never_say_goodbye_toyou
New Member
Đề tài Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế
MỤC LỤC
Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần hai: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8
Chương I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1 Cơ sở lý thuyết 8
1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 16
Chương II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21
2.1 Thống kê mô tả về đối tượng điều tra 21
2.2 Khảo sát về thu nhập của cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế. 29
2.3 Phân bổ chi tiêu của cán bộ giảng viên 37
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên 46
Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 62
3.1 Kết luận 62
3.2 Giải pháp 64
Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
1. Kết luận 67
2. Kiến nghị 68
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Những gia đình giảng viên có nguồn thu nhập cao và khá ổn định trên 20.000.000 đồng thường là những gia đình thuộc tầng lớp thượng lưu. Một phần họ biết cách khai thác tối đa từ những thế mạnh của bản thân bởi lẽ thu nhập cứng của mỗi giảng viên giao động từ 4 - 5 triệu. Một mình điều này không thể làm nên được thu nhập trên 20 triệu đồng. Do tính chất đặc thù của từng chuyên ngành giảng dạy, từng lĩnh vực và trường đại học khác nhau mà mỗi cán bộ giảng viên họ có thêm được nhiều công việc liên quan trực tiếp đến chính ngành dạy của họ. Ví dụ như đối với các giảng viên khoa kiến trúc của đại học Khoa học, ngoài việc đứng lớp thì họ còn tham gia làm tư vấn thiết kế cho các công trình nhà ở, cảnh quan đô thị…công việc tuy không ổn định nhưng khi hoàn thành thì khoản tiền nhận được cũng không phải là ít. Còn đối với giảng viên của đại học Kinh tế họ thường tìm kiếm cho mình những đề tài, các nghiên cứu khoa học,….Một lý do khác nữa cũng được xem là quan trọng góp phần vào trong các gia đình có thu nhập cao đó là ngoài mức lương của đối tượng giảng viên thì khoản tiền này phụ thuộc rất lớn vào ngành nghề, địa vị, thu nhập của chồng(vợ) hay những người đang sống cùng họ. Đa phần những người có thu nhập cao này đều có công ty riêng, các cửa hàng kinh doanh, một ngành nghề tay trái nào đó để tìm kiếm nguồn tiền khác từ bên ngoài.
Những đồ dùng thiết yếu là nhóm mà họ không thể cắt giảm cho cuộc sống hàng ngày là tivi, tủ lạnh (50/50 gia đình giảng viên), 41 trong tổng số 50 gia đình giảng viên có sử dụng điện thoại bàn, 45/50 gia đình giảng viên có trang bị máy tính bàn hay laptop nhằm phục vụ cho công việc hay giải trí…Tuy nhiên người ta dễ dàng nhận diện được nhóm đối tượng này vì xu hướng sử dụng những sản phẩm thuộc dòng cao cấp.Như là xe máy cao cấp, các loại xe ô tô từ 4 đến 16 chỗ. Cụ thể trường Đại học Kinh tế có 1 giảng viên sử dụng xe máy cao cấp, 1 giảng viên sử dụng ô tô, và con số này cao nhất là trường Đại học Ngoại ngữ (6 giảng viên) , 2 giảng viên sử dụng xe hơi đời mới, theo sau đó là giảng viên của Đại học Khoa học và Đại học Nông lâm (4 giảng viên sử dụng xe máy cao cấp), 1 giảng viên sử dụng loại xe 4-16 chỗ đời mới.
Như vậy có thể kết luận rằng, những đối tượng có mức thu nhập bình quân cao trên khoảng 1000USD thường có xu hướng lựa chọn những tài sản có giá trị cao, đảm bảo chất lượng cuộc sống và thể hiện được đẳng cấp của mình.
2.2.1.2 Thu nhập loại B
Xếp loại B là những hộ gia đình có thu nhập từ 500 cho đến 1000 USD mỗi tháng (khoảng từ 10 triệu cho đến 20 triệu mỗi tháng). Từ số liệu thu được từ bảng hỏi điều tra, có 5% giảng viên đến từ trường Đại học Kinh tế, 5% giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ và 17.5 % giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ nằm trong khoảng thu nhập này. Mức lương đó tại thành phố Huế là khá dư giả cho chi tiêu, hiện nay các trường Đại Học nói chung và Đại Học Huế nói riêng đều tạo điều kiện cho giảng viên trẻ, giảng viên dạy các môn cơ bản, lý luận đứng lớp nhiều hơn để tăng thu nhập. Những giảng viên ở mức thu thập này thường từ 35-40 tuổi. Có kinh nghiệm và thâm niên giảng giạy ở mức trung, một số cán bộ giảng viên đang học lên các học vị cao hơn hay đã là tiến sỹ. Nguồn thu nhập mà họ có được ngoài lương chính thì họ còn đi dạy đối tượng là những người học tại chức, tuy không nắm được con số chính xác là bao nhiêu nhưng căn cứ trên mức thu, số lượng người học thì có thể nói nguồn thu từ tại chức là rất lớn. Còn đối với các giảng viên lâu năm, có tiếng, hay các giảng viên làm việc ở các bộ môn ứng dụng, chuyên ngành thì cách kiếm tiền sẽ khác hơn. Cũng giống như nhóm đối tượng có mức thu nhập trên 20 triệu đồng, lương được trả theo thâm niên công tác và học hàm học vị. những người này thường có nhiều cơ hội hơn trong khi tiếp vận những dự án, làm cố vấn cho các chương trình, đề án. Chưa kể gia đình giảng viên có các cửa hàng hay hệ thống kinh doanh bên ngoài thị trường.
Nhìn chung thu nhập của đối tượng giảng viên đang công tác tại các trường Đại Học thành viên trực thuộc đại học Huế là tương đối cao. Có tới 77.5% giảng viên có mức thu nhập chung cho cả gia đình trên 10 triệu. Thu nhập cao dẫn tới nhu cầu chi tiêu cũng ở một mức khác cao hơn, họ có đủ tiền để trang bị những đồ dùng và tài sản thiết yếu trong gia đình như máy tính, máy giặt, tivi thế hệ mới, điện thoại cố định và điện thoại di động…. Để phục vụ cho việc đi lại, nhóm đối tượng ở mức thu nhập này thường có xu hướng mua xe máy cấp cao, một số gia đình có điều kiện hơn thì mua xe ô tô 4- 16 chỗ, lắp đặt điều hòa với mong muốn một cuộc sống với những tiện nghi đầy đủ và sang trọng.
2.2.1.3 Thu nhập loại C
Gia đình loại C là các hộ gia đình có tổng thu nhập từ 350 cho đến 500 USD/tháng (khoảng từ 7 triệu cho đến 10 triệu đồng mỗi tháng). Với 50% mẫu điều tra mà nhóm nghiên cứu thu được nằm trong mức thu nhập từ 7.000.000 – 10.000.000 đồng. Một lần nữa số lượng giảng viên của trường đại học Khoa Học & đại học Ngoại Ngữ ở mức thu nhập này là bằng nhau, mỗi trường có 8 giảng viên tương ứng với mức 20%. Trường Đại Học Kinh Tế cùng Đại học Nông Lâm dùng lại ở mức 5% với số lượng là 2 giảng viên
Đây được xem là khoảng thu nhập phổ biến đối với những gia đình có cán bộ giảng viên Đại Học trên địa bàn thành phố Huế. Hầu hết họ chỉ một thu nhập chính là từ lương, không có thu nhập ngoài nhiều nếu có thì cũng là không đáng kể, trung bình của hai vợ chồng giảng viên giao động từ 8-10 triệu.
Thu nhập luôn được xem là yếu tố quan trọng chi phối tất cả những sinh hoạt cũng như chi tiêu cho cuộc sống gia đình. Đây là mức lương trung bình khá và những chi tiêu chủ yếu của nhóm đối tượng này theo bảng thống kê tài sản có một số đặc điểm chung sau đây: hầu hết các thiết bị đồ dùng gia đình là tương đối đầy đủ như tivi màu, điện thoại, máy giặt hay máy vi tính. Những tài sản này được hầu hết các giảng viên ở tất cả mức thu nhập đều chi tiêu với lý do đây là hàng hóa thiết yếu. ví dụ tivi màu giảng viên của cả 4 trường đều chi tiêu, trường Đại học Khoa học là 20, Đại học Nông lâm là 9, Đại học Ngoại ngữ là 14, Đại học Kinh tế là 6, một số mặt hàng như đầu VCD, DVD, hay máy lạnh..là có một số khác biệt tương đối nhỏ. Một số giảng viên cảm giác nhu cầu là chưa cần thiết nên chưa chi tiêu. Như đối với giảng viên...
Download Đề tài Điều tra thu nhập và xu hướng lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên Đại học Huế miễn phí
MỤC LỤC
Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần hai: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8
Chương I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1 Cơ sở lý thuyết 8
1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 16
Chương II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21
2.1 Thống kê mô tả về đối tượng điều tra 21
2.2 Khảo sát về thu nhập của cán bộ giảng viên đang công tác tại Đại học Huế. 29
2.3 Phân bổ chi tiêu của cán bộ giảng viên 37
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng của cán bộ giảng viên 46
Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 62
3.1 Kết luận 62
3.2 Giải pháp 64
Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
1. Kết luận 67
2. Kiến nghị 68
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
sản dựa vào tài sản thì xếp loại A nghĩa là những gia đình có thu nhập trên 1000 USD/ tháng. Theo bảng số liệu điều tra, đối tượng giảng viên là những người có mức thu nhập cao trên 1000USD (khoảng hơn 20.000.000 đồng/tháng) chiếm 15%. Nghĩa là có 6/40 giảng viên được điều tra thu nhập có mức lương nằm trên khoảng này. Trong đó tại trường Đại học Kinh tế & Đại học Nông lâm đều có 1 giảng viên chiếm 2.5% còn Đại học Khoa học và Đại học Ngoại ngữ mỗi trường có 2 giảng viên (5%).Những gia đình giảng viên có nguồn thu nhập cao và khá ổn định trên 20.000.000 đồng thường là những gia đình thuộc tầng lớp thượng lưu. Một phần họ biết cách khai thác tối đa từ những thế mạnh của bản thân bởi lẽ thu nhập cứng của mỗi giảng viên giao động từ 4 - 5 triệu. Một mình điều này không thể làm nên được thu nhập trên 20 triệu đồng. Do tính chất đặc thù của từng chuyên ngành giảng dạy, từng lĩnh vực và trường đại học khác nhau mà mỗi cán bộ giảng viên họ có thêm được nhiều công việc liên quan trực tiếp đến chính ngành dạy của họ. Ví dụ như đối với các giảng viên khoa kiến trúc của đại học Khoa học, ngoài việc đứng lớp thì họ còn tham gia làm tư vấn thiết kế cho các công trình nhà ở, cảnh quan đô thị…công việc tuy không ổn định nhưng khi hoàn thành thì khoản tiền nhận được cũng không phải là ít. Còn đối với giảng viên của đại học Kinh tế họ thường tìm kiếm cho mình những đề tài, các nghiên cứu khoa học,….Một lý do khác nữa cũng được xem là quan trọng góp phần vào trong các gia đình có thu nhập cao đó là ngoài mức lương của đối tượng giảng viên thì khoản tiền này phụ thuộc rất lớn vào ngành nghề, địa vị, thu nhập của chồng(vợ) hay những người đang sống cùng họ. Đa phần những người có thu nhập cao này đều có công ty riêng, các cửa hàng kinh doanh, một ngành nghề tay trái nào đó để tìm kiếm nguồn tiền khác từ bên ngoài.
Những đồ dùng thiết yếu là nhóm mà họ không thể cắt giảm cho cuộc sống hàng ngày là tivi, tủ lạnh (50/50 gia đình giảng viên), 41 trong tổng số 50 gia đình giảng viên có sử dụng điện thoại bàn, 45/50 gia đình giảng viên có trang bị máy tính bàn hay laptop nhằm phục vụ cho công việc hay giải trí…Tuy nhiên người ta dễ dàng nhận diện được nhóm đối tượng này vì xu hướng sử dụng những sản phẩm thuộc dòng cao cấp.Như là xe máy cao cấp, các loại xe ô tô từ 4 đến 16 chỗ. Cụ thể trường Đại học Kinh tế có 1 giảng viên sử dụng xe máy cao cấp, 1 giảng viên sử dụng ô tô, và con số này cao nhất là trường Đại học Ngoại ngữ (6 giảng viên) , 2 giảng viên sử dụng xe hơi đời mới, theo sau đó là giảng viên của Đại học Khoa học và Đại học Nông lâm (4 giảng viên sử dụng xe máy cao cấp), 1 giảng viên sử dụng loại xe 4-16 chỗ đời mới.
Như vậy có thể kết luận rằng, những đối tượng có mức thu nhập bình quân cao trên khoảng 1000USD thường có xu hướng lựa chọn những tài sản có giá trị cao, đảm bảo chất lượng cuộc sống và thể hiện được đẳng cấp của mình.
2.2.1.2 Thu nhập loại B
Xếp loại B là những hộ gia đình có thu nhập từ 500 cho đến 1000 USD mỗi tháng (khoảng từ 10 triệu cho đến 20 triệu mỗi tháng). Từ số liệu thu được từ bảng hỏi điều tra, có 5% giảng viên đến từ trường Đại học Kinh tế, 5% giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ và 17.5 % giảng viên Đại Học Ngoại Ngữ nằm trong khoảng thu nhập này. Mức lương đó tại thành phố Huế là khá dư giả cho chi tiêu, hiện nay các trường Đại Học nói chung và Đại Học Huế nói riêng đều tạo điều kiện cho giảng viên trẻ, giảng viên dạy các môn cơ bản, lý luận đứng lớp nhiều hơn để tăng thu nhập. Những giảng viên ở mức thu thập này thường từ 35-40 tuổi. Có kinh nghiệm và thâm niên giảng giạy ở mức trung, một số cán bộ giảng viên đang học lên các học vị cao hơn hay đã là tiến sỹ. Nguồn thu nhập mà họ có được ngoài lương chính thì họ còn đi dạy đối tượng là những người học tại chức, tuy không nắm được con số chính xác là bao nhiêu nhưng căn cứ trên mức thu, số lượng người học thì có thể nói nguồn thu từ tại chức là rất lớn. Còn đối với các giảng viên lâu năm, có tiếng, hay các giảng viên làm việc ở các bộ môn ứng dụng, chuyên ngành thì cách kiếm tiền sẽ khác hơn. Cũng giống như nhóm đối tượng có mức thu nhập trên 20 triệu đồng, lương được trả theo thâm niên công tác và học hàm học vị. những người này thường có nhiều cơ hội hơn trong khi tiếp vận những dự án, làm cố vấn cho các chương trình, đề án. Chưa kể gia đình giảng viên có các cửa hàng hay hệ thống kinh doanh bên ngoài thị trường.
Nhìn chung thu nhập của đối tượng giảng viên đang công tác tại các trường Đại Học thành viên trực thuộc đại học Huế là tương đối cao. Có tới 77.5% giảng viên có mức thu nhập chung cho cả gia đình trên 10 triệu. Thu nhập cao dẫn tới nhu cầu chi tiêu cũng ở một mức khác cao hơn, họ có đủ tiền để trang bị những đồ dùng và tài sản thiết yếu trong gia đình như máy tính, máy giặt, tivi thế hệ mới, điện thoại cố định và điện thoại di động…. Để phục vụ cho việc đi lại, nhóm đối tượng ở mức thu nhập này thường có xu hướng mua xe máy cấp cao, một số gia đình có điều kiện hơn thì mua xe ô tô 4- 16 chỗ, lắp đặt điều hòa với mong muốn một cuộc sống với những tiện nghi đầy đủ và sang trọng.
2.2.1.3 Thu nhập loại C
Gia đình loại C là các hộ gia đình có tổng thu nhập từ 350 cho đến 500 USD/tháng (khoảng từ 7 triệu cho đến 10 triệu đồng mỗi tháng). Với 50% mẫu điều tra mà nhóm nghiên cứu thu được nằm trong mức thu nhập từ 7.000.000 – 10.000.000 đồng. Một lần nữa số lượng giảng viên của trường đại học Khoa Học & đại học Ngoại Ngữ ở mức thu nhập này là bằng nhau, mỗi trường có 8 giảng viên tương ứng với mức 20%. Trường Đại Học Kinh Tế cùng Đại học Nông Lâm dùng lại ở mức 5% với số lượng là 2 giảng viên
Đây được xem là khoảng thu nhập phổ biến đối với những gia đình có cán bộ giảng viên Đại Học trên địa bàn thành phố Huế. Hầu hết họ chỉ một thu nhập chính là từ lương, không có thu nhập ngoài nhiều nếu có thì cũng là không đáng kể, trung bình của hai vợ chồng giảng viên giao động từ 8-10 triệu.
Thu nhập luôn được xem là yếu tố quan trọng chi phối tất cả những sinh hoạt cũng như chi tiêu cho cuộc sống gia đình. Đây là mức lương trung bình khá và những chi tiêu chủ yếu của nhóm đối tượng này theo bảng thống kê tài sản có một số đặc điểm chung sau đây: hầu hết các thiết bị đồ dùng gia đình là tương đối đầy đủ như tivi màu, điện thoại, máy giặt hay máy vi tính. Những tài sản này được hầu hết các giảng viên ở tất cả mức thu nhập đều chi tiêu với lý do đây là hàng hóa thiết yếu. ví dụ tivi màu giảng viên của cả 4 trường đều chi tiêu, trường Đại học Khoa học là 20, Đại học Nông lâm là 9, Đại học Ngoại ngữ là 14, Đại học Kinh tế là 6, một số mặt hàng như đầu VCD, DVD, hay máy lạnh..là có một số khác biệt tương đối nhỏ. Một số giảng viên cảm giác nhu cầu là chưa cần thiết nên chưa chi tiêu. Như đối với giảng viên...