Đề tài Điều kiện và khả năng phát triển các quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư chứng khoán . 3
I. Khái niệm, phân loại và vai trò của QĐTCK 3
1. Khái niệm QĐTCK . 3
2. Phân loại QĐTCK 4
2.1. Phân loại theo nguồn vốn huy động . 4
2.2. Phân loaị theo chính sách đầu tư . 9
3. Vai trò của QĐTCK . 10
3.1. Vai trò đối với nhà đầu tư . 10
3.2. Vai trò đối với doanh nghiệp 12
3.3. Vai trò đối với nền kinh tế 13
II. Quá trình hình thành và phát triển các QĐTCK trên thế giới 14
III. Các nhân tố và khả năng ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển các QĐTCK . 16
1. Yếu tố pháp lý . 16
2. Yếu tố môi trường 17
3. Yếu tố nội bộ của quỹ . 18
CHƯƠNG II: Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 19
I. Khái quát chung về hoạt động của TTCK VN . 19
1. Quá trình hình thành và phát triển TTCK VN . 19
2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam 21
3. Sự cần thiết phải phát triển các QĐTCK ở Việt Nam . 26
II. Những điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam 27
1. Điều kiện phát triển . 27
1.1. Điều kiện tầm vĩ mô . 27
1.2. Điều kiện tầm vi mô. 32
2. Khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam . 33
2.1. Trong giai đoạn hiện nay . 33
2.2. Khả năng phát triển trong tương lai . 34
CHƯƠNG III: Định hướng và những giải pháp cho việc hình thành và phát triển những điều kiện tạo thuận lợi cho các QĐTCK phát triển .
I. Định hướng của Đảng và Nhà nước cho phát triển các QĐTCK ở Việt Nam 36
II. Giải pháp về các điều kiện và khả năng được hình thành và phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát triển các QĐTCK . 37
1. Mô hình hoạt động cho các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 37
1.1. Những căn cứ lựa chọn . 37
1.2. Mô hình lựa chọn QĐTCK tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 38
2. Giải pháp tầm vĩ mô . 40
2.1. Hệ thống văn bản pháp luật . 40
2.2. Hệ thống thị trường . 41
2.3. Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước 42
2.4. Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng . 42
3. Giải pháp tầm vi mô . 43
3.1. Đội ngũ nguồn nhân lực 43
3.2. Chiến lược hoạt động và định hướng của quỹ . 43
KẾT LUẬN 44
Danh mục tài liệu tham khảo 45
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-15-de_tai_dieu_kien_va_kha_nang_phat_trien_cac_quy_da.hOgvLKTVMh.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45588/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Bảng: Quy mô một số TTCK trong khu vực năm 1993.
1
Karachi
11.602.000.000
7.090.000
2
Jakata
32.953.000.000
32.200.000
3
Thái Lan
130.510.000.000
334.360.000
4
Kualalumpur
380.328.000
591.000.000
5
Hàn Quốc
139.420.000.000
814.270.000
STT
Sở giao dịch CK.
Tổng giá trị CK
(USD).
Doanh số giao dịch bình quân/ngày (USD).
6
Thượng Hải & Thâm Quyến
40.567.000.000
166.9000.000
(Nguồn :Tạp chí tài chính, số chuyên đề chứng khoán, năm 1998).
2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam.
Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam đã được Chính phủ xúc tiến từ năm 1994. Những năm sau đó các VBPL liên quan đến CK và TTCK dần được ban hành như Nghị định 48/1998/QĐ UBCK3 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ. Mặc dù hành lang pháp lý đã được ban hành nhưng đến thời điểm hiện nay chưa có một QĐTCK cũng như công ty quản lý quỹ nào ở Việt Nam được thành lập. Tuy nhiên đã có một số quỹ đầu tư trong nước tồn tại dưới dạng quỹ hỗ trợ đầu tư QG, quỹ đầu tư phát triển đô thị (gồm các quỹ ĐTPT HCM, Bình Định, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai và Đồng Tháp. Các quỹ này chủ yếu huy động vốn cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu hay huy động vốn qua TTCK. Nó có thể tham gia hoạt động thị trường vốn như kinh doanh chứng khoán, môi giới CK và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật về CK và kinh doanh CK. Ngoài ra các quỹ ĐTPT có thể thành lập QĐTCK tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán. Hiện có nhiều lý do khác nhau để giải thích cho sự vắng bóng của các QĐTPT trên TTCK. Chẳng hạn, các quỹ này do không sử dụng hết VĐT, vốn đóng góp khác nên chưa có nhu cầu huy động thêm vốn từ TTCK hay nếu có nhu cầu thì lại chưa xác định rõ chủ thể phát hành do khó khăn về cấu trúc tổ chức quỹ. Có quỹ tham gia mua cổ phiếu của các DN CPH nhưng mức độ không nhiều.Mặt khác, hầu hết người Việt Nam đều không biết và không hiểu gì về CK và TTCK do đó số lượng người đầu tư vào TTCK không nhiều. Và TTCK Việt Nam mới thành lập có quá ít công ty tham gia niêm yết trên TTGDCK, thị trường luôn xuất hiện tình trạng thiếu hàng nên QĐTCK không có “đất sống”. Một lý do nữa là các nhà đầu tư chứng khoán muốn tự mình đầu tư hưởng lợi chứ không muốn chia sẻ lợi nhuận với công ty quản lý quỹ bởi họ thấy TTCK Việt Nam hay hoạt động chưa có gì phức tạp. Họ tham gia đầu tư vào TTCK chỉ đơn thuần là mua cổ phiếu rồi chờ lên giá để hưởng chênh lệch. Như vậy tương lai cho các QĐTCK Việt Nam thành lập vẫn còn mập mờ phía trước.
Tình hình trên mới xét yếu tố trong nước. Trong khi Việt Nam đang dần mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới thì không thể không xét đến sự tham gia của các QĐTCK nước ngoài. Vậy hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu QĐTCK nước ngoài đang hoạt động? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời từ thực tế hoạt động của các QĐTCK nước ngoài tại Việt Nam. Các QĐT nước ngoài chen chân sớm nhất vào Việt Nam từ năm 1991 với sự trình diện đầu tiên của “Viêt Nam Fund Limited”. Những năm sau đó, các quỹ đầu tư nước ngoài đã nhanh chóng được thành lập nhằm chớp cơ hội tại thị trường mới mẻ. Có gần 400 triệu USD đã được 6 quỹ đầu tư nước ngoài: Lazard Viet Nam Fund (Pháp); Beta VietNam Fund (Anh); VietNam Frontier Fund (Mỹ-Pháp); Templeten VietNam Oppturnities Fund (Mỹ); VietNam Fund (Singapore) và VietNam Enterprise Investment Ltd (do công ty Dragon Capi...
Download miễn phí Đề tài Điều kiện và khả năng phát triển các quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư chứng khoán . 3
I. Khái niệm, phân loại và vai trò của QĐTCK 3
1. Khái niệm QĐTCK . 3
2. Phân loại QĐTCK 4
2.1. Phân loại theo nguồn vốn huy động . 4
2.2. Phân loaị theo chính sách đầu tư . 9
3. Vai trò của QĐTCK . 10
3.1. Vai trò đối với nhà đầu tư . 10
3.2. Vai trò đối với doanh nghiệp 12
3.3. Vai trò đối với nền kinh tế 13
II. Quá trình hình thành và phát triển các QĐTCK trên thế giới 14
III. Các nhân tố và khả năng ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển các QĐTCK . 16
1. Yếu tố pháp lý . 16
2. Yếu tố môi trường 17
3. Yếu tố nội bộ của quỹ . 18
CHƯƠNG II: Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 19
I. Khái quát chung về hoạt động của TTCK VN . 19
1. Quá trình hình thành và phát triển TTCK VN . 19
2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam 21
3. Sự cần thiết phải phát triển các QĐTCK ở Việt Nam . 26
II. Những điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam 27
1. Điều kiện phát triển . 27
1.1. Điều kiện tầm vĩ mô . 27
1.2. Điều kiện tầm vi mô. 32
2. Khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam . 33
2.1. Trong giai đoạn hiện nay . 33
2.2. Khả năng phát triển trong tương lai . 34
CHƯƠNG III: Định hướng và những giải pháp cho việc hình thành và phát triển những điều kiện tạo thuận lợi cho các QĐTCK phát triển .
I. Định hướng của Đảng và Nhà nước cho phát triển các QĐTCK ở Việt Nam 36
II. Giải pháp về các điều kiện và khả năng được hình thành và phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát triển các QĐTCK . 37
1. Mô hình hoạt động cho các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . 37
1.1. Những căn cứ lựa chọn . 37
1.2. Mô hình lựa chọn QĐTCK tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 38
2. Giải pháp tầm vĩ mô . 40
2.1. Hệ thống văn bản pháp luật . 40
2.2. Hệ thống thị trường . 41
2.3. Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước 42
2.4. Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng . 42
3. Giải pháp tầm vi mô . 43
3.1. Đội ngũ nguồn nhân lực 43
3.2. Chiến lược hoạt động và định hướng của quỹ . 43
KẾT LUẬN 44
Danh mục tài liệu tham khảo 45
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-15-de_tai_dieu_kien_va_kha_nang_phat_trien_cac_quy_da.hOgvLKTVMh.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45588/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
năm 1986. Và từ đó một cơ chế mới được xác lập: cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải phát triển thêm nhiều loại thị trường đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Từ những thị trường tiền tệ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn đến thị trường tài chính phát triển cao là TTCK cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Có thể nói TTCK là thị trường phát triển cao nhất do nhiều đặc tính hữu ích của nó. Và ở Việt Nam ta, đứa con tinh tuý nhất của nền kinh tế đã ra đời vào ngày 20/7/2000 đánh dấu mốc lịch sử phát triển của thị trường Việt Nam. Đây là sự kiện trọng đại và có ý nghĩa, nó là kết quả của cả quá trình thai nghén trong nhiều năm. Từ cơ sở đầu tiên cho nó ra đời đó là quá trình CPH các DNNN diễn ra từ năm 1990 và đến nay đã có trên 970 công ty cổ phần đang hoạt động làm ăn có hiệu quả tạo nguồn hàng dồi dào cho TTCK. Cho đến hành lang pháp lý đó là sự ban hành hai nghị định quan trọng. Thứ nhất là nghị định 64/2002/NĐCP ngày 19/06/02 về chuyển DNNN thành CTCP. Và thứ hai là nghị định 48/98/NĐCP ngày 11/07/1998 về CK và TTCK. Hai nghị định này là xương sống cho sự tồn tại và phát triển của TTCK. Không chỉ có vậy, kèm theo đó là hàng loạt các thông tư hướng dẫn nghị định và các quy chế có liên quan trong đó có quyết định 05/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/1998 về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ. Một TTCK hoạt động trong một khuôn khổ pháp luật và một nguồn hàng hoá tiềm năng, cho đến nay sau hơn hai năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có 19 công ty tham gia niêm yết và 27 loại TP lưu hành trên TTCK với tổng giá trị CK niêm yết xấp xỉ 4000 tỷ đồng bao gồm cả CP và TP. Tổng khối lượng các loại CK được đưa vào niêm yết là hơn 1 triệu chứng khoán. Chỉ số chứng khoán VN-index xuất phát điểm là 100 ngày 20/07/2000 đến nay đã đạt 177,25 điểm vào phiên dao dịch ngày thứ Sáu 01/11/2002. Mức cao nhất đạt được của VN-index ngày 25/06/01 với đỉnh điểm 571,04 điểm. Đã có 9 CTCK được thành lập và hoạt động. Quy mô TTCK VN mặc dù còn nhỏ bé so với TTCK các nước khác (thông qua bảng số liệu so sánh dưới đây) nhưng theo định hướng của CP và UBCKNN, TTCK Việt Nam sẽ phát triển từng bước từ thấp đến cao ban đầu là TTGDCK dần tiến tới hình thành SGDCK. Phát triển TTCK tập trung đi liền phát triển thị trường GD phi tập trung (OTC) hay thị trường bảng II dành cho các công ty nhỏ. Số lượng công ty niêm yết không chỉ dừng ở mức đếm trên ngón tay mà sẽ tăng lên khoảng vài trăm công ty tham gia trên TTCK. Số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường trong những năm tới dự kiến sẽ đạt 300.000 nhà đầu tư trong đó đặc biệt chú trọng đến lượng nhà đầu tư là các tổ chức và phần lớn là các QĐTCK. Cho đến nay ở Việt Nam mới hình thành TTGDCK TPHCM. Dự kiến sắp tới UBCKNN sẽ cho thành lập thêm một thị trường ở Hà Nội đó là bảng II đáp ứng nhu cầu cho các công ty vừa và nhỏ không đủ điều kiện niêm yết trên TTCK bảng I. Ngoài quá trình tạo cung hàng hoá cho thị trường như đẩy nhanh tiến độ CPH không chỉ các doanh nghiệp Nhà nước mà còn đối với cả các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, việc tạo cầu đáp ứng thị trường cũng đang được gấp rút tiến hành. Lượng cầu thị trường không chỉ xoay quanh các nhà đầu tư cá nhân mà đang chú trọng tập trung vào nhà đầu tư là tổ chức đặc biệt là các QĐTCK. UBCKNN đã có quyết định 05/98/QĐ-UBCK3 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ và có thể coi đây là khung sườn cơ bản cho các QĐTCK ra đời và hoạt động trên TTCK Việt Nam.Bảng: Quy mô một số TTCK trong khu vực năm 1993.
1
Karachi
11.602.000.000
7.090.000
2
Jakata
32.953.000.000
32.200.000
3
Thái Lan
130.510.000.000
334.360.000
4
Kualalumpur
380.328.000
591.000.000
5
Hàn Quốc
139.420.000.000
814.270.000
STT
Sở giao dịch CK.
Tổng giá trị CK
(USD).
Doanh số giao dịch bình quân/ngày (USD).
6
Thượng Hải & Thâm Quyến
40.567.000.000
166.9000.000
(Nguồn :Tạp chí tài chính, số chuyên đề chứng khoán, năm 1998).
2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam.
Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam đã được Chính phủ xúc tiến từ năm 1994. Những năm sau đó các VBPL liên quan đến CK và TTCK dần được ban hành như Nghị định 48/1998/QĐ UBCK3 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ. Mặc dù hành lang pháp lý đã được ban hành nhưng đến thời điểm hiện nay chưa có một QĐTCK cũng như công ty quản lý quỹ nào ở Việt Nam được thành lập. Tuy nhiên đã có một số quỹ đầu tư trong nước tồn tại dưới dạng quỹ hỗ trợ đầu tư QG, quỹ đầu tư phát triển đô thị (gồm các quỹ ĐTPT HCM, Bình Định, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai và Đồng Tháp. Các quỹ này chủ yếu huy động vốn cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu hay huy động vốn qua TTCK. Nó có thể tham gia hoạt động thị trường vốn như kinh doanh chứng khoán, môi giới CK và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật về CK và kinh doanh CK. Ngoài ra các quỹ ĐTPT có thể thành lập QĐTCK tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán. Hiện có nhiều lý do khác nhau để giải thích cho sự vắng bóng của các QĐTPT trên TTCK. Chẳng hạn, các quỹ này do không sử dụng hết VĐT, vốn đóng góp khác nên chưa có nhu cầu huy động thêm vốn từ TTCK hay nếu có nhu cầu thì lại chưa xác định rõ chủ thể phát hành do khó khăn về cấu trúc tổ chức quỹ. Có quỹ tham gia mua cổ phiếu của các DN CPH nhưng mức độ không nhiều.Mặt khác, hầu hết người Việt Nam đều không biết và không hiểu gì về CK và TTCK do đó số lượng người đầu tư vào TTCK không nhiều. Và TTCK Việt Nam mới thành lập có quá ít công ty tham gia niêm yết trên TTGDCK, thị trường luôn xuất hiện tình trạng thiếu hàng nên QĐTCK không có “đất sống”. Một lý do nữa là các nhà đầu tư chứng khoán muốn tự mình đầu tư hưởng lợi chứ không muốn chia sẻ lợi nhuận với công ty quản lý quỹ bởi họ thấy TTCK Việt Nam hay hoạt động chưa có gì phức tạp. Họ tham gia đầu tư vào TTCK chỉ đơn thuần là mua cổ phiếu rồi chờ lên giá để hưởng chênh lệch. Như vậy tương lai cho các QĐTCK Việt Nam thành lập vẫn còn mập mờ phía trước.
Tình hình trên mới xét yếu tố trong nước. Trong khi Việt Nam đang dần mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới thì không thể không xét đến sự tham gia của các QĐTCK nước ngoài. Vậy hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu QĐTCK nước ngoài đang hoạt động? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời từ thực tế hoạt động của các QĐTCK nước ngoài tại Việt Nam. Các QĐT nước ngoài chen chân sớm nhất vào Việt Nam từ năm 1991 với sự trình diện đầu tiên của “Viêt Nam Fund Limited”. Những năm sau đó, các quỹ đầu tư nước ngoài đã nhanh chóng được thành lập nhằm chớp cơ hội tại thị trường mới mẻ. Có gần 400 triệu USD đã được 6 quỹ đầu tư nước ngoài: Lazard Viet Nam Fund (Pháp); Beta VietNam Fund (Anh); VietNam Frontier Fund (Mỹ-Pháp); Templeten VietNam Oppturnities Fund (Mỹ); VietNam Fund (Singapore) và VietNam Enterprise Investment Ltd (do công ty Dragon Capi...