đã được chú trọng xây dựng nhung còn chậm, các chỉ tiêu về mật độ còn thấp. Mật độ đường 0.2km/km2. Chất lư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Bộ đề thi học sinh giỏi chính thức, đề xuất môn Vật Lý lớp 11 năm 2018 có lời giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top