Kitten_Chubby

New Member

Download miễn phí Đồ án Điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn Năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên





MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠN G 1 . CÁC NGUỒN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG 3
LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO
1.1. CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO VÀ CÁC 3
ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG
1.1.1. Các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo 3
1.1.2. Các đặc tính của các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo 6
1.2. CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO VÀ 7
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHÚNG
1.2.1. Công nghệ điện năng lƣợng mặt trời (NLMT) 7
1.2.2. Công nghệ thuỷ điện nhỏ (TĐN) 11
1.2.3. Công nghệ điện gió 12
1.2.4. Phát điện từ sinh khối 14
1.2.5. Công nghệ địa nhiệt và điện địa nhiệt 15
1.2.6. Phát điện từ nguồn năng lƣợng đại dƣơng 16
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN 18
TỪ NLM & TT
1.3.1. Trên thế giới 18
1.3.2. Tại Việt Nam 20
CHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG 24
LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 24
2.1.1. Vị trí địa lý. 24
2.1.2. Dân số 24
2.1.3. Địa hình – Khí hậu 26
2.1.4. Tài nguyên 26
2.2. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN 28
2.2.1. Hiện trạng phụ tải 28
2.2.2.Dự báo nhu cầu điện 29
2.2.3.Các nguồn cung cấp điện năng 35
2.3. TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN 36
2.3.1. Vai trò của năng lƣợng mới và tái tạo 36
2.3.2. Các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo ở Thái Nguyên. 38
2.3.3. Năng lƣợng thuỷ điện nhỏ. 38
2.3.4.Năng lƣợng sinh khối 45
2.3.5. Năng lƣợng mặt trời 50
2.4. HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG 54
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN 58
NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO
3.1. CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN 58
3.2. CÁC CÔNG NGHỆ ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ 58
3.2.1. Năng lượng thuỷ điện nhỏ 59
3.2.2. Năng lượng sinh khối để phát điện 63
3.2.3. Năng lượng mặt trời 67
CHƢƠNG 4 . ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 79
4.1. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 79
4.2. TÁC ĐỘNG TỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 85
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hoạch được dự báo theo hai phương pháp:
+ Phương pháp tính trực tiếp được sử dụng cho giai đoạn 2006 - 2010,
2011-2015.
+ Phương pháp hệ số đàn hồi được áp dụng để kiểm chứng lại kết quả của phương pháp trực tiếp trong giai đoạn 2006 - 2010 và dự báo nhu cầu điện của tỉnh trong giai đoạn từ 2010 – 2015.
Quá trình tính toán dự báo nhu cầu điện tỉnh Thái Nguyên theo cơ cấu 5 thành phần bao gồm:
- Nhu cầu điện cho công nghiệp – xây dựng;
- Nhu cầu điện cho nông – lâm - thuỷ sản;
- Nhu cầu điện cho thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng;
- Nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cư;
- Nhu cầu điện cho phục vụ các hoạt động khác.
2.2.2.2. Tính toán dự báo nhu cầu điện tỉnh Thái Nguyên
Nhu cầu điện giai đoạn 2015 của tỉnh Thái Nguyên được dự báo theo phương pháp trực tiếp trên cơ sở dự báo nhu cầu cho từng thành phần phụ tải sau đó tổng hợp thành nhu cầu điện của toàn tỉnh.
Bảng 2.2: Kết quả tính toán nhu cầu điện toàn tỉnh Thái Nguyên
Năm
Thành phần
Nhu cầu điện
2005
Công suất (MW)
Trong đó Gang thép (MW)
Điện TP không kể Gang thép (106 kWh) Điện TP kể cả Gang thép (106 kWh) Điện nhận (106 kWh)
Tăng trưởng bình quân điện TP (01-05)
- Không kể Gang thép
- Kể cả Gang thép
183
85
415,9
811,2
855,8
14,7%
16,3%
2010
Công suất (MW)
Trong đó Gang thép (MW)
Điện TP không kể Gang thép (106 kWh) Điện TP kể cả Gang thép (106 kWh) Điện nhận (106 kWh)
Tăng trưởng bình quân điện TP (01-05)
- Không kể Gang thép
- Kể cả Gang thép
323
110
940,6
1512,6
1598,0
17,7%
13,3%
2015
Công suất (MW)
Trong đó Gang thép (MW)
Điện TP không kể Gang thép (106 kWh) Điện TP kể cả Gang thép (106 kWh) Điện nhận (106 kWh)
510
135
1850
2685,0
2850,5
Năm
Thành phần
Nhu cầu điện
Tăng trưởng bình quân điện TP (01-05)
- Không kể Gang thép
- Kể cả Gang thép
14,5%
12,2%
Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2006-2010, có xét tới 2015
Sự tăng trưởng về nhu cầu điện được thể hiện ở hình 2.2
3000
Sản lượng (106 kWh)
2500
2000
1500
1000
500
0

Năm 2005 N ăm 2 0 1 0 N ăm 2 0 1 5
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng điện năng thương phẩm
Trong đó:
*Nhu cầu điện cho Nông – Lâm - Thuỷ sản
Chủ yếu là nhu cầu điện cho các chạm bơm tưới tiêu, được tính theo công suất và số máy bơm được huy động theo từng giai đoạn của từng trạm bơm. Dự kiến từ nay đến năm 2010 toàn tỉnh sẽ xây dựng thêm 33 trạm bơm mới.
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho thành phần này như sau:
Bảng 2.3: Nhu cầu điện cho Nông – Lâm - Thuỷ sản
Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với điện
TP
2005
Công suất tưới/tiêu (MW)
điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (01-05)
1,29/0,45
2,07
17,7%
0,25%
2010
Công suất tưới/tiêu (MW)
điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (06-2010)
2,18/0,45
4,03
14,3%
0,3%
2015
Công suất tưới/tiêu (MW)
điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (11-15)
2,83/0,45
6,65
10,2%
0,2%
Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2006-2010,, có xét tới 2015
Điện năng (106 kWh)
7
6
5
4
3
2
1
0
Năm 2005 N ăm 2 0 1 0 N ăm 2 0 1 5
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho Nông – Lâm - Thuỷ
*Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư
Phụ tải điện cấp cho sinh hoạt gia đình được tính theo định mức tiêu thu điện năng cho từng hộ gia đình trong một năm theo từng khu vực đặc trưng (Thành phố, thị trấn huyện, nông thôn). Định mức này được tính theo tài liệu hướng dẫn của tổng công ty Điện lực Việt Nam có căn cứ hiệu chỉnh theo tiêu thụ điện năng thực tế của năm vừa qua của tỉnh: Đề án có so sánh với mức sử dụng điện nông thôn của một số tỉnh có đặc trưng tương tự. Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cư được trình bày trong bảng.
Bảng 2.4: Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cƣ
Khu vực
Năm 2005
Năm 2010
W/hộ
kWh/hộ.năm
W/hộ
kWh/hộ.năm
1. Thành phố Thái Nguyên
- Nội thành
700
1500
1000
2500
- Ngoại thành
500
1200
850
2000
2. Thị trấn
550
950
700
1400
3. Nông thôn
- Đồng bằng
320
550
450
850
- Miền núi
250
375
300
550
Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2006-2010, có xét tới 2015
Kết quả tính nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư như sau:
Bảng 2.5. Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cƣ
Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với điện TP
2005
Công suất (MW)
Điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (01-05)
76,8
206,0
10,9%
15,4%
2010
Công suất (MW)
Điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (06-2010)
121,8
358,2
11,7%
13,7%
2015
Công suất (MW)
Điện năng A (106 kWh)
Tốc độ tăng trưởng (01-05)
199,0
624,0
11,7%
13,2%
Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2006-2010, có xét tới 2015
Điện năng (106 kWh)
700
600
500
400
300
200
100
0

Năm 2005 N ăm 2 0 1 0 N ăm 2 0 1 5
Hình 2.4. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho tiêu dùng dân
2.2.3.Các nguồn cung cấp điện năng
- Nguồn điện: Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn có công suất thiết kế 2x50MW, đã đưa vào vận hành năm 2006.
- Các trạm nguồn từ điện lưới quốc gia: tỉnh Thái Nguyên hiện tại được cấp điện từ lưới điện quốc gia thông qua trạm biến áp Thái Nguyên 220/110/22kV- (2x125)MVA và 110/35/6kV-(2x63)MVA tại thành phố Thái Nguyên và trạm
220kV Sóc Sơn thông qua các đường dây 110kV Thái Nguyên – Sóc Sơn, và đường dây 110kV Sóc Sơn – Gò Đầm.Trạm 220kV Thái Nguyên ngoài việc cung cấp điện cho tỉnh Thái Nguyên còn cung cấp điện cho một số tỉnh lân cận như Bắc Cạn, Cao
Bằng.
Điện năng của tỉnh chủ yếu được cung cấp từ nguồn điện lưới quốc gia và phụ thuộc vào nguồn điện quốc gia. Trong tình hình hiện nay, nước ta đang xảy ra tình trạng thiếu điện, cũng như các tỉnh khác trong cả nước Thái Nguyên thường xuyên xảy quá tải và phải thực hiện cắt điện luân phiên để giảm tải, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân. Trong tương lai khi nhu mà nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng, các nguồn điện hiện tại không đáp ứng đủ thì việc phát triển các nguồn điện địa phương là cần thiết và cấp bách. Thái Nguyên có một tiềm năng năng lượng mới và tái tạo khá rồi dào, việc khai thác các nguồn điện năng lượng mới và tái tạo sẽ đáp ứng được một phần nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư và nhu cầu điện cho Nông – Lâm - Thuỷ sản ( mục 2.2.2)
2.3. TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN
2.3.1. Vai trò của năng lƣợng mới và tái tạo
Năng lượng mới và tái tạo là nguồn năng lượng của nhân loại trong tương lai và trước mắt là nguồn năng lượng để cân bằng những nhu cầu năng lượng ngày càng tăng lên trong thế kỷ 21. Năng lượng mới và tái tạo là nguồn năng lượng sạch, có thể giúp nhân loại tránh khỏi thảm hoạ môi trường do sự sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch trong những thế kỷ vừa qua dẫn đến sự thay đổi khí hậu trái đất. Vì vậy nghiên cứu, ứng dụng năng lượng mới là nhu cầu và xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới cũng như của nước ta trong những thập niên tới bởi những lý do chính sau:
1- Các nguồn năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí) đang cạn kiệt nhanh chóng. Trong khi đó dân số t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
F Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 2
D điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở vùng canh tác cây lúa ở huyện bình sơn tỉnh quãng ngãi Nông Lâm Thủy sản 0
Q Đánh giá khả năng áp dụng bài toán nhận dạng trong điều tra tìm kiếm khoáng sản bằng phương pháp địa hoá Luận văn Sư phạm 0
T Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài Luận văn Sư phạm 2
D Điều tra, Đánh giá và dự báo mức độ tổn thương môi trường nước và trầm tích đáy do ô nhiễm ở các vùng biển Việt Nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top