duongthang_2004
New Member
Download miễn phí Luận văn Điều tra kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trồng cây rau nhút trong mùa lũ tại xã Vĩnh Thạnh Trung Châu Phú - An Giang, mùa lũ 2004
MỤCLỤC
Nộidung Trang
LỜICẢMTẠ i
TÓMLƯỢC ii
MỤCLỤC iii
DANHSÁCHBẢNG v
DANHSÁCHHÌNH vi
Chương 1 GIỚITHIỆU 1
Chương 2 LƯỢCKHẢOTÀILIỆU 3
2.1 Kháiniệmvà chỉtiêukinhtếphụcvụcho nghiêncứu 3
2.1.1 Kháiniệmhiệu quả 3
2.1.2 Mộtsố chỉtiêu kinh tế 3
2.2Mộtsố đặcđiểmcủa cây raunhút 3
2.3 Tìnhhìnhpháttriểnmô hìnhtrồng raunhúttrong mùa lũ 4
2.4 Hiệuquả của mô hìnhtrồng raunhút 4
2.5 Thựctrạng mô hìnhtrồng raunhút 5
Chương 3 VẬTLIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 6
3.1 Thuthậpsố liệuthứ cấp 6
3.2 Theo dõi, và điềutra phỏng vấnnông hộ 6
Chương 4 KẾTQUẢVÀTHẢOLUẬN 8
4.1 Đặcđiểmcủa vùng nghiêncứu 8
4.2 Thông tintổng quátvềcáchộ trồng raunhút9
4.2.1 Độ tuổivàtrình độ họcvấn9
4.2.2 Số ngườivàlao động trong nông hộ 10
4.2.3 Kinh nghiệmtrồng rau nhút 11
4.2.4 Đấtcanh tác 12
4.2.5 Thông tin kỹ thuậttrồng rau nhút 12
4.2.6 Vaitrò củaphụ nữ vàtrẻem 12
4.3 Hoạtđộng sảnxuất 13
4.3.1 Mô hình canh tác 13
4.3.2 Kỹ thuậtcanh tác 14
4.3.2.1 Thờivụ 14
4.3.2.2 Phương pháp canh tác 14
4.3.2.3 Nguồn giống 15
4.3.2.4 Chămsóc 17
4.3.2.5 Thu hoạch 19
4.3.2.6 Tiêu thụ sản phẩm 19
4.3.3 Ảnh hưởng củagiống vàphân bón đến năng suấtrau 19
4.3.4 Lao động đầu tư cho sản xuất 21
4.4 Hiệuquả kinhtế 21
4.4.1 Mô hình trồng rau nhút 21
4.4.2 Mô hình kếthợp rau nhútvànuôithuỷ sản 22
4.5 Hiệuquả xã hội 23
4.6 Lý do đểngườidântrồng raunhúttrong mùa lũ 24
4.7 Nhậnxétvềmô hình 25
4.7.1 Những trởngại-hướng khắcphục 25
4.7.2 Cácyếu tố quyếtđịnh sự thành công củamô hình 26
Chương 5 KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ 28
5.1 Kếtluận 28
5.2 5.2 Kiếnnghị 28
TÀILIỆUTHAMKHẢO 30
PHỤCHƯƠNG pc-1
Phụ chương 1 pc-1
Phụ chương 2 pc-2
Phụ chương 3 pc-3
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-10-luan_van_dieu_tra_ky_thuat_va_hieu_qua_kinh_te_tro.hRESQ8xAFb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-49646/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ng năm 2003có 9,4 ha diện tích mặt nước trồng rau nhút với 34 hộ và 101 lao động. Sang năm
2004, diện tích trồng rau tăng lên 16 ha (sau xã Thạnh Mỹ Tây).
2.4 Hiệu quả của mô hình trồng rau nhút
Nhiều địa phương trong vùng ngập nước của tỉnh An Giang đã tận dụng mặt
nước trồng rau nhút có lãi từ 11-22 triệu đồng/ha; tỷ lệ lãi/chi phí gấp 4 đến 5 lần
(Trung Liêm, 2004). Anh Nguyễn Văn Tấn ở xã An Phong, huyện Thanh Bình (Đồng
Tháp) cho biết, rau nhút trồng được khoảng một tháng thì cho thu hoạch, với hơn một
công rau nhút cặp bờ ruộng đầu mùa nước nổi mỗi đợt thu hoạch trên dưới 150kg, bán
giá bình quân 1000 đồng/kg, thu nhập được 150.000 đồng. Nhờ cần mẫn chăm sóc
theo đúng quy trình kỹ thuật nên mỗi mùa nước nổi hằng năm, gia đình anh Tấn đã
thu được lợi nhuận từ 3 đến 4 triệu đồng (Báo NNVN, 2004).
1
Chị Võ Thị Kim Loan ở ấp 5 Satô, xã Khánh Bình, huyện An Phú đã dành ra
7 công đất trồng lúa chuyển sang trồng rau nhút. Mỗi ngày gia đình chị thu hoạch bình
quân 150 đến 200 kg rau nhút, bán giá 2.000 đồng/kg thì thu nhập mỗi ngày cũng
được từ 300.000 đến 400.000 đồng (Trung Liêm, 2004)
2.5 Thực trạng mô hình trồng rau nhút
Diện tích mặt nước trồng rau nhút trong mùa nước nổi của huyện Châu Phú
tăng lên trung bình 34 ha/năm (Hình 3). Diện tích trồng rau nhút năm 2003 là 61,65 ha
(tăng 35,65 ha so với năm 2002). Năm 2004, diện tích trồng rau nhút là 94,85 ha (tăng
33,2 ha so với 2003). Như vậy, tốc độ tăng diện tích của mô hình trồng rau nhút trong
mùa lũ là tương đối đều qua các năm. Điều này cho thấy, những nông hộ có diện tích
đất bị ngập lũ gần nhà đã nhận thấy được hiệu quả của mô hình rau nhút.
Diện tích (ha)
26
61.65
94.85
0
20
40
60
80
100
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Năm
Hình 1. Tình hình biến động diện tích mặt nước trồng rau nhút từ 2002-2004
(Nguồn: số liệu phòng nông nghiệp huyện Châu Phú, 2004)
1
94,85
61,65
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Liên hệ với địa phương thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã
hội của vùng nghiên cứu; các báo cáo hàng năm, sách báo, tạp chí và các nghiên cứu
trước đây cũng như những kiến thức đã được học ở trường
3.2 Theo dõi và điều tra phỏng vấn nông hộ
- Theo dõi, ghi chép cách làm của một số hộ nông dân tiêu biểu đang trồng cây
rau nhút trong mùa lũ 2004. Chọn 3 hộ nông dân ở xã Vĩnh Thạnh Trung (có
kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác và am hiểu điều kiện tự nhiên trong vùng
cũng như tập quán canh tác của những nông dân khác. Tiến hành theo dõi quy
trình kỹ thuật canh tác, các chi phí đầu vào, cũng như giá cả và đầu ra cho sản
phẩm.
- Phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu câu hỏi(Phụ chương 3). Mẫu điều tra
được chọn ngẫu nhiên phân bố trong vùng trồng rau nhút tập trung tại 4 ấp
của xã Vĩnh Thạnh Trung. Tổng số mẫu điều tra là 30 hộ (Bảng 1).
Bảng 1. Số mẫu điều tra tại xã Vĩnh Thạnh Trung - huyện Châu Phú
STT Ấp Số mẫu
1 Bình Chiến 7
2 Vĩnh Lợi 8
3 Vĩnh Bình 9
4 Bình An Thạnh Lợi 6
Tổng 30
Số liệu thu thập bao gồm:
1
- Thông tin định tính: Lý do để nông dân trồng cây thuỷ sinh trong mùa lũ; đặc
tính đất canh tác cây thuỷ sinh; những trở ngại và hướng khắc phục cây trồng
thuỷ sinh; thị trường tiêu thụ sản phẩm; khả năng kết hợp với các mô hình
canh tác khác.v.v..
- Thông tin định lượng: các chi phí đầu vào (giống, phân, thuốc, công lao
động…) và đầu ra sản phẩm (năng suất, thời điểm bán, giá bán…).
- Kỹ thuật canh tác cây trồng thuỷ sinh: cách trồng (qui cách và mật độ), chăm
sóc (bón phân, phòng trừ sâu bệnh), thu hoạch (cách thu hoạch, sơ chế, bảo
quản, vận chuyển) và tiêu thụ sản phẩm (nơi tiêu thụ, thị trường, giá cả).
Vật liệu
- Sổ theo dõi, ghi nhận quy trình kỹ thuật trồng của nông hộ.
- Phiếu điều tra nông hộ.
- Bút mực, bút chì, thước kẻ, sơmi đựng phiếu điều tra.
- Các công cụ cần thiết khác phục vụ cho công tác nghiên cứu…
Phân tích thông kê
- Mã hoá số liệu, nhập số liệu trên máy vi tính bằng chương trình Excel
- Dùng các dữ liệu tổng hợp đã được phân tích và xử lý để viết báo cáo.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để tính toán các số liệu về đặc điểm
kinh tế - xã hội của nông hộ, những trở ngại khó khăn và các giải pháp (trung bình,
độ lệch chuẩn,…)
- Phân tích kinh tế toàn phần: Dựa vào chỉ tiêu chi phí, thu nhập, lãi thuần,
hiệu quả đồng vốn,.. để làm cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình
canh tác trên địa bàn nghiên cứu.
1
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm của vùng nghiên cứu
Huyện Châu Phú ở phía Tây Bắc tỉnh an Gang, phía Bắc giáp thị xã Châu
Đốc, phía Nam giáp huyện Châu Thành, phía Đông giáp huyện Phú Tân, phía Tây và
Tây Nam giáp huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Huyện Châu Phú được chia thành thị trấn
Cái Dầu và 12 xã: Bình Mỹ, Bình Thủy, Bình Long, Bình Chánh, Bình Phú, Vĩnh
Thạnh Trung, Ô Long Vĩ, Thạnh Mỹ Tây, Đào Hữu Cảnh, Khánh Hòa, Mỹ Phú, và
Mỹ Đức (Tỉnh Ủy An Giang, 2005). Đất phù sa hàng năm được nước lũ bồi đắp, cao
độ thấp dần từ hướng Đông Bắc và đông, hướng từ bờ sông Hậu trở vào. Do được phù
sa bồi đắp hàng năm nên đất gần sông khá tốt, vùng phía Tây và Tây Nam một ít bị
nhiễm phèn.
Khí hậu có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
nắng trong các tháng còn lại. Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng lũ hàng năm từ giữa
tháng 7 đến tháng 12 với đỉnh lũ vào cuối tháng 9, đấu tháng 10, trung bình mực nước
cao 2,0 đến 2,5 mét. Khí hậu có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa nắng trong các tháng còn lại. Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng lũ hàng
năm từ giữa tháng 7 đến tháng 12 với đỉnh lũ vào cuối tháng 9, đầu tháng 10, trung
bình mực nước cao 2,0 đến 2,5 mét
Xã Vĩnh Thạnh Trung có phía Đông giáp với sông Hậu, phía Bắc giáp xã Mỹ
Phú, phía Nam giáp với xã Bình Long, phía Tây giáp với xã Thạnh Mỹ Tây. Đất thuộc
đất phù sa hằng năm được nước lũ bồi đắp nên đất gần sông khá tốt, tổng diện tích đất
tự nhiên 2.639 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 2.115 ha. (Phòng nông nghiệp
huyện Châu Phú,2002).
1
Hình 2. Bản đồ xã Vĩnh Thạnh Trung - huyện Châu Phú - tỉnh An Giang
4.2 Thông tin tổng quát về các hộ trồng rau nhút
4.2.1 Độ tuổi và trình độ học vấn
Kết quả điều tra cho thấy tuổi các chủ hộ trồng rau nhút từ 21 đến 77 tuổi,
bình quân là 46 tuổi. Trong đó có khoảng 93,3% chủ hộ dưới 60 tuổi và 6,7% chủ hộ
trên 60 tuổi. Đa số chủ hộ có trình độ học vấn cấp II chiếm 43,3%, cấp I (36,7%), cấp
III là 16,7% và chỉ có 3,3% chủ hộ có trình độ cao đẳng/đại học và không có chủ hộ
mù chữ (Bảng 2). Tuy nhiên, xét tổng thể 143 nhân khẩu trong 30 hộ thì có đến 16
thành viên trong độ tuổi lao động mù chữ (chiếm 11,2%) và chỉ có 9 thành viên học
bậc cao đẳng/đại học (6,2%). Nhìn chung trình độ dân trí của các thành viên trong
nông hộ vẫn còn thấp; đây là một rào cản lớn để chuyển giao những tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới đến nông dân. Do tr