Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I GIỚI THIÊU CHUNG 4
1. Tay máy công nghiệp 4
2. Cảm Biến 4
2.1 Cảm biến từ E2E (Phát hiện sắt từ): 5
2.2 Cảm biến quang: 5
3. Công tắt hành trình: 6
4. Công tắc 7
5. Nút ấn 8
6. Rơle 8
7. Động Cơ Một Chiều DC: 10
7.1 Cấu tạo động cơ DC 10
7.1.1. Phần cảm (stato): 11
7.1.2 Phần ứng (roto): 11
7.1.3. Cổ góp: 12
7.1.4. Chổi điện: 12
7.2 Nguyên lý làm việc 12
8. Khí nén 14
8.1. Máy nén khí: 14
8.2. Bình trích chứa khí nén: 15
8.3. Mạng đường ống dẫn khí nén: 15
8.4. Van đảo chiều: 15
8.5. Cơ cấu chấp hành. 17
8.5.1. Nhiệm vụ 17
8.5.2. Xi lanh. 18
9. Băng tải 19
CHƯƠNG II. TÌM HIỂU KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN PLC 20
2.1 Quá trình phát triển của kỹ thuật điều khiển: 20
2.2. Giới thiệu về PLC: 20
2.3 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động của PLC 21
2.4 Các hoạt động xử lý bên trong PLC 23
2.5 PLC Simatic S7-200 CPU 224 24
2.5.1 Cấu trúc phần cứng của CPU 224 AC/DC/RLY 24
2.5.2 Cấu trúc bộ nhớ: 26
2.5.3 Mở rộng cổng vào ra 27
2.5.4 Thực hiện chương trình của S7-200 29
2.5.5 Ngôn ngữ lập trình của S7-200 CPU 224 29
CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG PLC S7-200 CPU224 VIẾT LADDER CHO TAY MÁY GẮP SẢN PHẨM 47
3.1 Bảng địa chỉ I/O cho cơ cấu 47
3.2 Chương trình LAD của mô hình 48
3.3 Sơ đồ đấu dây mô hình 53
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 54
CHƯƠNG I GIỚI THIÊU CHUNG
1. Tay máy công nghiệp
Tay máy ( Manipulator ) là cơ cấu cơ khí gồm các khâu khớp. Chúng hình cánh tay để tạo các chuyển động cơ bản cổ tay tạo nên sự khéo léo, linh hoạt và bàn tay ( End Effector ) để trực tiếp hoàn thành các thao tác trên đối tượng .
- Kết cấu của tay máy .
Các tay máy có điểm chung về kết cấu là gồm có các khâu được nối với nhau bằng các khớp để hình thành một chuỗi động học hở, tính từ phần công tác. Các khớp phổ biến là khớp trượt và khớp quay. Tùy theo số lượng và cách bố trí các khớp mà người ta có thể tạo ra tay máy kiểu tọa độ đề các , tọa độ trụ, tọa độ cầu, SCARA, và kiểu tay người ( Anthropomorpnic ).
2. Cảm Biến
Để điều khiển chuyển động của các xy lanh khí nén hay các loại cơ cấu chấp hành khác cần có sự phát hiện sự dịch chuyển, hay nói cách khác là có sự thay đổi về vị trí hay thay đổi các thông số của quá trình trong hệ thống điều khiển. Trong phần này, chúng ta đề cập chủ yếu đến các loại cảm biến phát hiện hai trạng thái ON - OFF.
Tiếp điểm của cảm biến chia ra làm 2 loại: thường đóng (Normal Closed – NC) và thường mở (Normal Open – NO). Công tắc hành trình thường có cả 2 loại tiếp điểm NO và NC nhưng với một cực chung. Khi có tín hiệu tác động thì sẽ chuyển đổi trạng thái của 2 tiếp điểm này: tiếp điểm thường mở đóng lại và tiếp điểm thường đóng mở ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I GIỚI THIÊU CHUNG 4
1. Tay máy công nghiệp 4
2. Cảm Biến 4
2.1 Cảm biến từ E2E (Phát hiện sắt từ): 5
2.2 Cảm biến quang: 5
3. Công tắt hành trình: 6
4. Công tắc 7
5. Nút ấn 8
6. Rơle 8
7. Động Cơ Một Chiều DC: 10
7.1 Cấu tạo động cơ DC 10
7.1.1. Phần cảm (stato): 11
7.1.2 Phần ứng (roto): 11
7.1.3. Cổ góp: 12
7.1.4. Chổi điện: 12
7.2 Nguyên lý làm việc 12
8. Khí nén 14
8.1. Máy nén khí: 14
8.2. Bình trích chứa khí nén: 15
8.3. Mạng đường ống dẫn khí nén: 15
8.4. Van đảo chiều: 15
8.5. Cơ cấu chấp hành. 17
8.5.1. Nhiệm vụ 17
8.5.2. Xi lanh. 18
9. Băng tải 19
CHƯƠNG II. TÌM HIỂU KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN PLC 20
2.1 Quá trình phát triển của kỹ thuật điều khiển: 20
2.2. Giới thiệu về PLC: 20
2.3 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động của PLC 21
2.4 Các hoạt động xử lý bên trong PLC 23
2.5 PLC Simatic S7-200 CPU 224 24
2.5.1 Cấu trúc phần cứng của CPU 224 AC/DC/RLY 24
2.5.2 Cấu trúc bộ nhớ: 26
2.5.3 Mở rộng cổng vào ra 27
2.5.4 Thực hiện chương trình của S7-200 29
2.5.5 Ngôn ngữ lập trình của S7-200 CPU 224 29
CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG PLC S7-200 CPU224 VIẾT LADDER CHO TAY MÁY GẮP SẢN PHẨM 47
3.1 Bảng địa chỉ I/O cho cơ cấu 47
3.2 Chương trình LAD của mô hình 48
3.3 Sơ đồ đấu dây mô hình 53
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 54
CHƯƠNG I GIỚI THIÊU CHUNG
1. Tay máy công nghiệp
Tay máy ( Manipulator ) là cơ cấu cơ khí gồm các khâu khớp. Chúng hình cánh tay để tạo các chuyển động cơ bản cổ tay tạo nên sự khéo léo, linh hoạt và bàn tay ( End Effector ) để trực tiếp hoàn thành các thao tác trên đối tượng .
- Kết cấu của tay máy .
Các tay máy có điểm chung về kết cấu là gồm có các khâu được nối với nhau bằng các khớp để hình thành một chuỗi động học hở, tính từ phần công tác. Các khớp phổ biến là khớp trượt và khớp quay. Tùy theo số lượng và cách bố trí các khớp mà người ta có thể tạo ra tay máy kiểu tọa độ đề các , tọa độ trụ, tọa độ cầu, SCARA, và kiểu tay người ( Anthropomorpnic ).
2. Cảm Biến
Để điều khiển chuyển động của các xy lanh khí nén hay các loại cơ cấu chấp hành khác cần có sự phát hiện sự dịch chuyển, hay nói cách khác là có sự thay đổi về vị trí hay thay đổi các thông số của quá trình trong hệ thống điều khiển. Trong phần này, chúng ta đề cập chủ yếu đến các loại cảm biến phát hiện hai trạng thái ON - OFF.
Tiếp điểm của cảm biến chia ra làm 2 loại: thường đóng (Normal Closed – NC) và thường mở (Normal Open – NO). Công tắc hành trình thường có cả 2 loại tiếp điểm NO và NC nhưng với một cực chung. Khi có tín hiệu tác động thì sẽ chuyển đổi trạng thái của 2 tiếp điểm này: tiếp điểm thường mở đóng lại và tiếp điểm thường đóng mở ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links