svishop

New Member

Download miễn phí Khóa luận Điều tra, đánh giá tiềm năng của một số loài Lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít - Xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng





MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.1
1.1 Đặt vấn đề.1
1.2 Mục đích nghiên cứu.3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.3
1.4. Ý nghĩa của đềtài.3
1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học .3
1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất.3
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU.4
2.1. Cơsởkhoa học của vấn đềnghiên cứu.4
2.2. Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước.5
2.2.1. Nghiên cứu trên thếgiới.5
2.2.2. Những nghiên cứu ởViệt Nam .6
2.3. Tổng quan điều kiện tựnhiên - kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu.9
2.3.1. Vịtrí địa lý, thổnhưỡng, khí hậu, thủy văn của khu vực .9
2.3.2. Tình hình kinh tế, xã hội .12
2.3.3. Điều kiện cơsởhạtầng .15
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành.16
3.3. Nội dung nghiên cứu .16
3.3.1. Xác định tính đa dạng vềphân loại.16
3.3.2. Đánh giá tính đa dạng vềdạng sống .16
3.3.3. Tiềm năng của LSNG.16
3.3.4. Cấp bảo tồn của một sốloài Lâm sản ngoài gỗtại Khu Bảo tồn loài
và Sinh cảnh Vượn Cao Vít .16
3.3.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít.16
3.3.6. Xác định những vấn đềtồn tại và đềxuất giải pháp cho bảo tồn và
phát triển.17
3.4. Phương pháp nghiên cứu.17
3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.17
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp .18
PHẦN 4. KẾT QUẢVÀ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ
4.1. Xác định và đánh giá tính đa dạng vềphân loại .19
4.1.1. Sự đa dạng vềngành của thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ.19
4.1.2. Các họvà cá chi đa dạng nhất.20
4.2. Đánh giá tính đa dạng vềdạng sống .21
4.3. Tiềm năng của LSNG.25
4.3.1. Giá trịsửdụng.25
4.3.2. Giá trịnghiên cứu khoa học và cảnh quan môi trường.29
4.3.3. Giá trịvềkinh tế.30
4.3.4. Ý kiến của người dân địa phương vềviệc gây trồng và sửdụng
nguồn LSNG .30
4.4. Cấp bảo tồn.31
4.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít.31
4.6. Xác định những vấn đềtồn tại và đềxuất giải pháp cho bảo tồn và phát
triển.34
4.6.1. Bảo tồn .37
4.6.2. Phát triển .38
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.40
5.1. Kết luận .40
5.2. Kiến nghị.40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.42



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lớn số hộ trong
xã đều có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt của nhân dân.
+ Giao thông
Xã Ngọc Côn và Ngọc Khê có đường tỉnh lộ 217 chạy từ trung tâm
huyện Trùng Khánh đến cửa khẩu Pò Peo dài 22 km. Hiện nay, con đường
này đang được nâng cấp đảm bảo cho giao thông và vận chuyển hàng hóa
buôn bán giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
Ngoài ra, có một trục đường đi qua trung tâm xã từ Nà Gạch đến Đông
Si dài 14 km, đang nâng cấp, mở rộng phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
trong xã. Hệ thống đường liên thôn và đi lại của một số xóm còn rất khó khăn
như đường vào xóm Pác Thay, xóm Đông Si, Tẩu Bản, Pác Ngà, Bó Hay. Xã
Phong Nậm có đường giao chính chạy dọc xã từ Bắc xuống Nam tới trung
tâm huyện. Đường này tương đối tốt, xe ô tô có thể vào đến khu trung tâm và
một số xóm của xã. Một số xóm có đường giao thông đi lại rất khó khăn như
xóm Đà Bè, Lũng Rì...
+ Y tế
Hiện nay Trạm Y tế xó Ngọc Côn chưa được xây dựng nên Công tác
khám chữa bệnh còn phụ thuộc vào Trạm Y tế xã Ngọc Khê, nên việc chăm
sóc sức khoẻ của nhân nhân dân chưa được đảm bảo.
Tổng số lần khám bệnh là 1510 lượt người.
+ Giáo dục
Từ đầu năm UBND xã đã chỉ đạo các trường giữ vững hệ thống trường
lớp và sĩ số học sinh, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn, tổ chức thực hiện
nhiệm vụ năm học theo đúng kế hoạch năm học, chú trọng nâng cao công tác
giáo dục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục vận động con em đến trường
đạt 100%, thường xuyên phát động thi đua dạy tốt học tốt, nói không với tiêu
cực trong thi cử.
16
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tiềm năng của một số loại Lâm sản ngoài gỗ là thực vật
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
Xóm Đông Si - xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng
Thời gian 18/01/2011 đến 20/04/2011
3.3. Nội dung nghiên cứu
Quá trình thực hiện đề tài chủ yếu tập trung vào các vấn đề như sau:
3.3.1. Xác định tính đa dạng về phân loại
3.3.2. Đánh giá tính đa dạng về dạng sống
3.3.3. Tiềm năng của LSNG
3.3.3.1. Giá trị sử dụng
3.3.3.1.1. Nhóm LSNG dùng làm thuốc
3.3.3.1.2. Nhóm LSNG dùng để ăn
3.3.3.1.3. Nhóm LSNG dùng làm cảnh, bóng mát
3.3.3.1.4. Nhóm LSNG cho nhựa sáp, nhựa dầu, nhựa dính, cao su
3.3.3.1.5. Nhóm LSNG cho tinh dầu
3.3.3.1.6. Nhóm LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ và lợp nhà
3.3.3.1.7. Nhóm LSNG dùng làm nguyên liệu giấy
3.3.3.1.8. Nhóm LSNG dùng làm thuốc nhuộm
3.3.3.1.9. Nhóm LSNG cho Tananh
3.3.3.2. Giá trị nghiên cứu khoa học và cảnh quan môi trường
3.3.3.3. Giá trị kinh tế
3.3.4. Cấp bảo tồn của một số loài Lâm sản ngoài gỗ tại Khu Bảo tồn loài
và Sinh cảnh Vượn Cao Vít
3.3.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít
17
3.3.6. Xác định những vấn đề tồn tại và đề xuất giải pháp cho bảo tồn và
phát triển
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
Chuẩn bị một số công cụ cho việc thực hiện đề tài như:
- Bản đồ giấy
- Giấy, bút, bảng biểu, thước kẻ, thước dây
- Máy định vị GPS
- Túi đựng mẫu vật
3.4.1.1. Thu thập số liệu sơ cấp
Một số phương pháp được sử dụng trong điều tra:
+ Phỏng vấn người dân địa phương
Đây là một trong các công cụ được sử dụng trong đánh giá có sự tham
gia (PRA), người được hỏi có thể đưa ra những ý kiến của mình và người
phỏng vấn có trách nhiệm thúc đẩy để người được hỏi hiểu nhanh vấn đề và
không sai lệch. Trong quá trình phỏng vấn có ghi chép lại rõ ràng những
thông tin mà người được hỏi cung cấp. Có thể sử dụng phương pháp gọi điện
thoại trực tiếp cho người dân và đã thu thập được những thông tin quan trọng
cho việc viết đề tài này.
Chúng tui sử dụng 3 loại phiếu phỏng vấn người dân như sau:
Phiếu điều tra thu hái các LSNG dùng làm thực phẩm
Phiếu điều tra thu hái các LSNG dùng làm thuốc
Phiếu điều tra về việc gây trồng các LSNG dùng làm thực phẩm, thuốc
(Mẫu phiếu ở phần phụ lục)
+ Điều tra theo tuyến
Phương pháp điều tra đó là việc điều tra theo các đường mòn hay đường
mới do các cán bộ chỉ đường tạo ra. Mỗi tuyến chính dài khoảng 3km, trong
đó tuyến phụ dài 500m - 1000m, đi qua nhiều dạng địa hình, độ cao khác
nhau.
Trong quá trình điều tra có ghi lại thành phần loài, số lượng, dạng sống.
18
+ Phương pháp lấy mẫu:
Lấy các bộ phận trên cây như: cành, lá, thân, rễ hỏi chuyên gia hay để
ép lại. Đối với những loài mà chưa xác định được tên ngay trên thực địa có ý
nghĩa rất lớn trong việc lưu trữ mẫu, sau đó có thể hỏi các chuyên gia.
+ Điều tra chi tiết trên các ô tiêu chuẩn
Ô tiêu chuẩn (OTC) được lập trên địa hình chủ yếu là núi đá, dốc đứng,
đi lại rất khó khăn khó khăn. Các OTC có diện tích 500m2 (10m x 50m) đối
với các trạng thái rừng có tầng cây cao với đường khính từ 6cm trở lên, chiều
dài theo đường đồng mức của địa hình, OTC được chọn ngẫu nhiên và đại
diện cho các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu. Nơi địa hình dốc,
tiến hành lập các OTC có diện tích nhỏ hơn (có thể 100 - 200m2) có cùng độ
cao, gần nhau thay thế cho ô có diện tích lớn, mỗi trạng thái rừng lập 1 OTC.
Cứ 50 - 100m độ cao lập 1 OTC.
Số liệu thu thập được lưu lại vào bảng:
STT
(Tuyến)
Tên loài Số lượng Dạng sống Công dụng Trạng thái rừng
...
3.4.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp
- Các cơ quan quản lý tại địa phương
- Thông tin đại chúng, sách báo.
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp
- Sử dụng các tài liệu tin cậy để tra và lập danh lục các loài LSNG như:
Lê Mộng Chân (1992) Giáo trình thực vật rừng; Triệu Văn Hùng và cs(1988).
Cây rừng Việt Nam; Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000). Cây cỏ Việt Nam; Vũ
Anh Tài và cs. Hệ thực và thảm thực vật ở khu bảo tồn loài vượn Cao Vít
Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng…
- Sử dụng phần mềm Excel để lập danh lục các loài thực vật, là cơ sở
cho việc phân tích.
- Sử dụng công cụ phân tích SWOT để thấy được những vấn đề đang
tồn tại một cách rõ ràng nhất
19
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Xác định và đánh giá tính đa dạng về phân loại
4.1.1. Sự đa dạng về ngành của thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ
Sau quá trình điều tra, nghiên cứu chúng tui đã thống kê được hệ thực vật
khu vực nghiên cứu gồm có 159 loài thuộc 132 chi, 65 họ và 3 ngành thực
vật.
Số lượng các loài chi, họ trong các ngành của hệ thực vật thuộc khu vực
nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về mức độ tiến hóa và tổng hợp
kết quả theo bảng.
Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu Bảo tồn
loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít
Ngành Họ Chi Loài
Tên khoa học Tên Việt Nam SL % SL % SL %
Polypodiophyta Dương xỉ 3 4.6 7 5.30 8 5.03
Pinophyta Thông 1 1.5 1 0.75 1 0.63
Magnoliophyta Ngọc lan 61 93.8 124 93.9 150 94.30
Tổng 65 132 159
Ngành Ngọc Lan có số lượng họ, chi, loài lớn nhất trong 3 ngành thực
vật chiếm 93.8% số họ, 93.9% số chi và 94.3% số loài trong tổng số. Như vậy
có thể thấy s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
F Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 2
D điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở vùng canh tác cây lúa ở huyện bình sơn tỉnh quãng ngãi Nông Lâm Thủy sản 0
Q Đánh giá khả năng áp dụng bài toán nhận dạng trong điều tra tìm kiếm khoáng sản bằng phương pháp địa hoá Luận văn Sư phạm 0
T Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài Luận văn Sư phạm 2
D Điều tra, Đánh giá và dự báo mức độ tổn thương môi trường nước và trầm tích đáy do ô nhiễm ở các vùng biển Việt Nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top