vietcuong0973889333
New Member
Download Đề tài Điều kiện phát triển du lịch
MỤC LỤC
Lời mở đầu . 3
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
I. Điều kiện an ninh chính trịvà an toàn xã hội . 5
II. Điều kiện kinh tế. 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp . 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm . 7
b. Công nghiệp nhẹ. 7
2. Giao thông vận tải . 7
III. Chính sách phát triển du lịch . 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰTHÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU
DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: . 10
1. Phân tích vai trò của thời gian rỗi trong việc pháttriển du lịch. . 10
2. Những điều kiện cụ thể . 10
3. Ví dụ . 11
II. Khảnăng tài chính của du khách tiềm năng: . 11
III. Trình độdân trí: . 13
PHẦN III: KHẢNĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
I. Điều kiện tựnhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: . 16
1. Vịtrí địa lí: . 16
2. Địa hình: . 17
3. Khí hậu: . 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sựphát triển của du lịch . 17
b. Khí hậu đối với sựphát triển du lịch ởnước ta: . 18
4. Thuỷvăn: . 19
a. Vai trò của thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch . 19
b. Thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch ởnước ta . 19
5. Động thực vật. . 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. . 20
b. ỞViÖtNam . 20
II. Điều kiện kinh tếvà tài nguyên du lịch nhân văn . 21
1. Tài nguyên du lịch nhân văn . 21
2. Điều kiện kinh tế. 23
III. Một sốtình hình và sựkiện đặc biệt .23
IV. Sựsẵn sàng đón tiếp du khách . 26
1. Điều kiện vềtổchức . 26
2. Điều kiện vềkỹthuật. 26
3. Điều kiện kinh tế. 27
PHẦN IV: SỰHÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
a. Khái niệm . 29
b. Phân loại điểm du lịch . 29
c. Điều kiện và nhân tốhình thành điểm du lịch . 31
d. Xác định vịtrí điểm du lịch . 31
PHỤLỤC THAM KHẢO
• Sốliệu thống kê lượng khách quốc tếtới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng
đầu năm 2008. 34
• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 . 36
• Một sốbài phỏng vấn vềquan điểm của những người nước ngoài về
du lịch (qua Internet) . 40
DANH SÁCH NHÓM . 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
mạnh mẽ với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch khám phá tạo nên những nét hấp dẫn khá đặc sắc cho du lịch.
Mặt khác, trong những trường hîp cụ thể, một số tính chất của hợp
phần tự nhiên đó có sức hấp dẫn khách du lịchvà do vậy chúng được trực
tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du
lịch tự nhiên, các hợp phần tự nhiên (địa lí) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
đông, thực vật… Ngoài ra, khoảng cách từ nơi có tài nguyên đến các tài
nguồn khách chính (các đô thị, trung tâm trung chuyển khách…) cũng có ý
nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch.
Trong các nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và điều kiện tự nhiên
ở nước ta hiện nay phải nói đến điều kiện vị trí địa lí. §©y là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của du lịch.
1. Vị trí địa lí:
Điều kiện phát triển du lịch
20
Vị trí địa lí nước ta là một trong những điều kiện thúc đẩy cho sự phát
triển của du lịch nước ta hiện nay. Ta có thể dễ dàng nhận thấy khoảng cách
từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với
nước nhận khách du lịch. Nếu nước nhận khách du lịch ở xa điểm gửi khách
điều đó ảnh hưởng tới khách trên 3 khía cạnh:
- Du khách phải chi thêm tiền cho viêc đi lại vì khoảng cách xa.
- Du khách phải rút ngắn thời gian lưu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi
lại mất nhiều.
- Du khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại.
Lẽ dĩ nhiên những bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rất rõ nét đối
với du khách đi du lịch bằng phương tiện ô tô, tàu hoả và tàu thuỷ. Ngày
nay, ngành vận tải hàng không không ngừng được cải tiến và có xu hướng
giảm giá, có thể sẽ khắc phục phần nào những bất lợi trên đối với khách du
lịch và đối với nước xa nguồn khách du lịch.
Trong một số trường hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách tới nơi
gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh
toán cao và có tính hiếu kì vì sự tương phản, khác lạ giữa điểm du lịch và
điểm nguồn khách.
Bên cạnh vị trí địa lí thì địa hình cũng là một trong những nhân tố ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển du lịch.
2. Địa hình:
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch, địa hình
càng đa dạng, tương phản và dộc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách
du lịch thường ưa thích những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều người địa
hình đồng bằng thường không hấp dẫn du khách vì tính đơn điệu của nó.
Điều kiện phát triển du lịch
21
Trong các điều kiện địa hình, kiểu địa hình karst (núi và hang động)
và địa hình bờ nước là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du lịch
thế giới đã đưa vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng
số du khách toàn cầu. Ở nước ta, địa hình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ
tuyến 16o trở lên với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch như: Phong
Nha, Bích Động, Hương Tích…
Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình Karst ngập nước nhiệt đới, điển hình
ở Vịnh Hạ Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danhnày được
ghi tên vào danh sách các di sản thiên nhiên thế giới.
3. Khí hậu:
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch
Cũng giống như vị trí địa lí và địa hình, khí hậu cũng có một vai trò
rất quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của du lịch.
Du khách thường rất ưa thích những nơi có khí hậu ôn hoà. Nhiều
cuộc thăm dò cho thấy du khách thường tránh những nơi quá lạnh, quá ẩm
hay quá nóng, khô. Họ cũng tránh những nơi có quá nhiều gió. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi những điều kiện du lịch khác nhau. VD: du khách nghỉ
biển mùa hè thường chọn những nơi, những dịp không mưa, nắng nhiều nhưng
không gắt, nước mát, gió vừa phải. Vào thời kì du lịch biển, số ngày mưa
phải tương đối ít, có nghĩa là nơi du lịch biển phải có mùa du lịch tương đối
khô. Mỗi ngày mưa làm ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả việc du lịch biển
của du khách.
Khách du lịch thường ưa chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt
tròi nhẹ nhàng, vì thế họ đổ xuống phía Nam nơi có khí hậu ôn hoà và có
biển. Ở những nơi có số giờ nắng trung bình trong ngày cao rất hấp dẫn du
Điều kiện phát triển du lịch
22
khách. Minh chứng là các bờ biển Đại Tây Dương của Tây Ban Nha, vùng
bờ biển Địa Trung Hải của Pháp, Italia, Tuuisia…
Nhiệt độ quá cao khiến người ta có cảm giác vô cùng khó chịu. Nhiệt
độ thích hợp là khi con người có thể phơi mình ở ngoài trời dưới ánh nắng.
Nhiệt độ nước biển từ 20 -> 25oC được coi là thích hợp nhất đối với du lịch
biển. Nếu dưới 20oC hay trên 30oC là không phù hợp tuy nhiên có một số
tộc dân ở Bắc Âu có thể chịu được nhiệt độ từ 17o – 20oC.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ
với nhau và có ảnh hưởng chính đến cảm gíc của con người. Qua quan trắc
và nghiên cứu, nguời ta đã rút ra được mối quan hệ giữa các điều kiện của
khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của
con nguời. Các nhà khoa học đã xác lập được một sôd chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu
sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động
du lịch ở các nơi.
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta:
Việt Nam nằm ở vị trí cận nhiệt đới có khí hậu gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 22o – 27oC, hàng năm có
khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm. Độ ẩm
không khí trên dưới 80%, tổng số trời nắng khoảng 1500 – 2000 giờ trong
năm, nhiệt độ bức xạ trung bình năm là 100 kcal/cm2. Có đủ 4 mùa: mùa
xuân ấm áp, mùa hè nóng, mùa thu tiết trời dịu dàng, mùa đông thì gió rét.
Chính vì thế mà Việt Nam chưa phải là nột trong những điểm đến lí tưởng
nhất của du khách quốc tế.
Có thể lấy ra các địa điểm du lịch đặc trưng cho từng miền của khí
hậu ở nước ta như:
- Hà Nội: có đầy đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa đôngnhiệt độ
trung bình khoảng 17.7oC (lúc thấp xuống tới 2.7oC), mùa hạ là 29.2oC (lúc
Điều kiện phát triển du lịch
23
lên cao tới 39oC), nhiệt độ trung bình của cả năm là 23.2oC. Du lịch hoạt
động mạnh mẽ vào mùa xuân.
- Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình là 25oC. Nơi đây có nhiều rừng,
biển, hải sản quý, là điểm đến thươngf xuyên của du khách trong và ngoài
nước.
- Huế: có đủ 4 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25oC, số giừo nắng cả
năm là 2000 giờ, mùa du lịch đẹp tưg tháng 11 – 4.
- Đà Lạt: các nhà khí hậu học gọi là “thành phố của mùa xuân”, nhiệt
độ trung bình cao nhất là 24oC, thấp nhất là 15oC, lượng mưa trung bình
1755 mm, có nắng cả hai mùa mưa và khô. Vì th
Download Đề tài Điều kiện phát triển du lịch miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu . 3
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
I. Điều kiện an ninh chính trịvà an toàn xã hội . 5
II. Điều kiện kinh tế. 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp . 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm . 7
b. Công nghiệp nhẹ. 7
2. Giao thông vận tải . 7
III. Chính sách phát triển du lịch . 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰTHÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU
DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: . 10
1. Phân tích vai trò của thời gian rỗi trong việc pháttriển du lịch. . 10
2. Những điều kiện cụ thể . 10
3. Ví dụ . 11
II. Khảnăng tài chính của du khách tiềm năng: . 11
III. Trình độdân trí: . 13
PHẦN III: KHẢNĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
I. Điều kiện tựnhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: . 16
1. Vịtrí địa lí: . 16
2. Địa hình: . 17
3. Khí hậu: . 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sựphát triển của du lịch . 17
b. Khí hậu đối với sựphát triển du lịch ởnước ta: . 18
4. Thuỷvăn: . 19
a. Vai trò của thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch . 19
b. Thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch ởnước ta . 19
5. Động thực vật. . 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. . 20
b. ỞViÖtNam . 20
II. Điều kiện kinh tếvà tài nguyên du lịch nhân văn . 21
1. Tài nguyên du lịch nhân văn . 21
2. Điều kiện kinh tế. 23
III. Một sốtình hình và sựkiện đặc biệt .23
IV. Sựsẵn sàng đón tiếp du khách . 26
1. Điều kiện vềtổchức . 26
2. Điều kiện vềkỹthuật. 26
3. Điều kiện kinh tế. 27
PHẦN IV: SỰHÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
a. Khái niệm . 29
b. Phân loại điểm du lịch . 29
c. Điều kiện và nhân tốhình thành điểm du lịch . 31
d. Xác định vịtrí điểm du lịch . 31
PHỤLỤC THAM KHẢO
• Sốliệu thống kê lượng khách quốc tếtới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng
đầu năm 2008. 34
• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 . 36
• Một sốbài phỏng vấn vềquan điểm của những người nước ngoài về
du lịch (qua Internet) . 40
DANH SÁCH NHÓM . 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
g và độc đáo. Đó là ®iÒu kiện thuận lợi cho du lịch phát triểnmạnh mẽ với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch khám phá tạo nên những nét hấp dẫn khá đặc sắc cho du lịch.
Mặt khác, trong những trường hîp cụ thể, một số tính chất của hợp
phần tự nhiên đó có sức hấp dẫn khách du lịchvà do vậy chúng được trực
tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du
lịch tự nhiên, các hợp phần tự nhiên (địa lí) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
đông, thực vật… Ngoài ra, khoảng cách từ nơi có tài nguyên đến các tài
nguồn khách chính (các đô thị, trung tâm trung chuyển khách…) cũng có ý
nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch.
Trong các nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và điều kiện tự nhiên
ở nước ta hiện nay phải nói đến điều kiện vị trí địa lí. §©y là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của du lịch.
1. Vị trí địa lí:
Điều kiện phát triển du lịch
20
Vị trí địa lí nước ta là một trong những điều kiện thúc đẩy cho sự phát
triển của du lịch nước ta hiện nay. Ta có thể dễ dàng nhận thấy khoảng cách
từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với
nước nhận khách du lịch. Nếu nước nhận khách du lịch ở xa điểm gửi khách
điều đó ảnh hưởng tới khách trên 3 khía cạnh:
- Du khách phải chi thêm tiền cho viêc đi lại vì khoảng cách xa.
- Du khách phải rút ngắn thời gian lưu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi
lại mất nhiều.
- Du khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại.
Lẽ dĩ nhiên những bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rất rõ nét đối
với du khách đi du lịch bằng phương tiện ô tô, tàu hoả và tàu thuỷ. Ngày
nay, ngành vận tải hàng không không ngừng được cải tiến và có xu hướng
giảm giá, có thể sẽ khắc phục phần nào những bất lợi trên đối với khách du
lịch và đối với nước xa nguồn khách du lịch.
Trong một số trường hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách tới nơi
gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh
toán cao và có tính hiếu kì vì sự tương phản, khác lạ giữa điểm du lịch và
điểm nguồn khách.
Bên cạnh vị trí địa lí thì địa hình cũng là một trong những nhân tố ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển du lịch.
2. Địa hình:
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch, địa hình
càng đa dạng, tương phản và dộc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách
du lịch thường ưa thích những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều người địa
hình đồng bằng thường không hấp dẫn du khách vì tính đơn điệu của nó.
Điều kiện phát triển du lịch
21
Trong các điều kiện địa hình, kiểu địa hình karst (núi và hang động)
và địa hình bờ nước là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du lịch
thế giới đã đưa vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng
số du khách toàn cầu. Ở nước ta, địa hình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ
tuyến 16o trở lên với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch như: Phong
Nha, Bích Động, Hương Tích…
Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình Karst ngập nước nhiệt đới, điển hình
ở Vịnh Hạ Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danhnày được
ghi tên vào danh sách các di sản thiên nhiên thế giới.
3. Khí hậu:
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch
Cũng giống như vị trí địa lí và địa hình, khí hậu cũng có một vai trò
rất quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của du lịch.
Du khách thường rất ưa thích những nơi có khí hậu ôn hoà. Nhiều
cuộc thăm dò cho thấy du khách thường tránh những nơi quá lạnh, quá ẩm
hay quá nóng, khô. Họ cũng tránh những nơi có quá nhiều gió. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi những điều kiện du lịch khác nhau. VD: du khách nghỉ
biển mùa hè thường chọn những nơi, những dịp không mưa, nắng nhiều nhưng
không gắt, nước mát, gió vừa phải. Vào thời kì du lịch biển, số ngày mưa
phải tương đối ít, có nghĩa là nơi du lịch biển phải có mùa du lịch tương đối
khô. Mỗi ngày mưa làm ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả việc du lịch biển
của du khách.
Khách du lịch thường ưa chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt
tròi nhẹ nhàng, vì thế họ đổ xuống phía Nam nơi có khí hậu ôn hoà và có
biển. Ở những nơi có số giờ nắng trung bình trong ngày cao rất hấp dẫn du
Điều kiện phát triển du lịch
22
khách. Minh chứng là các bờ biển Đại Tây Dương của Tây Ban Nha, vùng
bờ biển Địa Trung Hải của Pháp, Italia, Tuuisia…
Nhiệt độ quá cao khiến người ta có cảm giác vô cùng khó chịu. Nhiệt
độ thích hợp là khi con người có thể phơi mình ở ngoài trời dưới ánh nắng.
Nhiệt độ nước biển từ 20 -> 25oC được coi là thích hợp nhất đối với du lịch
biển. Nếu dưới 20oC hay trên 30oC là không phù hợp tuy nhiên có một số
tộc dân ở Bắc Âu có thể chịu được nhiệt độ từ 17o – 20oC.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ
với nhau và có ảnh hưởng chính đến cảm gíc của con người. Qua quan trắc
và nghiên cứu, nguời ta đã rút ra được mối quan hệ giữa các điều kiện của
khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của
con nguời. Các nhà khoa học đã xác lập được một sôd chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu
sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động
du lịch ở các nơi.
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta:
Việt Nam nằm ở vị trí cận nhiệt đới có khí hậu gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 22o – 27oC, hàng năm có
khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm. Độ ẩm
không khí trên dưới 80%, tổng số trời nắng khoảng 1500 – 2000 giờ trong
năm, nhiệt độ bức xạ trung bình năm là 100 kcal/cm2. Có đủ 4 mùa: mùa
xuân ấm áp, mùa hè nóng, mùa thu tiết trời dịu dàng, mùa đông thì gió rét.
Chính vì thế mà Việt Nam chưa phải là nột trong những điểm đến lí tưởng
nhất của du khách quốc tế.
Có thể lấy ra các địa điểm du lịch đặc trưng cho từng miền của khí
hậu ở nước ta như:
- Hà Nội: có đầy đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa đôngnhiệt độ
trung bình khoảng 17.7oC (lúc thấp xuống tới 2.7oC), mùa hạ là 29.2oC (lúc
Điều kiện phát triển du lịch
23
lên cao tới 39oC), nhiệt độ trung bình của cả năm là 23.2oC. Du lịch hoạt
động mạnh mẽ vào mùa xuân.
- Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình là 25oC. Nơi đây có nhiều rừng,
biển, hải sản quý, là điểm đến thươngf xuyên của du khách trong và ngoài
nước.
- Huế: có đủ 4 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25oC, số giừo nắng cả
năm là 2000 giờ, mùa du lịch đẹp tưg tháng 11 – 4.
- Đà Lạt: các nhà khí hậu học gọi là “thành phố của mùa xuân”, nhiệt
độ trung bình cao nhất là 24oC, thấp nhất là 15oC, lượng mưa trung bình
1755 mm, có nắng cả hai mùa mưa và khô. Vì th