Download miễn phí Đồ án Đề xuất phương án mở tuyến vận tải hành khách công cộng bằng 53 xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iv
LỜI MỞ ĐẦU vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN 2
VTHKCC BẰNG XE BUÝT 2
1.1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư 2
1.1.1. Khái niệm về đầu tư, phân loại đầu tư 2
1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư, phân loại dự đầu tư 4
1.1.3 Đặc điểm dự án đầu tư GTVT 6
1.1.4 Nội dung và chu trình của dự án đầu tư 7
1.1.5 Các hình thức quản lý dự án đầu tư 8
1.2 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt 8
1.2.1 Khái niệm về VTHKCC 8
1.2.2 Vai trò của VTHKCC 8
1.2.3 Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt 10
1.3 Trình tự mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 10
1.3.1 Điều tra nhu cầu đi lại và khảo sát điều kiện cơ sở hạ tầng 10
1.3.2. Mục tiêu mở tuyến và xác định đối tượng phục vụ chủ yếu của tuyến 11
1.3.3.Các phương án lựa chọn tuyến 12
1.3.4. Xác định lộ trình tuyến & cơ sở hạ tầng trên tuyến 12
1.3.5 Lựa chọn xe và xây dựng phương án chạy xe 16
1.3.6. Xác định tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả 21
CHƯƠNG 2: LUẬN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT MỞ TUYẾN BUÝT SƠN TÂY - XUÂN MAI 21
2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển KT –XH TP Hà Nội 21
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên HN,Xuân Mai,Sơn Tây 21
2.1.2 Về KT – XH 23
2.1.3 Định hướng phát triển KT – XH đến năm 2020 24
2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải thành phố HN 25
2.1.1 Hiện trạng hệ thống giao thông động 25
2.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông tĩnh 28
2.3 Hiện trạng hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội 30
2.3.1 Mạng lưới tuyến buýt và sản lượng khai thác 30
2.3.2 Về phương tiện VTHKCC. 33
2.3.3 Điểm dừng và bến xe buýt. 34
2.3.4 Hệ thống giá vé 34
2.3.5 Hiện trạng công tác quản lý giao thông vận tải đô thị Hà Nội 35
2.3.6 Đánh giá hiện trạng hoạt động của VTHKCC 39
2.4 Định hướng phát triển hệ thống VTHKCC ở HN đến 2010 39
2.5 Hiện trạng và dự báo nhu cầu đi lại TP Hà Nội đến năm 2010 40
2.5.1 Hiện trạng nhu cầu đi lại TP HN 40
2.5.2 Dự báo nhu cầu đi lại của HN đến năm 2020 40
2.6 Sự cần thiết của việc lập dự án đầu tư tuyến buýt Sơn Tây - Xuân Mai 42
2.6.1 Khảo sát hiện trạng điều kiện giao thông trong khu vực tuyến 42
2.6.2.Điều tra khảo sát nhu cầu đi lại bằng xe buýt của các đối tượng trong khu vực 44
2.6.3. Kết luận về sự cần thiết 52
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN MỞ TUYẾN VTHKCC BẰNG 53
XE BUÝT SƠN TÂY – XUÂN MAI 53
3.1 Cơ sở pháp lý của việc mở tuyến 53
3.1.1 Căn cứ pháp lý 53
3.1.2 Căn cứ vào hiện trạng nhu cầu đi lại ở khu vực tuyến buýt đi qua 54
3.2 Phương án mở tuyến Sơn Tây – Xuân Mai và bố trí cơ sở hạ tầng trên tuyến 54
3.3 Lựa chọn phương tiện 57
3.3.1 Lựa chọn sơ bộ 57
3.3.2 Lựa chọn chi tiết 57
3.4 Các chỉ tiêu khai thác vận hành trên tuyến 58
3.5 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe 62
3.5.1 Lập thời gian biểu chạy xe 62
3.5.2 Lập biểu đồ chạy xe 62
3.6 Phân tích hiệu quả của dự án 63
3.6.1 Phân tích chi phí, doanh thu 63
3.6.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74
Danh mục tài liệu tham khảo 75
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o BS 106
80
12
10
7
Kim Mã - Nội Bài
7
31.5
Daewoo BS 105
80
19
16
8
Long Biên - Ngũ Hiệp
8
20.2
Daewoo BS 090
60
25
21
9
Bờ Hồ - Bờ Hồ
9
19.5
Transinco
45
16
12
10
Long Biên - Từ Sơn
10
18.0
Renault
80
15
12
11
Ga Hà Nội - ĐH NN I
11
18.7
Daewoo BS090DL
60
13
11
12
Kim Mã - Văn Điển
12
13.9
Hyundai
24
13
10
13
Kim Mã - Bxe Mỹ Đình
13
9.6
Combi
24
7
5
14
Bờ Hồ – Cổ Nhuế
14
15.1
Daewoo BS090DL
60
12
10
15
Long Biên - Phố Nỉ
15
44.2
Daewoo BS 105
80
20
18
16
Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình
16
13.7
Daewoo BS 090
60
14
11
17
Long Biên - Nội Bài
17
36.7
B80 Transinco
80
19
17
18
Kim Mã - L.Biên - Kim Mã
18
21.3
Transinco
45
15
11
19
Trần Khánh Dư - Hà Đông
19
14.5
Daewoo BS090DL
60
13
11
20
Kim Mã - Phùng
20
19.4
Daewoo BS090DL
60
15
13
21
Giáp Bát - Hà Đông
21
11.8
Daewoo BS090DL
60
20
17
22
BX Gia Lâm - BV103
22
19.2
Mercedes
80
31
26
23
Ng. C.Trứ - Ng. C.Trứ
23
17.9
Hyundai
24
13
10
24
L.Yên - N.T.Sở - C. Giấy
24
12.6
Daewoo BS 090
60
12
10
25
Nam TLong - Giáp Bát
25
19.7
Combi
24
22
14
26
Mai Động - SVĐ Quốc Gia
26
18.4
Daewoo BS090DL
60
28
24
27
Hà Đông - N.Thăng Long
27
18.0
Daewoo BS 090
60
21
17
28
Giáp Bát - Đông Ngạc
28
18.3
Transinco
30
19
14
29
Giáp Bát - Tây Tựu
29
22.6
Transinco
30
18
13
30
Mai Động- HQ Việt
30
16.4
Daewoo BS 090
60
15
13
31
Bách Khoa- Đ.H Mỏ
31
19.5
Transinco
60
15
13
32
Giáp Bát - Nhổn
32
18.8
Mercedes
80
30
25
33
Mỹ Đình - CV Tây Hồ
33
16.9
Combi
24
12
9
34
Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm
34
18.3
Renault
80
18
14
35
Trần .K. Dư - Nam TL
35
17.5
Daewoo BS090DL
60
11
9
36
Yên Phụ - Linh Đàm
36
16.0
Hyundai
24
12
9
37
G.Bát - L.Đàm - Hà Đông
37
14.6
Combi
24
14
9
38
N.T.Long - Mai Động
38
20.0
Daewoo BS090DL
60
12
10
39
H.Q. Việt - Bxe Nước Ngầm
39
24.8
Daewoo BS090DL
60
17
14
40
Ga Hà Nội - Phú Thị
40
21.2
Renault
80
17
14
41
Yên Phụ - Sân VĐQG
50
17.1
Cosmos
30
13
8
42
Long Biên - Bắc Ninh
54
32.4
Hyundai HD 540
80
16
12
43
L.Yên - L.Biên - C. Giấy
55
18.1
Daewoo BS 090
60
14
12
44
N.T.Long-Đa Phúc-Núi Đôi
56
29.3
Daewoo BS090DL
60
10
8
45
Ga Hà Nội - Đông Anh
43
26.4
HQ
80
15
12
46
Trần Khánh Dư - Mỹ Đình
44
15.5
Thaco
60
15
12
47
T.K.Dư - Đông Ngạc
45
15.1
Thaco
60
15
12
48
Mỹ Đình - Cổ Loa
46
24.0
Transinco
60
15
120
49
Long Biên - Bát Tràng
47
14.5
Daewoo BS090DL
60
12
10
50
T.K.Dư - Bxe Nước Ngầm
48
14.3
Daewoo BS090DL
60
12
10
51
H.Q.Việt - Đông Anh
53
24.0
B80 Transinco
80
15
13
52
Ga Hà Nội - Bx Nước Ngầm
52
11.8
B80 Transinco
80
11
9
53
T.K.Dư - KĐT Mỹ Đình
49
13.2
HQ
60
13
11
54
T.K. Dư - KĐT Trung Yên
51
14.3
B80 Transinco
80
13
11
55
KĐT Mỹ Đình - Bxe Hà Đông
57
17.4
HQ
60
9
8
56
Yên Phụ - Mê Linh Plaza
58
22.5
HQ
60
16
14
57
TT Đông Anh – ĐH Nông Nghiệp I
59
26
HQ
60
15
13
58
CV Nghĩa Đô – BX Nước Ngầm
60
25
HQ
60
15
13
59
CÁC TUYẾN BUÝT XHH
292
219
182
60
Toàn mạng VTHKCC
1,146
0
942
759
“Nguồn: Báo cáo của tổng công ty vận tải Hà Nội”
2.3.2 Về phương tiện VTHKCC.
Tính đến cuối năm 2004 tổng số xe trên 42 tuyến buýt của Hà Nội đang hoạt động 687 xe với các kiểu mác khác nhau. Trong đó 535 xe là số xe vận doanh, hệ số vận doanh là 0,779. Đến đầu năm 2005 thành phố đưa khoảng 200 xe vào hoạt động trên tuyến (thay thế xe cũ và mở mới). Đến quý II năm 2008 trên toàn mạng có 60 tuyến buýt nội đô và 7 tuyến buýt kế cận với 942 xe kế hoạch và 759 xe vận doanh.
Hiện tại có 15 loại phương tiện xe buýt đang hoạt động. Chủng loại và sức chứa của các xe được chi tiết ở bảng dưới đây:
Bảng 2.3. Chủng loại phương tiện xe buýt đang hoạt động
STT
Mác xe
Sức chứa BQ
1
Daewoo BS 105
80
2
Daewoo BS 106
80
3
Renault
80
4
B80 Transinco
80
5
Hyundai HD 540
80
6
Daewoo
80
7
HQ
80
8
Mercedes
80
9
Thaco
60
10
Daewoo BS 090
60
11
Daewoo BS090DL
60
12
Transinco
45
13
Cosmos
30
14
Huyndai
24
15
Combi
24
“Nguồn: Thống kê của Tổng công ty vận tải Hà Nội”
Qua điều tra và đánh giá của hành khách đi xe cho thấy. Trước đây xe xấu và bẩn, chất lượng kém là nguyên nhân dẫn đến người dân không đi xe buýt. Cho tới hiện nay ngày càng có nhiều người đi xe buýt không phải do giá vé rẻ mà chủ yếu do chất lượng dịch vụ được nâng cao, và đặc biệt là do đầu tư xe mới với chất lượng cao. Hàng năm số lượng hành khách tăng lên không ngừng trong khi đó số xe đầu tư mới lại ít, như vậy xẩy ra tình trạng năng lực đáp ứng chưa kịp so với nhu cầu đi lại thực tế.
2.3.3 Điểm dừng và bến xe buýt.
Hiện nay toàn mạng lưới có trên 1100 điểm dừng đỗ trên tuyến và trên 250 nhà chờ. Tất cả các điểm dừng đỗ đều có biển báo và đa số điểm dừng có nhiều người lên xuống đã được lắp đặt nhà chờ.
Các điểm đầu cuối: Đây là vấn đề bất cập cho hoạt động xe buýt. Trong tổng 47 điểm đầu cuối chỉ có 10 điểm là xe được sắp xếp đúng thứ tự vị trí đỗ trả khách, đón khách an toàn như: Bến xe Gia Lâm, bến xe Mỹ Đình, bến xe Giáp Bát, bến xe Hà Đông, bến xe Kim Mã, bến xe Gia Thụy, sân bay Nội Bài, điểm Trần Khánh Dư, bến xe Nam Thăng Long, bãi đỗ xe Kim Ngưu. Số còn lại hầu hết tận dụng các điểm tạm thời nên có thể thay đổi bất cứ lúc nào.
2.3.4 Hệ thống giá vé
Giá vé xe buýt được lấy theo quyết định 35/2005/QĐ-UB ngày 15/03/2005 về việc điều chỉnh giá vé VCHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội. Giá vé xe buýt nội đô hiện đang áp dụng theo giá vé lượt đồng hạng. Giá vé lượt được áp dụng đối với các tuyến như sau:
- Cự ly tuyến dưới 25 km: Giá vé là 3.000 đồng/ HK/ lượt
- Cự ly tuyến từ 25 km đến dưới 30 km: Giá vé là 4.000 đồng/ HK/ lượt
- Cự ly tuyến từ 30 km trở lên: Giá vé là 5.000 đồng/ HK/ lượt
Giá vé tháng được chia làm 2 loại:
- Giá vé tháng bán cho học sinh phổ thông, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (Không kể cán bộ, bộ đội di học):
+ Giá vé tháng đi 01 tuyến: 25.000 đồng/vé/tháng
+ Giá vé tháng đi liên tuyến: 50.000 đồng/vé/tháng
- Giá vé bán cho các đối tượng khác:
+ Giá vé tháng đi 01 tuyến: 50.000 đồng/vé/tháng
+ Giá vé tháng đi liên tuyến: 80.000 đồng/vé/tháng
Hiện nay, Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội đang thí điểm sử dụng thẻ thông minh smart card trên tuyến xe buýt số 32 (Giáp Bát – Nhổn). Bước đầu phương án sử dụng thẻ thông minh đã thu được kết quả.
2.3.5 Hiện trạng công tác quản lý giao thông vận tải đô thị Hà Nội
a. Mô hình tổ chức quản lý giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức quản lý giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội
UBND Thành phố
Các đơn vị vận tải buýt: Tổng công ty vận tải Hà Nội, …
Sở giao thông công chính
Trung tâm quản lý và điều hành GTĐT
Phòng quản lý vận tải
Phòng quản lý phương tiện
Phòng quản lý giao thông thành phố
Thanh tra giao
thông thành phố
Các công ty khai thác taxi
Các đơn vị khai thác vận tải khác
Quan hệ hành chính
Quan hệ hoạt động khai thác
Sở Công An
Phòng cảnh sát giao thông Hà Nội
Đội cảnh sát giao thông
Trung tâm điều khiển tín hiệu giao thông
“Nguồn: Báo cáo luận án tiến sĩ “Quản lý GT trong các đô thị phụ thuộc xe máy” của TS Khuất Việt Hùng”
b. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý GTVT
Sở giao thông công chính
Chức năng: Sở GTCC Hà Nội là cơ quan chuyên môn g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp sản xuất nước mắm phan thiết và đề xuất ý kiến Nông Lâm Thủy sản 0
A Đề xuất phương pháp sử dụng HVC kết hợp với Penton để nâng cao chất lượng xử lý nước thải dệt nhuộm và nước thải chế bản ngành in Kiến trúc, xây dựng 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội (HANOISIMEX) Kiến trúc, xây dựng 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
T Đề xuất phương án xây dựng bộ máy tổ chức quản lý công ty Apatit Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, TP HCM Khoa học Tự nhiên 0
M Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho Công ty Cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương Khoa học Tự nhiên 0
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
H đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền Luận văn Kinh tế 0
F Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm chì (Pb) trong đất bằng phương pháp hoá học Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top