Download Chuyên đề Định giá công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam tại thời điểm phát hành thêm, áp dụng cho công ty dược Hậu Giang
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ PHÁT HÀNH THÊM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 6
1. Lịch sử hình thành và chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 6
1.1Lịch sử hình thành 6
1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán 8
1.2.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 8
1.2.2. Cung cấp môi trường đầu tư của công chúng 8
1.2.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 8
1.3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 8
1.3.5. Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 8
2. Cơ cấu thị trường 9
2.1. Thị trường sơ cấp 9
2.2. Thị trường thứ cấp 9
3. Hàng hoá trên thị trường chứng khoán 9
3.1. Cổ phiếu 9
3.2.Trái phiếu 10
3.3. Chứng khoán phái sinh 11
3.4. Chứng khoán có thể chuyển đổi 11
II. Thực trạng định giá phát hành thêm ở Việt Nam 11
1. Mục đích phát hành thêm của công ty 11
1.1. Trả cổ tức 11
1.2. Đầu tư cho dự án mới 12
2. Các cách định giá phát hành thêm các công ty 12
2.1.Phương pháp sử dụng bảng tổng kết tài sản (Blance sheet) 13
2.1.1. Định nghĩa 13
2.1.2. Các bước xác định : 14
2.2. Phương pháp so sánh thị trường (Market comparison): 14
2.2.1. Định nghĩa 14
2.2.2. Nội Dung 15
2.3. Phương pháp dòng tiền chiết khấu (Discounted cash flow) 17
2.3.1. Định nghĩa 17
2.3.2. Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp 17
2.3.3. Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp 18
2.3.4. Đánh giá các phương pháp định giá phát hành thêm ở Việt Nam hiện nay 20
3. Sự khác nhau giữa định giá IPO và định giá phát hành thêm 22
CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY 23
I. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu 23
II. Lý thuyết M & M trong trường hợp không thuế: 25
2.1 Mệnh đề I- Giá trị công ty 25
2.2. Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn 31
III. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế 34
3.1.Mệnh đề I- Giá trị công ty trong trường hợp có thuế 34
3.2.Mệnh đề số II- Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế 36
II. Phương pháp tính phần bù rủi ro trên thị trường 39
1. Các giả thiết của mô hình 39
1.1. Các giả thiết về nhà đầu tư 39
1.2Các giả thiết đối với thị trường và các tài sản trên thị trường 39
2. Các danh mục và các biểu diễn hình học của mô hình CAPhần mềm 40
2.1.Danh mục thị trường và tính hiệu quả của danh mục thị trường 40
2.2.Đường thị trường vốn (CML) 43
2.3.Đường thị trường chứng khoán (SML) - Biểu diễn hình học của mô hình CAPhần mềm 43
2.4. Hệ số bêta: 45
3.Các đặc tính của CAPhần mềm 47
3.1. Phương trình biểu diễn CAPhần mềm 47
3.2. Các đặc tính 48
3.3. Sử dụng CAPhần mềm trong vấn đề định giá 49
IV. Kết hợp lý thuyết M&M và mô hình CAPhần mềm định giá công ty: 51
1. Trường hợp công ty không có thuế: 51
2.Trường hợp công ty có thuế: 52
CHƯƠNG III: ÁP DỤNG LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀO XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG (DHG)
TẠI THỜI ĐIỂM PHÁT HÀNH THÊM ( 7 /2007 ) 53
I. Giới thiệu chung: 53
1.Tổng quan về công ty DHG: 53
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trước thời điểm phát hành
thêm 55
II.Định giá công ty: 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Ngày nay, hầu hết các công ty được định giá là nhằm đem bán, sát nhập hay đầu tư. với những lý do này, cần quan tâm và xem xét tới 2 khái niệm là giá trị thị trường tương thích và giá trị đầu tư. FMV là giá trị công ty được xác lập bởi cả người mua và người bán một cách có thiệt chí nên nó khá đơn giản và dễ hiểu. thậm chí ngay cả khi người bán và người mua có những cách tiếp cận khác nhau đối với FMV thì cũng không có vấn đề gì lớn lắm, bởi nhìn chung thì số liệu tính toán của các bên không khác nhau bao nhiêu nếu cùng áp dụng phương pháp tính toán này. mặt khác giá trị đầu tư thông thường được xem như một phiên bản điều chỉnh của FMV ở cấp độ cao hơn dành cho những lợi ích đặc biệt mà bên mua mong muốn có được từ việc mua lại công ty. những lợi ich có thể bao gồm các khoản tiết kiệm chi phí hay năng lực tài chình mới. dù sao cũng phải thừa nhận rằng định giá không phải là một môn khoa học chính xác, bởi vì các phương pháp định giá hay là dựa trên thông tin quá khứ, hay dựa trên đoán về tương lai. Phương pháp dựa trên thông tin quá khứ có thể không phản ánh được hiện tại và tương lai, còn phương pháp dựa trên suy đoán về tương lai thì phụ thuộc vào độ chính xác của suy đoán.
3.Sự khác nhau giữa định giá IPO và định giá phát hành thêm
Doanh nghiệp thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) nhằm mục đích huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất tăng uy tín của công ty trên thị trường.Tuy nhiên vấn đề xác định giá trị công ty IPO là một điều rất khó khăn bởi lẽ không có thông tin xác thực để tiến hành định giá. Thông tin về doanh nghiệp thì chỉ có một mình doanh nghiệp rõ việc định giá chỉ được thực hiện bằng một số phương pháp đơn giản nên đem lại kết quả không chính xác. Còn khi doanh nghiệp đã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, chính thị trường sẽ định giá chính xác giá trị công ty thông tin công khai trên thị trường nên việc định giá sẽ chính xác hơn. Khi doanh nghiệp thực hiện phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng doanh nghiệp nhằm nhiều mục đích như thay đổi cơ cấu vốn, trả cổ tức hay thu hút vốn đầu tư thực hiện những dự án mới. Việc tiến hành định giá doanh nghiệp taì thời điểm phát hành thêm sẽ dùng nhiều phương pháp do vậy việc định giá sẽ chính xác hơn
CHƯƠNG II
CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY
I. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kình doanh.
Cấu trúc vốn xuất phát từ cấu trúc của bảng cân đối kế toán. Trong bảng cân đối kế toán, cấu trúc vốn cần chỉ ra được phần nào của tổng tài sản doanh nghiệp hình thành từ vốn góp của chủ sở hữu và lợi nhuận của chủ sở hữu được giữ lại đầu tư cho hoạt động doanh nghiệp và phần nào hình thành từ các nguồn có tính chất công nợ ( thông qua các khoản nợ khác nhau)
Cấu trúc vốn có quan hệ gần gũi với một khái niệm khác của tài chính là lãi suất triết khấu. Do việc tính toán tài chính có quan điểm coi mức rủi ro giữa vốn sở hữu và vốn vay khác nhau tỷ lệ nguồn hình thành trong cấu trúc vốn sẽ làm thay đổi nhận thức của giới đầu tư về mức rủi ro của một doanh nghiệp . Chẳng hạn một doanh nghiệp có quá ít vốn chủ sở hữu và quá nhiều vốn vay thì rủi ro thường sẽ cao hơn nhiều do giới kinh doanh đánh giá về sức ép chi trả các trách nhiệm tài chính có thể có tác động tiêu cực lên các quyết định quản lý của ban giám đốc và tình trạng tài chính của công ty
tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hoạt động kinh doanh cũng là việc phức tạp do tính chất ngành nghề và thời điểm, đối tượng nghiên cứu.
Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hoá giá trị doanh nghiệp , hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu. Đây là một vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thực tiễn. một cấu trúc vốn tối ưu được định nghĩa là một cấu trúc vốn trong đó chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất.
Vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là khi doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệp tận dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất của doanh nghiệp trả cho nợ được miễn thuế ( thuế được đánh sau lãi vay). một cách đơn giản ta có thể hình dung là giá trị của doanh nghiệp khi vay nợ sẽ bằng giá trị của doanh nghiệp không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế từ nợ. trong trường hợp đặc biệt là khi doanh nghiệp vay nợ vĩnh viễn thì hiện giá của lá chắn thuế sẽ bằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhân với nợ vay (TCD).
Mặt trái của vay nợ là vay càng nhiều nợ thì sẽ xuất hiện chi phí kiệt quệ tài chính và “ một lúc nào đó ” hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính sẽ làm triệt tiêu hiện giá của lá chắn thuế từ nợ vay Một điều kiện nữa của cấu trúc vốn tối ưu là còn phải xem xét đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp , tức là thu nhập trước thuế và lãi vay phải vượt qua điểm bàng quang để doanh nghiệp có thể tận dụng được đòn bẩy nợ.
Chúng ta xét cấu trúc vốn tối ưu tại điểm nợ vay “ một lúc nào đó “ mà chi phí sử dụng vốn nhỏ nhất, tức là giả định trước là EBIT đã thoả mãn cho doanh nghiệp tận dụng được đòn bẩy nợ. Điều này có cơ sở là vì khi thành lập doanh nghiệp với một quy mô nhất định ta sẽ phải dự tính doanh thu,chi phí và nhu cầu vốn trước,vấn đề tiếp theo là ta xác định vốn vay bao nhiêu và vốn cổ phần bao nhiêu để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp
Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty
Các giả định và lý thuyết M&M về giá trị công ty
Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty được Modigliani và Miller đua ra từ năm 1958.Lý thuyết M&M dựa trên những giả định quan trọng sau đây:
Giả định về thuế
Giả định về chi phí giao dịch
Giả định về chi phí khốn khó tài chính
Giả định về thị trường hoàn hảo
Về nội dung, lý thuyết M&M được phát biểu thành 2 mệnh đề quan trọng
Mệnh đề I: Giá trị công ty
Mệnh đề II: Chi phí sử dụng vốn
Các mệnh đề này lần lượt sẽ được xem xét trong hai trường hợp ứng với hai giả định chính: có thuế và không thuế
Lý thuyết M & M trong trường hợp ...
Download Chuyên đề Định giá công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam tại thời điểm phát hành thêm, áp dụng cho công ty dược Hậu Giang miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ PHÁT HÀNH THÊM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 6
1. Lịch sử hình thành và chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam 6
1.1Lịch sử hình thành 6
1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán 8
1.2.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 8
1.2.2. Cung cấp môi trường đầu tư của công chúng 8
1.2.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 8
1.3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 8
1.3.5. Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 8
2. Cơ cấu thị trường 9
2.1. Thị trường sơ cấp 9
2.2. Thị trường thứ cấp 9
3. Hàng hoá trên thị trường chứng khoán 9
3.1. Cổ phiếu 9
3.2.Trái phiếu 10
3.3. Chứng khoán phái sinh 11
3.4. Chứng khoán có thể chuyển đổi 11
II. Thực trạng định giá phát hành thêm ở Việt Nam 11
1. Mục đích phát hành thêm của công ty 11
1.1. Trả cổ tức 11
1.2. Đầu tư cho dự án mới 12
2. Các cách định giá phát hành thêm các công ty 12
2.1.Phương pháp sử dụng bảng tổng kết tài sản (Blance sheet) 13
2.1.1. Định nghĩa 13
2.1.2. Các bước xác định : 14
2.2. Phương pháp so sánh thị trường (Market comparison): 14
2.2.1. Định nghĩa 14
2.2.2. Nội Dung 15
2.3. Phương pháp dòng tiền chiết khấu (Discounted cash flow) 17
2.3.1. Định nghĩa 17
2.3.2. Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp 17
2.3.3. Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp 18
2.3.4. Đánh giá các phương pháp định giá phát hành thêm ở Việt Nam hiện nay 20
3. Sự khác nhau giữa định giá IPO và định giá phát hành thêm 22
CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY 23
I. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu 23
II. Lý thuyết M & M trong trường hợp không thuế: 25
2.1 Mệnh đề I- Giá trị công ty 25
2.2. Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn 31
III. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế 34
3.1.Mệnh đề I- Giá trị công ty trong trường hợp có thuế 34
3.2.Mệnh đề số II- Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế 36
II. Phương pháp tính phần bù rủi ro trên thị trường 39
1. Các giả thiết của mô hình 39
1.1. Các giả thiết về nhà đầu tư 39
1.2Các giả thiết đối với thị trường và các tài sản trên thị trường 39
2. Các danh mục và các biểu diễn hình học của mô hình CAPhần mềm 40
2.1.Danh mục thị trường và tính hiệu quả của danh mục thị trường 40
2.2.Đường thị trường vốn (CML) 43
2.3.Đường thị trường chứng khoán (SML) - Biểu diễn hình học của mô hình CAPhần mềm 43
2.4. Hệ số bêta: 45
3.Các đặc tính của CAPhần mềm 47
3.1. Phương trình biểu diễn CAPhần mềm 47
3.2. Các đặc tính 48
3.3. Sử dụng CAPhần mềm trong vấn đề định giá 49
IV. Kết hợp lý thuyết M&M và mô hình CAPhần mềm định giá công ty: 51
1. Trường hợp công ty không có thuế: 51
2.Trường hợp công ty có thuế: 52
CHƯƠNG III: ÁP DỤNG LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀO XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG (DHG)
TẠI THỜI ĐIỂM PHÁT HÀNH THÊM ( 7 /2007 ) 53
I. Giới thiệu chung: 53
1.Tổng quan về công ty DHG: 53
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trước thời điểm phát hành
thêm 55
II.Định giá công ty: 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ông tin về thị trường để xác định giá trị còn lại của nhà xưởng, máy móc, chưa có tiêu chuẩn cụ thể để định giá thương hiệu, uy tín, mẫu mã của công ty. Nên chưa tính hết được giá trị tiềm năng của công ty trong khi đó phương pháp dòng tiền triết khấu ưu việt hơn nhưng lại chưa được áp dụng rộng rãi, một phần do tính phức tạp của phương pháp, một phần do tâm lý không muốn tài sản được định giá quá cao, vì như thế sẽ khó bán cổ phần và bất lợi trong việc phân chia cổ phần ưu đãi trong nội bộ công ty.Ngày nay, hầu hết các công ty được định giá là nhằm đem bán, sát nhập hay đầu tư. với những lý do này, cần quan tâm và xem xét tới 2 khái niệm là giá trị thị trường tương thích và giá trị đầu tư. FMV là giá trị công ty được xác lập bởi cả người mua và người bán một cách có thiệt chí nên nó khá đơn giản và dễ hiểu. thậm chí ngay cả khi người bán và người mua có những cách tiếp cận khác nhau đối với FMV thì cũng không có vấn đề gì lớn lắm, bởi nhìn chung thì số liệu tính toán của các bên không khác nhau bao nhiêu nếu cùng áp dụng phương pháp tính toán này. mặt khác giá trị đầu tư thông thường được xem như một phiên bản điều chỉnh của FMV ở cấp độ cao hơn dành cho những lợi ích đặc biệt mà bên mua mong muốn có được từ việc mua lại công ty. những lợi ich có thể bao gồm các khoản tiết kiệm chi phí hay năng lực tài chình mới. dù sao cũng phải thừa nhận rằng định giá không phải là một môn khoa học chính xác, bởi vì các phương pháp định giá hay là dựa trên thông tin quá khứ, hay dựa trên đoán về tương lai. Phương pháp dựa trên thông tin quá khứ có thể không phản ánh được hiện tại và tương lai, còn phương pháp dựa trên suy đoán về tương lai thì phụ thuộc vào độ chính xác của suy đoán.
3.Sự khác nhau giữa định giá IPO và định giá phát hành thêm
Doanh nghiệp thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) nhằm mục đích huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất tăng uy tín của công ty trên thị trường.Tuy nhiên vấn đề xác định giá trị công ty IPO là một điều rất khó khăn bởi lẽ không có thông tin xác thực để tiến hành định giá. Thông tin về doanh nghiệp thì chỉ có một mình doanh nghiệp rõ việc định giá chỉ được thực hiện bằng một số phương pháp đơn giản nên đem lại kết quả không chính xác. Còn khi doanh nghiệp đã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, chính thị trường sẽ định giá chính xác giá trị công ty thông tin công khai trên thị trường nên việc định giá sẽ chính xác hơn. Khi doanh nghiệp thực hiện phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng doanh nghiệp nhằm nhiều mục đích như thay đổi cơ cấu vốn, trả cổ tức hay thu hút vốn đầu tư thực hiện những dự án mới. Việc tiến hành định giá doanh nghiệp taì thời điểm phát hành thêm sẽ dùng nhiều phương pháp do vậy việc định giá sẽ chính xác hơn
CHƯƠNG II
CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY
I. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kình doanh.
Cấu trúc vốn xuất phát từ cấu trúc của bảng cân đối kế toán. Trong bảng cân đối kế toán, cấu trúc vốn cần chỉ ra được phần nào của tổng tài sản doanh nghiệp hình thành từ vốn góp của chủ sở hữu và lợi nhuận của chủ sở hữu được giữ lại đầu tư cho hoạt động doanh nghiệp và phần nào hình thành từ các nguồn có tính chất công nợ ( thông qua các khoản nợ khác nhau)
Cấu trúc vốn có quan hệ gần gũi với một khái niệm khác của tài chính là lãi suất triết khấu. Do việc tính toán tài chính có quan điểm coi mức rủi ro giữa vốn sở hữu và vốn vay khác nhau tỷ lệ nguồn hình thành trong cấu trúc vốn sẽ làm thay đổi nhận thức của giới đầu tư về mức rủi ro của một doanh nghiệp . Chẳng hạn một doanh nghiệp có quá ít vốn chủ sở hữu và quá nhiều vốn vay thì rủi ro thường sẽ cao hơn nhiều do giới kinh doanh đánh giá về sức ép chi trả các trách nhiệm tài chính có thể có tác động tiêu cực lên các quyết định quản lý của ban giám đốc và tình trạng tài chính của công ty
tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hoạt động kinh doanh cũng là việc phức tạp do tính chất ngành nghề và thời điểm, đối tượng nghiên cứu.
Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hoá giá trị doanh nghiệp , hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu. Đây là một vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thực tiễn. một cấu trúc vốn tối ưu được định nghĩa là một cấu trúc vốn trong đó chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất.
Vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là khi doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệp tận dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất của doanh nghiệp trả cho nợ được miễn thuế ( thuế được đánh sau lãi vay). một cách đơn giản ta có thể hình dung là giá trị của doanh nghiệp khi vay nợ sẽ bằng giá trị của doanh nghiệp không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế từ nợ. trong trường hợp đặc biệt là khi doanh nghiệp vay nợ vĩnh viễn thì hiện giá của lá chắn thuế sẽ bằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhân với nợ vay (TCD).
Mặt trái của vay nợ là vay càng nhiều nợ thì sẽ xuất hiện chi phí kiệt quệ tài chính và “ một lúc nào đó ” hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính sẽ làm triệt tiêu hiện giá của lá chắn thuế từ nợ vay Một điều kiện nữa của cấu trúc vốn tối ưu là còn phải xem xét đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp , tức là thu nhập trước thuế và lãi vay phải vượt qua điểm bàng quang để doanh nghiệp có thể tận dụng được đòn bẩy nợ.
Chúng ta xét cấu trúc vốn tối ưu tại điểm nợ vay “ một lúc nào đó “ mà chi phí sử dụng vốn nhỏ nhất, tức là giả định trước là EBIT đã thoả mãn cho doanh nghiệp tận dụng được đòn bẩy nợ. Điều này có cơ sở là vì khi thành lập doanh nghiệp với một quy mô nhất định ta sẽ phải dự tính doanh thu,chi phí và nhu cầu vốn trước,vấn đề tiếp theo là ta xác định vốn vay bao nhiêu và vốn cổ phần bao nhiêu để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp
Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty
Các giả định và lý thuyết M&M về giá trị công ty
Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty được Modigliani và Miller đua ra từ năm 1958.Lý thuyết M&M dựa trên những giả định quan trọng sau đây:
Giả định về thuế
Giả định về chi phí giao dịch
Giả định về chi phí khốn khó tài chính
Giả định về thị trường hoàn hảo
Về nội dung, lý thuyết M&M được phát biểu thành 2 mệnh đề quan trọng
Mệnh đề I: Giá trị công ty
Mệnh đề II: Chi phí sử dụng vốn
Các mệnh đề này lần lượt sẽ được xem xét trong hai trường hợp ứng với hai giả định chính: có thuế và không thuế
Lý thuyết M & M trong trường hợp ...