chuonggio24

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mục lục
I. Đặt vấn đề 1
II. Giải quyết vấn đề 1
1. Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự 1
1.1 Khái niệm bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự 2
a. Bị can 2
b. Bị cáo 2
1.2 Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo 3
1.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bị can 3
a. Quyền của bị can 3
b. Nghĩa vụ của bị can 4
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bị cáo 5
a. Quyền của bị cáo 5
b. Nghĩa vụ cảu bị cáo 6
2. Vấn đề hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả
việc tham gia tố tụng của bị can, bị cáo 6
2.1 Thực tiễn việc tham gia tố tụng của bị can, bị cáo 6
2.2 Những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nhằm đảm
bảo quyền lợi của bị can, bị cáo. 9
III. Kết thúc vấn đề 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề bài 1. Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo.

I. Đặt vấn đề
Bị can và bị cáo là 2 người xuất hiện suốt xuyên suốt từ khâu khởi tố vụ án hình sự cho đến khâu xét xử trong tố tụng hình sự. Có thể nói bị can, bị cáo là “nhân vật chính” trong quá trình tố tụng dó đó vị trái pháp lý của họ là rất quan trọng, được nhiều sự quan tâm của các nhà làm luật với mục đích xác định vị trí pháp lý của họ để quy định về nghĩa vụ, cũng như quyền hợp lý cho họ trong quá trình tố tụng.
Trong lịch sử pháp luật tố tụng hình sự trước đây, vị trí pháp lý của bị can, bị cáo chưa được xác định rõ ràng nên họ thường bị coi là có tội và một khi đã bị coi là có tội, mặc nhiên số phận của họ là số phận của kẻ bị tước phần lớn các quyền công dân. Hiện nay, với nguyên tắc coi bị can, bị cáo là những người chưa có tội nên pháp luật TTHS đã dành cho họ nhiều quyền trong suốt các giai đoạn tố tụng.
Sau đây, em xin được trình bày bài làm để làm rõ hơn về vị trí pháp lý của bị can bị cáo trong tố tụng hình sự được thể hiện như thế nào đồng thời nêu ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo.

II. Giải quyết vấn đề
1. Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự
1.1 Khái niệm bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự
a. Bị can
Theo Điều 49 BLTTHS năm 2003, bị can là người đã bị khởi tố về hình sự và tham gia tố tụng từ khi có quyết định khởi tố bị can đối với họ. Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố và một phần giai đoạn xét xử sơ thẩm. Tư cách tố tụng của bị can sẽ chấm dứt khi Cơ quan điều tra đình chỉ điểu tra; Viện kiểm sát đình chỉ vụ án; Tòa án đình chỉ vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) đối với bị can; hay Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử. Khi một người bị khởi tố vụ án hình sự (khởi tố bị can), họ trở thành đối tượng buộc tội trong vụ án, điều đó không đồng nghĩa với việc xác định họ là người có tội. Đây là vấn đề có tính chất nguyên tắc, Điều 9 BỘ luật tố tụng hình sự quy định: “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật”. Các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được phép tiến hành những biện pháp tố tụng nhất định đối với họ để xác định sự thật. Bên cạnh các nghĩa vụ, bị can còn được pháp luật quy định cho các quyền tố tụng để họ có thể tự bảo vệ mình trước các cơ quan tiến hành tố tụng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình không bị xâm phạm.
b. Bị cáo
Theo Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, bị cáo là người bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo tham gia tố từ khi có quyết định đưa ra vụ án ra xét xử đến khi bản án hay quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Cũng như khái niệm bị can, bị cáo là khái niệm mang tính hình thức, căn cứ vào văn kiện tố tụng được áp dụng đối với người đó. Một người sẽ trở thành bị cáo khi bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử, quyết định đó có thể đúng nhưng cũng có thể sai. Vì vậy, khại niệm bị cáo không đồng nghĩa với khái niệm chủ thể của tội phạm. Trên thực tế, bị các cũng có thể không phải là chủ thể của tội phạm và
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

standbyu

Member
Re: [Free] Tiểu luận: Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo

Ad cho mình xin link down tài liệu này! tks a lot ^^
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D địa vị pháp lý của công ty hợp danh Luận văn Luật 1
T Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Luật 0
C Địa vị pháp lý và hoạt động của đoàn đại biểu quốc hội - qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang1 Luận văn Luật 0
N Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) - xu hướng phát triển và hoàn thiện Luận văn Luật 0
P Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán thực trạng, kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiện Luận văn Luật 0
N Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay Luận văn Luật 2
T Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật quốc gia Luận văn Luật 0
B Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ở nước ngoài : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60 Luận văn Luật 0
E Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Luật 0
G Địa vị pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top