Download Luận văn Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng Cái và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn

Download miễn phí Luận văn Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng Cái và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn





MỤC LỤC
Trang
Mục lục1
MỞ ĐẦU5
CHưƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU7
1.1. Khái niệm về phân vùng, các dạng phân vùng 7
1.1.1. Khái niệm vùng (Region)7
1.1.2. Khái niệm phân vùng (Regionalisation)7
1.2. Phân vùng địa vật lý8
1.3. Phân vùng khí hậu9
1.3.1. Vấn đề phân vùng khí hậu trên thế giới9
1.3.2. Vấn đề phân vùng khí hậu ở Việt Nam11
1.4. Phân vùng thổ nhưỡng12
1.4.1. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng trên thế giới13
1.4.2. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng ở Việt Nam13
1.5. Phân vùng sinh thái thảm thực vật15
1.5.1. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật trên thế giới15
1.5.2. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật ở Việt Nam18
1.6. Phân vùng kinh tế nông nghiệp19
1.6.1. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp trên thế giới20
1.6.2. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam21
1.7. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và năng suất24
1.7.1. Những nghiên cứu về thành phần loài24
1.7.2. Những nghiên cứu về dạng sống26
1.7.3. Năng suất đồng cỏ26
1.8. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử
dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam27
1.8.1. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả27
1.8.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam29
1.9. Những nghiên cứu về đồng cỏ trồng và cây thức ăn gia súc30
1.9.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới30
1.9.1.1. Tình hình phát triển 30
1.9.1.2. Những kết quả nghiên cứu 32
1.9.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam33
1.9.2.1. Tình hình phát triển33
1.9.2.2. Những kết quả nghiên cứu34
CHưƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU37
2.1. Đi ều ki ện tự nhiên và xã hội c ủa thị xã Móng Cái37
2.1.1. Đi ều ki ện tự nhiên37
2.1.1.1. Vị trí đị a lý, đị a hình37
2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn37
2.1.1.3. Các nguồn tài nguyên37
2.1.1.4. Thực trạng môi trường38
2.1.2. Tình hình xã hội Th ị xã Móng Cái38
2.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Bắc S ơn39
2.2.1. Điều kiện tự nhiên39
2.2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình39
2.2.1.2. Khí hậu thuỷ v ăn40
2.2.1.3. Đất đai41
2.2.1.4. Thảm thực vật42
2.2.2. Điều kiện xã hội42
CHưƠNG III: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44
3.2. Phương pháp nghiên cứu44
3.2.1. Điều tra c ơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phương44
3.2.2. Điều tra ngoài thực địa44
3.2.3. Trong phòng thí nghiệm44
3.2.3.1 Đối v ới mẫu thực vật44
3.2.3.2. Đối v ới m ẫu đất45
CHưƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU47
4.1. Xây dựng bảng phân loại các tiểu vùng sinh thái47
4.1.1. Nguyên tắc và căn cứ để phân chia các tiểu vùng sinh thái47
4.1.2. Kết quả phân loại các tiểu vùng sinh thái49
4.2. Mức độ khai thác hiện nay của các tiểu vùng50
4.3. Thực trạng về các tiểu vùng đang khai thác làm bãi chăn thả gia súc51
4.3.1. Thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá51
4.3.1.1. Thành phần loài51
4.3.1.2. Thành phần dạng sống58
4.3.1.3. Năng suất c ỏ trong các đi ểm nghiên cứu61
4.3.2. Thảm cỏ trong đồi cỏ tự nhiên62
4.3.2. 1. Thành phần loài63
4.3.2.2. Thành phần dạng sống70
4.3.2.3. Năng suất cỏ trong các đồi cỏ tự nhiên73
4.3.3. Thảm cỏ dưới tán rừng 74
4.3.3.1. Thành phần loài74
4.3.3.2. Thành phần dạng sống81
4.3.3.3. Năng suất các thảm cỏ dưới tán rừng84
4.4. Thực trạng lao động và mức sống hiện nay của người dân xã Bắc Sơn85
4.5. Phương hướng sử dụng các tiểu vùng87
4.6. Mô hình khai thác thức ăn89
4.6.1. Đánh giá một số tình hình chăn nuôi hiện nay89
4.6.2. Đề xuất mô hình khai thác thức ăn90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ93
1. Kết lu ận93
2. Đề nghị93
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

bình từ 2-4m/s.
Ngoài ra, ở đây còn xuất hiện bão từ tháng 5 đến tháng 10, tháng nhiều bão nhất
là tháng 7 và 8, có tốc độ gió từ 20-40m/s
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Sương muối xuất hiện vào tháng 1, sương mù xuất hiện vào tháng 2-3, phổ
biến trên toàn thị xã. Đây là hiện tượng ảnh hưởng khá lớn đến sản xuất nông
nghiệp.
Có 2 con suối, có con sông Tràng Vinh bắt nguồn từ đỉnh núi cao chảy vào
lòng hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển. Ngoài ra còn có hồ Phình Hồ, đập Thán
Phún. Tổng diện tích mặt nước của xã Bắc Sơn khoảng 425 ha.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu khí hậu của thị xã Móng Cái năm 2007
Tháng
Chỉ tiêu khí hậu
Nhiệt độ TB
(
0
C)
Độ ẩm TB
(%)
Lƣợng mƣa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
1 15,1 71 6,5 90,3
2 19,6 85 28,8 47,9
3 20,0 89 82,1 40,8
4 21,8 82 58,3 68,7
5 26,4 83 178,7 81,6
6 28,6 88 634,3 64,1
7 29,0 86 555,8 75,6
8 28,4 86 405,8 68,3
9 27,0 83 375,5 87,4
10 25,0 76 25,9 128,4
11 19,6 69 5,1 148,3
12 18,8 78 5,4 77,3
2.2.1.3. Đất đai
Trên địa bàn xã có các loại đá mẹ sau:
- Đá Granit: Là loại đá macma axit, đá có màu xám sáng, kiến trúc hạt vừa,
khó phong hoá, khi phong hoá hình thành loại đất có thành phần cơ giới nhẹ,
tầng đất thường mỏng có lẫn nhiều mảnh vụn thạch anh. Đất được phong hoá từ
loại đá này thường chua đến chua vừa.
- Đá cát: Có cấu trúc hạt thô chủ yếu là do các hạt cát kết gắn lại với nhau.
Khi phong hoá cho đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất có màu vàng nhạt.
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Phiến thạch có cấu trúc hạt mịn, thường có màu đỏ và đỏ vàng, đỏ tím.
Loại đá này dễ phong hoá cho đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến
nặng, tầng đất dày.
- Phiến sa thạch: Đặc điểm của loại đá này phân lớp không rõ, có nhiều
màu sắc. Đá phiến sa thạch cũng dễ phong hoá, khi phong hoá cho đất có tầng
dày thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình.
2.2.1.4. Thảm thực vật
Thảm thực vật bao gồm: Rừng trồng, thảm cỏ, cây bụi. Rừng tự nhiên tuy
không còn nhiều nhưng khá đa dạng và phong phú về chủng loại, phân bố trên
những vùng núi cao từ 400m trở lên.
2.2.2. Điều kiện xã hội
Dân số hiện nay của xã là 1332 người, trong đó độ tuổi lao động là 759
người, chiếm 57% dân số toàn xã. Đại đa số dân cư là người dân tộc thiểu số
như: Dao, Tày và Sán Chí, những người Kinh ở đây chủ yếu là những gia đình
từ các huyện thị khác ở trong và ngoài tỉnh đến sinh sống theo mô hình "hộ dân
kinh tế mới".
Phong trào văn hoá - văn nghệ, TDTT trong quần chúng được phát triển tốt,
thường xuyên tổ chức các trò chơi thôn bản như: Đánh quay, kéo co, nắm vòng
cổ chai... Sự nghiệp giáo dục đào tạo đang dần được nâng cao. Hiện nay, tại
trung tâm xã có 1 trường Trung học cở sở, 1 trường tiểu học, 1 trường mầm non,
trong các thôn bản đều có trường mầm non và tiểu học phân nhánh từ các trường
trung tâm xã.
Công tác dân số gia đình trẻ em được quan tâm, tích cực tuyên truyền vận
động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Công tác chính sách xã hội cũng
đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tích cực hưởng ứng, triển khai cuộc vận
động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, các thôn bản
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đều ký cam kết phấn đấu thực hiện xây dựng làng văn hoá, 88% các hộ gia đình
đăng ký cam kết gia đình văn hoá.
Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, lãnh thổ biên giới luôn
được giữ vững ổn định. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc luôn
được đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả.
Tuy nhiên, người dân nơi đây sinh sống chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất lúa
gạo là chính, chế độ canh tác còn lạc hậu. Việc giao đất giao rừng đã triển khai
nhưng hiệu quả còn thấp, rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do khai thác bừa
bãi và cháy rừng gây nên. Chăn nuôi gia súc mới chỉ tập trung ở các hộ gia đình,
mang tính tự phát, chăn thả tự do, tính đến tháng 12/2007 thì đàn đại gia súc của
xã có 543 con trâu và 402 con bò (gồm cả đàn đại gia súc của Trung đoàn 42).
Tóm lại, Bắc Sơn là một xã miền núi của thị xã Móng Cái, có địa hình phức tạp,
hệ thống giao thông, đi lại còn gặp nhiều khó khăn. Xã Bắc Sơn có đất đai rộng
nhưng bình quân đất nông nghiệp thấp, thu nhập của người dân còn thấp. Thực
trạng về sản xuất nông nghiệp còn yếu và chưa hợp lý. Để nâng cao mức sống
cần có sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi và tập quán làm
ăn của người dân địa phương.
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG III
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng
Chúng tui tiến hành nghiên cứu về phân chia các tiểu vùng sinh thái xã Bắc
Sơn, thành phần loài, dạng sống và năng suất các thảm cỏ vùng núi xã Bắc Sơn -
Móng Cái. Ngoài ra, chúng tui còn nghiên cứu các điều kiện tự nhiên của các
vùng đất trong toàn xã, gồm các vùng đất đang được người dân sử dụng vào
mục đích nông lâm nghiệp và vùng đất đang bỏ hoá.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Điều tra cơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa
phƣơng
Thu thập số liệu vùng nghiên cứu từ các cơ quan chuyên môn (Uỷ ban
Nhân dân xã Bắc Sơn, Trung đoàn 42 thuộc xã Bắc Sơn, phòng Thống kê và
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trạm Khí tượng thị xã Móng Cái) về các vấn đề như: Dân số, đất đai, khí hậu,
thuỷ văn, mùa vụ, các kiểu thảm thực vật...
3.2.2. Điều tra ngoài thực địa
Dựa vào bản đồ địa hình của xã, xác định các vùng nghiên cứu chính cần
điều tra, đánh giá và thu thập mẫu. Trên cơ sở đó, chúng tui tiến hành lập tuyến
điều tra đi qua tất cả các kiểu địa hình và kiểu thảm thực vật, tại mỗi kiểu địa
hình và thảm thực vật đều bố trí các ô tiêu chuẩn (1m
2
/1ô). Có 2 tuyến điều tra
sau: Tuyến 1 từ Đại vai- Lục Phủ-Cao Lan; tuyến 2 từ Lục Phủ-Phình Hồ-Pẹc Nả-
Thán Phún.
Ô tiêu chuẩn được bố trí theo các địa hình khác nhau (chân đồi, sườn đồi, đỉnh
đồi, các ruộng lúa, soi bãi…). Tại mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành thống kê thành phần
loài, dạng sống và sinh khối thảm thưc vật (theo phương pháp Hoàng Chung-
2008), đồng thời lấy mẫu đất để phân tích các chỉ tiêu hoá học.
3.2.3. Trong phòng thí nghiệm
3.2.3.1 Đối với mẫu thực vật
Để xác định tên khoa học của các mẫu, chúng tui đã sử dụng khoá phân
loại hiện hành của tác giả Phạm Hoàng Hộ (1993); Danh lục các loài thực vật
Việt Nam (2001, 2003, 2005) của Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên và Môi
trường - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia.
Để xác định dạng sống, chúng tui sử dụng bảng phân loại dạng sống của
từng loài theo phương pháp của Hoàng Chung (2004)
Để xác định sinh khối, theo phương pháp của Hoàng Chung (2008), chúng
tui tiến hành cắt mẫu sát đất lấy cả phần sống và phần chết, riêng phần sống
được phân chia theo các nhóm...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn Năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tài liệu chưa phân loại 0
S Điều tra, đánh giá tiềm năng của loài Lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít - Xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng Tài liệu chưa phân loại 0
K Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn tỉnh thái nguyên vào lưới điện của tỉnh Thái Nguyên Tài liệu chưa phân loại 0
T Điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn Năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của Tỉnh Tài liệu chưa phân loại 0
R Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
R Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án về ma túy theo pháp luật Luận văn Luật 0
D Tính toán kiểm tra hệ thống điều hòa không khí và triển khai bản vẽ bằng phần mềm Revit Công nghệ thông tin 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra xã hội học Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top