heo_con3913

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Điều khiển cho chôm chôm ra hoa rãi vụ





MỤC LỤC
 
Trang
Chương 1:đặt vấn đề.
Chương 2 : tổng quan tài liệu.
2.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa
2.2 Yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa.
2.2.1Giống .
2.2.2 Tuổi lá.
2.2.3 Thời tiết.
2.2.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng.
2.2.5 Chất điều hoà sinh trưởng.
2.3 Biện pháp kích thích ra hoa.
2.3.1 Biện pháp canh tác.
2.3.2 Xử lý ra hoa bằng hoá chất .
4.3 Hạn chế sự rụng trái non .
4.4 phân bón cho chôm chôm.
Chương 3: kết luận.
3.1 Kết luận:.
3.2 Đề nghị:. 4
5
5
6
6
6
6
7
7
7
7
9
11
11
13
13
13
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TIỂU LUẬN MÔN CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
Tổng quan tài liệu:
ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM
CHÔM RA HOA RÃI VỤ
Họ và tên sinh viên:
Ngành: NÔNG HỌC
Lớp:
Tổng quan tài liệu:
ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM
CHÔM RA HOA RÃI VỤ
SV thực hiện:
Tiểu luận môn Cây ăn quả nhiệt đới
Giáo viên hướng dẫn:
MỤC LỤC
Trang
Chương 1:đặt vấn đề........................................................................................
Chương 2 : tổng quan tài liệu...........................................................................
2.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa
2.2 Yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa...................................................................
2.2.1Giống ........................................................................................................
2.2.2 Tuổi lá......................................................................................................
2.2.3 Thời tiết....................................................................................................
2.2.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng....................................................................
2.2.5 Chất điều hoà sinh trưởng........................................................................
2.3 Biện pháp kích thích ra hoa........................................................................
2.3.1 Biện pháp canh tác..................................................................................
2.3.2 Xử lý ra hoa bằng hoá chất ...................................................................
4.3 Hạn chế sự rụng trái non ..........................................................................
4.4 phân bón cho chôm chôm..........................................................................
Chương 3: kết luận..........................................................................................
3.1 Kết luận:....................................................................................................
3.2 Đề nghị:.....................................................................................................
4
5
5
6
6
6
6
7
7
7
7
9
11
11
13
13
13
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chôm chôm là loài cây có quả hay để ăn tươi, hay đóng hộp dưới nhiều hình thức, để dự trữ hay xuất khẩu. Hạt chôm chôm có thành phần dầu cao nên cũng được dùng để sản xuất dầu ăn hay xà phòng. Cây và rễ chôm chôm cũng có thể dùng cho việc sản xuất dược phẩm và màu. Ở Việt Nam, người làm vườn chôm chôm có mức thu nhập tương đối cao so với các ngành trồng trọt khác.
Chôm chôm chính vụ thường bị “dội chợ” vì thời điểm thu hoạch tập trung và “đụng hàng” với vải thiều phía Bắc. Nhiều năm nay, nhiều nhà vườn trồng chôm chôm đã thử nghiệm thành công điều khiển chôm chôm ra trái vụ và họ đã thành công đưa lại sức sống mới cho cây ăn quả vốn không có thế mạnh này.
Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa
Hoa chôm chôm có hai loại là hoa đực và hoa lưỡng tính.
Hoa đực không có bầu noãn do đó chỉ làm nhiệm vụ cung cấp hạt phấn cho hoa lưỡng tính. Hoa nở vào lúc sáng sớm sẽ hoàn tất sau 3 giờ trong điều kiện có nắng tốt. Hoa nở vào buổi chiều sẽ chấm dứt vào sáng hôm sau. Trung bình có 3.000 hoa đực trên một phát hoa. Mỗi hoa có trung bình 5.400 hạt phấn. Do đó, có khoảng 16 triệu hạt phấn trong một phát hoa.
Hoa lưỡng tính có hai loại, hoa lưỡng tính nhưng làm chức năng của hoa đực và hoa lưỡng tính nhưng làm chức năng của hoa cái. Ở hoa lưỡng tính-đực, chỉ nhị phát triển mạnh trong khi ở hoa lưỡng tính cái thì bầu noãn phát triển nhưng bao phấn không mở. Trung bình có khoảng 500 hoa lưỡng tính trên một phát hoa. Hoa lưỡng tính-cái nhận phấn trong ngày và trở thành màu nâu trong ngày hôm sau. Tuy nhiên, cũng giống như hoa đực, hoa lưỡng tính cái nhận phấn chủ yếu vào buổi sáng sớm.
tuỳ từng trường hợp vào đặc tính của hoa, cây chôm chôm được phân thành 3 nhóm:
- Cây đực : Chỉ sinh ra hoa đực. Có khoảng 40-60 % cây con mọc từ hột là
cây đực.
- Cây lưỡng tính nhưng chỉ sinh ra hoa lưỡng tính-đực.
- Cây lưỡng tính nhưng sinh ra cả hai loại hoa lưỡng tính đực và cái. Tuy nhiên, tỉ lệ hoa lưỡng tính đực chỉ vào khoảng 0,05-0,90 %. Đây là loại cây phổ biến thường gặp trong sản xuất. Một số giống có tỉ lệ hoa lưỡng tính-đực thấp như “Si-Chompoo” của Thái Lan, sự đậu trái thường ít khi hoàn toàn.
Hình2.1: phat hoa chôm chôm hình2.2: hoa lưỡng tính cái
2.2 Yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa
2.2.1Giống
- Đặc điểm ra hoa của những giống chôm chôm rất khác nhau, có giống ra hoa sớm nhưng cũng có giống ra hoa trễ hơn.
2.2.2 Tuổi lá
- Trong thời kỳ xiết nước, cây chôm chôm phải có ba đợt lá, khi đợt lá thứ ba già thì cây sẽ cho hoa (Lê Thanh Phong và ctv., 1994). Lá thuần thục cần thiết cho sự ra hoa. Sự hiện diện của những tán lá non ngăn chặn sự hình thành mầm hoa, do đó việc chăm sóc, xén tỉa cho cây sau khi thu hoạch rất cần thiết để kích thích cây ra hồi non đồng thời dự trữ dinh dưỡng cho chu kỳ cảm ứng hoa và phát triển kế tiếp (Nakasone và Paull, 1998).
2.2.3 Thời tiết
- Thời tiết và khả năng dự trữ chất dinh dưỡng là hai yếu tố quyết định sự ra hoa và phát triển trái (Whitehead, 1959). Mặc dù cùng họ nhưng khác với nhãn và vải, chôm chôm không yêu cầu nhiệt độ thấp cho sự ra hoa và thích hợp ở những khu vực nhiệt đới với nhiệt độ 22-23oC (Nakasone và Paull, 1998). Cây chôm chôm cần có một thời gian khô hạn ít nhất một tháng để hình thành mầm hoa (Sari, 1983 trích dẫn bởi Vũ Công Hậu, 1996). Thời gian khô hạn có liên quan đến cường độ ra hoa.
- Whitehead (1959) cũng cho biết rằng điều kiện thời tiết trước và ở thời điểm ra hoa có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của phát hoa chôm chôm. Lượng mưa quá lớn trước khi ra hoa sẽ thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. Sự khô hạn làm giảm sự sinh trưởng dinh dưỡng của cây do nó đã thúc đẩy sự thuỷ phân tinh bột và protein dẫn đến sự gia tăng lượng carbohydrate hoà tan và amino acid. Trong thời gian khô hạn lượng đạm hữu dụng trong đất cũng giảm. Do đó, tỉ số C/N tăng trong thời kỳ khô hạn được xem là yếu tố thúc đẩy sự ra hoa chôm chôm. Ở những địa phương chỉ có một mùa khô cây chôm chôm mỗi năm ra hoa một lần, những nơi có 2 mùa khô riêng biệt chôm chôm có thể cho hai vụ quả trên năm (Đường Hồng Dật, 2000) Sự hình thành mầm hoa chôm chôm không bị ảnh hưởng bởi điều kiện quang kỳ (Vũ Công Hậu, 2000).
2.2.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng
- Ảnh hưởng của tỉ số C/N trên sự ra hoa đã được nghiên cứu bởi Naylor (1984) cho thấy carbohydrate chiếm ưu thế hơn nitrate thì cây ra hoa và ngược lại cây không ra hoa.
2.2.5 Chất điều hoà sinh trưởng
- Muchjajib (1988) cho rằng có sự thay đổi mức độ các chất điều hoà sinh trưởng nội sinh trong cây trước khi ra hoa như nòng độ ABA tăng, hoạt động oxide hoá IAA tăng dẫn đến giảm sự vận chuyển của IAA. Sự hoạt động gibberellin nội sinh giảm và quá trình sinh tổng hợp ethylene có thể được thúc đẩy.
2.3 Biện pháp kích thích ra hoa
2.3.1 Biện pháp canh tác
-Ở miền Đông Nam Bộ, Nguyễn Thanh Bình và ctv.(1998) cho biết biện pháp
làm giảm ẩm độ đất và ức chế sinh trưởng của cây chôm chôm kết hợp với biện
pháp khoanh hết vòng tán và 3/4 vòng tán tạo sự ra hoa tập trung với tỉ lệ cao.
cách xiết nước
+ Chôm chôm có được ba co đọt mới bắt đầu tiến hành xiết nước
+ Trong thời g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Thiết kế bộ Điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên Matlab Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế bộ điều khiển kích từ cho máy phát điện xoay chiều Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bộ sạc nhanh cho pin Lithium - Ion ứng dụng vi điều khiển Khoa học kỹ thuật 0
P Thiết kế hệ thống điều khiển cho máy trộn hóa chất tự động Kiến trúc, xây dựng 1
W Thiết kế hệ thống giám sát điều khiển bảo vệ cho trạm biến áp trung gian Gia Lộc Hải Dương bằng phần mềm Wincc của Simens Kiến trúc, xây dựng 0
J Xây dựng hệ thống hiển thị các đại lượng đo và điều khiển cho hệ truyền động điện động cơ dị bộ Công nghệ thông tin 0
G Xây dựng các bộ điều khiển truyền thống dùng cho các hệ thống truyền động điện Công nghệ thông tin 0
D Điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu cho hệ thống băng tải Công nghệ thông tin 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top