hai_yen140488
New Member
Download miễn phí Luận văn Điều tra phân vùng sinh thái và đánh giá thực trạng khai thác cây thức ăn gia súc xã Hùng Sơn huyện Đại Từ - Thái Nguyên
MỤC LỤC
Mục lục 1
MỞ ĐẦU 3
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Khái niệm về phân vùng, các dạng phân vùng 5
1.2. Phân vùng địa vật lý 7
1.3. Phân vùng khí hậu 7
1.4. Phân vùng thổ nhưỡng 11
1.5. Phân vùng sinh thái thảm thực vật 13
1.6. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 17
1.7. Tình hình về nghiên cứu đồng cỏ trồng 28
1.8. Tình hình nghiên cứu về thức ăn và chăn nuôi gia súc ở Đại Từ 30
CHưƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 33
2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Đại Từ 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33
2.1.2. Tình hình xã hội huyện Đại Từ 36
2.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Hùng Sơn 36
2.2.1. Điều kiện tự nhiên 37
2.2.2. Điều kiện xã hội 40
CHưƠNG 3. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
3.1. Đối tượng nghiên cứu 42
3.2. Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.1. Điều tra cơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phương 42
3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 42
3.2.3. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 43
3.2.4. Phương pháp thực nghiệm trồng cỏ 50
CHưƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
4.1. Kết quả nghiên cứu các tiểu vùng sinh thái 51
4.1.1. Nguyên tắc và căn cứ để phân chia các tiểu vùng sinh thái 52
4.1.2. Kết quả phân loại các tiểu vùng sinh thái 53
4.1.3. Mức độ khai thác hiện nay của các tiểu vùng 54
4.2. Đánh giá thực trạng hiện nay về cây thức ăn gia súc ở xã Hùng Sơn 56
4.2.1. Thảm cỏ ven sông 56
4.2.2. Thảm cỏ trong đồi cỏ tự nhiên 67
4.2.3. Thảm cỏ dưới tán rừng 79
4.2.4. Sinh khối thảm cỏ tại một số điể m nghiên cứu 89
4.3. Thực nghiệm trồng cỏ 91
4.3.1. Kết quả thực nghiệ m trồng cỏ 91
4.3.2. Về chất lượng cỏ trồng 92
4.4. Hiệu quả mô hình chăn nuôi trong xã 93
4.4.1. Đánh giá các mô hình chăn nuôi 93
4.4.2. Đề xuất mô hình khai thác thức ăn 96
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98
1. Kết luận 98
2. Đề nghị 99
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 106
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-27-luan_van_dieu_tra_phan_vung_sinh_thai_va_danh_gia.fdMn5p9Qm5.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-52156/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của các loàitiêu biểu, phân tích một số chỉ tiêu hoá học, tìm hiểu một số mô hình chăn
nuôi để từ đó đề xuất phương hướng phát triển cây thức tại địa phương.
Chúng tui cũng tiến hành trồng thử nghiệm một loài cỏ có đặc tính sinh thái là
ưa ẩm và có nguồn gốc là cỏ mọc dại mới được đưa về trồng tại Bắc Ninh.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tui đã dùng các phương pháp sau:
3.2.1. Điều tra cơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phương
Thu thập số liệu vùng nghiên cứu từ các cơ quan chức năng của xã
Hùng Sơn và huyện Đại Từ về: Dân số, đất đai, khí hậu, thủy văn, mùa vụ,
các kiểu thảm thực vật, tình hình chăn nuôi đại gia súc
3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên.
3.2.2.1. Lập tuyến điều tra:
Chúng tui phân chia vùng nghiên cứu ra làm nhiều điểm căn cứ vào địa
hình, đất, thảm thực vật, mức độ sử dụng khác nhau, để xác định các sinh
cảnh chính cần giám sát, đánh giá và thu mẫu thực vật theo tuyến đi. Có 2
tuyến điều tra: Tuyến 1 từ xóm Táo – Đồng Cả - Đồng Trũng; tuyến 2 từ xóm
Hàm Rồng – Đá Mài – Vân Long.
3.2.2.2. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
Để thống kê thành phần loài, từ đó đánh giá về độ đầy của loài trong
quần xã, đánh giá vai trò từng loài trong quần xã, nghiên cứu về sinh khối, chất
lượng của các loài cỏ (theo phương pháp của Hoàng Chung 2008). Chúng tui
đã lập các ô tiêu chuẩn (1m2/1 ô) tạm thời trong các vùng có địa hình, thảm
thực vật đặc thù. Tại các điểm này có lấy mẫu đất có độ sâu 0 - 15cm.
3.2.2.3. Phương pháp điều tra trong dân:
Xây dựng phiếu điều tra gồm các mục: Tên khoa học, tên Việt Nam,
dạng sống môi trường, độ nhiều, bộ phận sử dụng, hình thức khi sử dụng,
năng suất/ ha cây.
3.2.3. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
3.2.3.1. Nghiên cứu sinh khối:
Mẫu mang về phòng thí nghiệm được phân thành 2 phần: Phần tươi và
phần chết. Phần tươi được phân chia theo các nhóm: Hoà thảo, Xa thảo, cây
Họ đậu, cây Thuộc thảo, cây gỗ, bụi,.. sau đó sấy khô, cân và tính giá trị trung
bình. Phần khô và phần chưa hoàn toàn mục nằm trên mặt đất thuộc phần chết
chung, cũng cân tươi và khô.
3.2.3.2. Xác định dạng sống: Chúng tui mô tả dạng sống của từng loài theo
phương pháp của Hoàng Chung (2004).
3.2.3.3. Đánh giá chất lượng cỏ: Chúng tui lấy là bánh tẻ của một số loài cỏ
ưu thế của từng điểm nghiên cứu, tiến hành phân tích các chỉ tiêu nước, vật
chất khô, prôtêin, lipit, đường và chất xơ.
a. Xác định lượng vật chất khô trong cỏ
Cỏ sau khi lấy về cân tươi ngay, sau đó phơi khô không khí trong
phòng thí nghiệm và cân để có được trọng lượng khô không khí.
Sấy hộp nhôm và nắp ở nhiệt độ 1050C trong vòng 30 phút, sau để
nguội trong bình hút ẩm cân chính xác đến 0.0001 gam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44
Cân vào hộp nhôm 5g mẫu ở trạng thái khô không khí với độ chính xác
0.0001g. Mở nắp hộp nhôm, đặt nắp xuống đáy của hộp sau đó cho vào tủ
sấy, sấy ở nhiệt độ 1050C (+ 10C) trong vòng 4 giờ tính từ khi nhiệt độ của tủ
sấy đạt 1050C (Chú ý: Thời gian để đạt được nhiệt độ 1050C tính từ lúc bắt
đầu cho hộp nhôm vào sấy không vượt quá 30phút). Sau khi sấy 4 giờ, chúng
ta đậy nắp hộp nhôm lại sau đó lấy ra cho vào bình hút ẩm. Sau khi để nguội
đem cân bằng cân phân tích. Khối lượng hao hụt sau khi sấy được coi là
lượng nước, phần còn lại sau khi sấy kiệt gọi là lượng vật chất khô. Từ đó
tính được %VCK trong cỏ tươi.
b. Xác định hàm lượng lipit trong cỏ:
Nguyên lý: Chiết xuất lipit ra khỏi nguyên liệu bằng cách đun trực tiếp
trong dung môi hữu cơ và tiếp tục rửa cho đến hết chất béo trong nguyên liệu,
cân trực tiếp chất béo được chiết ra.
* Các bƣớc tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị ống chiết mẫu
- Rửa sạch ống chiết mẫu và cho vào 2 viên đá sủi, đánh số ống chiết
bằng bút viết kính.
- Sấy ống chiết ở nhiệt độ 1050C trong khoảng 2 giờ.
- Chuyển nhanh ống chiết mẫu sang bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ
phòng sau đó đem cân và ghi lại kết quả, chính xác đến 1mg.
Bước 2: Chuẩn bị mẫu thử
- Mẫu phân tích được nghiền nhỏ theo (điều 7)
- Cân khoảng 2gram mẫu cho vào cốc lọc giấy.
- Đặt cốc lọc lên giá đỡ và cho vào ống chiết.
- Cho ether vào ống chiết đến ngập mẫu thử.
- Lắp ống chiết đã có mẫu vào máy và ngâm mẫu qua đêm
Bước 3: Chiết mẫu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45
- Cho tiếp ether vào ống chiết cho đến vạch sẵn
- Bật công tắc điện máy chính, bộ điều khiển, máy bơm.
- Mở nước làm lạnh để nước chảy vào hệ thống sinh hàn
- Cài đặt chương trình chạy mẫu
- Với dung môi hữu cơ là Ether petroleum (300 – 600) chạy ở nhiệt độ
150
0
C, cài cụm bảo vệ an toàn cho chế độ chạy là 2000C. Thời gian công phá
mẫu là 30 phút (đun trực tiếp nguyên liệu trong dung môi hữu cơ), thời gian
rửa rải là 1giờ 30phút (rửa rải cho đến hết chất béo trong nguyên liệu). Tổng
thời gian chiết mẫu là 2 giờ.
- Kết thúc quá trình chiết máy tự động thu hồi ether ra bình chứa trong
máy.
- Lấy ống chiết mẫu có chứa chất béo ra cho vào tủ sấy ở 1050C trong
vòng 30phút.
- Chuyển nhanh ống chiết mẫu sang bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ
phòng sau đó đem cân và ghi lại kết quả, chính xác đến 1mg.
c, Phương pháp phân tích hàm lượng chất xơ theo Heenerberg – Stohmann:
+ Đánh dấu túi lọc bằng bút không bị xoá trong dung môi. Cân túi lọc
(ghi w1.1) sau đó chỉnh cân về không (ấn phím TARE).
+ Túi đối chứng: Cân ít nhất 1 túi không và cho vào cùng phân tích (ghi
w1.2), điều này cho phép xác định sai số xảy ra đối với độ ẩm và khối lượng
của túi.
+ Cân khoảng 1g mẫu cho thẳng vào túi lọc (ghi w2). Mẫu cân phải cho
sát đáy túi.
+ Hàn miệng túi trong khoảng 4mm tính từ miệng túi bằng công cụ hàn túi.
Dàn đều mẫu trong túi vào khay chứa túi của máy ANKOM. Sử dụng
tất cả chín khay mà không quan tâm đến số túi phân tích. Đặt cả trục chứa các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
khay mẫu vào buồng phân tích, đặt khối sắt hình trụ trên khay thứ 9 không
chứa mẫu để dìm toàn bộ khay xuống.
+ Khi phân tích 24 túi lọc, đổ vào đó 1.900 – 2.000 ml dung dịch axit
có nhiệt độ ổn định cho đến khi ngập túi lọc. Nếu phân tích ít hơn 20 túi, cho
theo tỉ lệ 100ml axit/ 1túi(tối thiểu phải có 1.500ml).
+ Công phá 40 phút bằng dung dịch axit sunfuric (NaOH) 0.255 +
0.005N, sau đó rửa nước cất 2 lần (mỗi lần 5phút).
+ Công phá 40 phút bằng dung dịch Natrihiđroxit (NaOH) 0.131 +
0.005 N, sau đó rửa bằng nước cất tất cả 3 lần.
+ Tháo túi lọc khỏi khay, bóp nhẹ cho bớt nước thừa. Cho túi vào cốc
thuỷ tinh thể tích 250ml, cho thêm acetone.
+ Trải đều túi lọc để khô không khí. Cho vào tủ sấy đặt nhiệt độ 1050C,
sấy trong vòng 2-4 giờ.
(Chú ý: Không cho túi lọc v