nguoiwenttv
New Member
Download Đề tài Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ ở Thành phố Huế
MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời Thank . ii
Danh mục các chữviết tắt. iii
Danh mục các bảng biểu .iv
Danh mục các mô hình .v
Danh mục các biểu đồ .v
Mục lục. vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
2.1. Mục tiêu chung .3
2.2. Mục tiêu cụthể .3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
3.1. Phương pháp chung .3
3.2. Các phương pháp cụthể.4
3.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu .4
3.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích sốliệu .5
3.2.3. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo.6
3.2.4. Hệthống các chỉtiêu sửdụng trong nghiên cứu.6
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.8
1.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGÀNH NGHỀ
THỦCÔNG TRUYỀN THỐNG, NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ, LÀNG
NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.8
1.1.1. Ngành nghềthủcông truyền thống .8
1.1.2. Ngành nghềthủcông mỹnghệ .9
1.1.3. Làng nghề, làng nghềtruyền thống, làng nghềthủcông mỹnghệ .10
1.2. VAI TRÒ CỦA NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG TRUYỀN THỐNG, THỦ
CÔNG MỸNGHỆTRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI .12
1.2.1. Phát triển ngành nghềth ủcông m ỹnghệ góp phần tạo việc làm cho ng ười lao động 12
1.2.2. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệgóp phần mởrộng thịtrường, tăng
giá trịtổng sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế.14
1.2.3. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệnâng cao thu nhập của người dân,
góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo của quốc gia .16
1.2.4. Phát triển ngành nghềthủthủcông mỹnghệgóp phần bảo tồn bản sắc văn
hoá của dân tộc trong thời đại toàn cầu hoá .18
1.2.5. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtheo hướng sản xuất hàng hoá giúp
đội ngũlao động có khảnăng thích ứng với lao động công nghiệp, góp phần công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn .19
1.2.6. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtheo hướng liên kết cùng ngành du lịch 20
1.2.7. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệgóp phần phát triển khối doanh
nghiệp, định hình nên một đội ngũthương nhân mới.22
1.2.8. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệhướng vào xuất khẩu trực tiếp góp
phần tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nước.23
1.3. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM.25
1.3.1. Đặc điểm lịch sử .25
1.3.2. Đặc điểm văn hoá .26
1.3.3. Tính phong phú, đa dạng.27
1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰPHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ .30
1.4.1. Sựbiến động của thịtrường .30
1.4.2. Trình độkỹthuật và công nghệ .31
1.4.3. Trình độ đào tạo, trình độtay nghềcủa đội ngũlao động làm nghề.32
1.4.4. Chính sách và pháp luật nhà nước.33
1.4.5. Kỹthuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời .34
1.4.6. Một sốcác nhân tốkhác.34
1.5. TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦ
CÔNG MỸNGHỆCỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾGIỚI VÀ ỞVIỆT NAM. .36
1.5.1. Các nước trên thếgiới.36
1.5.2. Các địa phương trong nước.39
1.5.3. Tỉnh thừa thiên Huế .43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG
MỸNGHỆTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ .45
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, LỊCH SỬ, CƠSỞHẠTẦNG, KINH
TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐHUẾ .45
2.1.1. Điều kiện tựnhiên của thành phốHuế .45
2.1.2. Đặc điểm lịch sửcủa thành phốHuế .47
2.1.3. Cơsởhạtầng của thành phốHuế .48
2.1.4. Đặc điểm vềdân số, lao động của thành phốHuế .48
2.1.5. Tình hình kinh tếxã hội của thành phốHuế .50
2.2. S ỰPHÁT TRI Ể N C ỦA NGÀNH NGHỀ TH Ủ CÔNG M ỸNGHỆ THÀNH PH ỐHU Ế.52
2.2.1. Khái quát vềsựphát triển của ngành nghề th ủcông truyền thống ởthành ph ốHuế . 52
2.2.2. Sựphát triển của ngành nghềthủcông mỹnghệ ởthành phốHuếgiai đoạn
2003-2006 .56
2.2.2.1. Sốlượng đơn vị .56
2.2.2.2. Nguồn lực .58
2.2.2.3. Kết quảsản xuất kinh doanh .62
2.2.2.4. Đánh giá chung . 64
2.2.3. Kết quả điều tra các cơsởsản xuất kinh doanh hàng thủcông mỹnghệ
(đúc đồng, mộc mỹnghệ, thêu ren) năm 2006 .66
2.2.3.1. Khái quát vềcác nhóm nghề điều tra.66
2.2.3.2. Đặc điểm vềnguồn lực của các đơn vị điều tra .68
2.2.3.3. Kết quảvà hiệu quảsản xuất của các đơn vị điều tra.73
2.2.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trịgia tăng bằng phương pháp
phân tổ .76
2.2.3.5. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến giá trịgia tăng bằng hàm
sản xuất .81
2.2.3.6. Một sốvấn đềvềthịtrường và khó khăn của các đơn vị điều tra .85
2.3.6. Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệthành phốHuế .96
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦYẾU PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ ỞTHÀNH PHỐHUẾ .99
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.99
3.1.1. Quan điểm phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệ .99
3.1.2. Phương hướng phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệthành phốHuế đến
năm 2015.101
3.1.2.1. Phát huy thếmạnh của từng nhóm ngành nghềthông qua việc tạo lập mối
quan hệhợp tác, liên kết trong sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thủcông mỹ
nghệHuế .101
3.1.2.2. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtrên cơsởkết hợp một cách có
hiệu quảgiữa giá trịtruyền thống và hiện đại .102
3.1.2.3. Tập trung phát triển các nghềcó khảnăng thu hút nhiều lao động, có tiềm
năng xuất khẩu trực tiếp .103
3.1.2.4. Liên kết phát triển cùng ngành du lịch .104
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦYẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ
THỦCÔNG MỸNGHỆTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ .105
3.2.1. Tổchức điều tra, khảo sát tổng thểngành nghềthủcông mỹnghệ đểcó sự
quy hoạch phát triển phù hợp.105
3.2.2. Phát triển mô hình sản xuất theo cụm đểtạo sựliên kết giữa các đơn vị cung ứng,
nhà sản xuất, các thểchếtài chính, giáo dục đểtạo sức cạnh tranh bền vững.107
3.2.3. Tạo lập mối liên kết, hợp tác giữa các đơn vịtrong ngành thông qua các hiệp
hội ngành nghề .109
3.2.4. Phát triển thịtrường và nguồn vốn .109
3.2.4.1. Giải pháp phát triển thịtrường .109
3.2.4.2. Giải pháp phát triển nguồn vốn .113
3.2.5. Xây dựng chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành nghề
thủcông mỹnghệ .114
3.2.6. Hình thành chiến lược xúc tiến thương mại, ti ếp cận thông tin quốc tế, qu ảng bá và
khai thác thị trường đầu ra cho sản phẩm thủcông mỹnghệ địa phương .117
3.2.6.1. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại.117
3.2.6.2. Tổchức mạng lưới cung cấp thông tin vềngành nghềthủcông mỹnghệ 118
3.2.6.3. Cải tiến kênh cung cấp nguyên liệu và tiêu thụsản phẩm.120
3.2.7. Giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm và phát triển mẫu mã .122
3.2.7.1. Cải tiến chất lượng sản phẩm .122
3.2.7.2. Phát triển thiết kếmẫu mã cho sản phẩm thủcông mỹnghệ .124
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128
1. KẾT LUẬN. 128
2. KIẾN NGHỊ .130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
công lao động thủ công, hạ giá thành sản phẩm thì chắc chắn mặt hàng này sẽ trở
thành một loại quà lưu niệm có giá trị được nhiều người ưa chuộng và có nhiều khả
năng xuất khẩu với số lượng lớn.
2.2.2.4. Đánh giá chung
Qua nghiên cứu quy mô, cơ cấu, vốn đầu tư, giá trị sản xuất, tốc độ phát triển
ngành nghề TCTT nói chung và ngành nghề TCMN nói riêng thời kỳ 2004-
2006, có thể rút ra những đánh giá chung sau:
65
Thành phố Huế hiện còn khá nhiều nghề TCTT, phẩn bổ khá đều trong các
nhóm nghề: TCMN, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm, phục
vụ sản xuất đời sống. Ngành nghề TCTT có vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế
thành phố, tạo nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, góp
phần xóa đói giảm nghèo, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; có nhiều
tiềm năng phát triển liên kết với các doanh nghiệp du lịch địa phương nhằm xây
dựng các chương trình tham quan làng nghề thực sự mới lạ, hấp dẫn và ấn tượng đối
với du khách. Hàng năm ngành nghề TCMN đóng góp một khối lượng đáng kể vào
giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố.
Tuy nhiên so với sự phát triển chung của các ngành nghề thủ công truyền
thống cả nước, ngành thủ công truyền thống của Huế vẫn còn nhiều hạn chế và yếu
kém. Hầu hết là các cơ sở cá thể sản xuất nhỏ, Việc tổ chức sản xuất còn rất phân
tán, thiếu tính cộng đồng, liên kết, hợp tác. Hầu hết các cơ sở đều nằm rải rác trong
các khu dân cư theo hình thức tổ chức sản xuất hộ cá thể, quy mô nhỏ, khép kín,
nguồn vốn kinh doanh còn hạn chế, SX theo hình thức tự sản, tự tiêu. Sự thiếu liên
kết giữa các đơn vị về tổ chức, vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật dẫn đến việc hạn chế
khả năng phát triển. Trình độ và năng lực quản lý của các chủ hộ sản xuất còn yếu,
phần lớn chưa được trang bị những kiến thức cần thiết về quản trị kinh doanh cũng
như chưa hiểu biết kỹ pháp luật và chính sách liên quan tới các hoạt động kinh tế.
Phần lớn lao động được học nghề qua lối truyền nghề và kèm cặp trong sản xuất; rất
ít người được học qua các trường dạy nghề chính quy. Sản xuất không ổn định,
doanh thu, lợi nhuận thấp, lao động phát triển chậm. Các nghệ nhân, thợ giỏi đã
không còn gắn bó với nghề hay bỏ đi làm ăn ở các tỉnh, thành phố lớn khác. Lớp
thợ trẻ không thích theo nghề vì lao động nặng, thu nhập thấp. Trước thực trạng
này, tỉnh và thành phố cần thực hiện khuyến khích, hỗ trợ vốn cho các cơ sở tư
nhân, cá thể để họ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh hàng thủ công xuất
khẩu, có các dự án du nhập ngành nghề mới, sáng tác các mẫu mã hàng lưu niệm và
xuất khẩu phù hợp với xu hướng thị trường, đầu tư cải tiến thiết bị, bao bì, ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
66
2.2.3. Kết quả điều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
(đúc đồng, mộc mỹ nghệ, thêu ren) năm 2006
2.2.3.1. Khái quát về các nhóm nghề điều tra
a. Nghề mộc mỹ nghệ
Nghề chạm khắc gỗ ở Huế chiếm vị trí quan trọng và gần gủi, phổ biến trong
đời sống của mọi tầng lớp xã hội. Những sản phẩm tiêu biểu của ngành điêu khắc
gỗ ở Huế cô đọng sự thể hiện của mình trên nội thất kiến trúc và vật dụng trang trí,
sinh hoạt. Các công trình ấy có một mối liên kết ăn ý giữa người thợ cưa xẻ, thợ
mộc, thợ chạm, thợ tiện, thợ khảm, thợ sơn son thếp vàng. Phần lớn những người
thợ đều xuất xứ từ làng mộc điêu khắc Mỹ Xuyên ở huyện Hương Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Hiện nay, nghề mộc mỹ nghệ đang hoạt động tương đối tốt và có xu hướng
phát triển do nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao và xuất khẩu. Trên địa
bàn thành phố đang có 89 đơn vị sản xuất - kinh doanh hàng mộc mỹ nghệ, trong đó
có 2 Công ty TNHH 3 DNTN cùng nhiều đơn vị cá thể phân bố đều khắp trên 25
phường, xã. Các cơ sở hoạt động ổn định, có thể đảm bảo cuộc sống bằng nghề. Các
đơn vị hoạt động có tính chuyên nghiệp trong từng lĩnh vực của nghề như: mộc dân
dụng, mộc cao cấp xuất khẩu, mộc mỹ nghệ điêu khắc tượng, mộc mỹ nghệ chạm
khảm, mộc mỹ nghệ sơn son thếp vàng… Điều này góp phần tạo nên sự phát triển
nghề một cách bền vững, với một khối lượng hàng hoá lớn hơn, thị trường ổn dịnh
hơn. Trong những năm gấn đây, được sự hỗ trợ của nhà nước nên các cơ sở có điều
kiện đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động. Do nghề mộc ở Huế đang
phát triển nên đã thu hút được nhiều thợ trước đây đi làm ăn xa trở về làm nghề tại
quê hương và một số thợ giỏi của các địa phương khác đến như Hà Tây, Bắc
Ninh…Nghệ nhân của nghề mộc điêu khắc còn rất ít, tuổi cao lại thường tập trung
làm các sản phẩm có giá trị nên không có thị trường tiêu thụ lớn. Trình độ quản lý
của chủ doanh nghiệp đa số đều chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu quản lý đơn vị
bằng kinh nghiệm bản thân và truyền thống gia đình nên chưa có sự năng động,
nhạy bén trong kinh doanh. Các chủ cơ sở ít mạnh dạn trong việc tìm kiếm, mở
mang thị trường mới, chưa quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, quảng bá
67
sản phẩm, vì vậy các sản phẩm mộc mỹ nghệ của Huế chưa có vị trí trên thị trường
trong và ngoài nước . [61]
b. Nghề đúc đồng mỹ nghệ
Làng Đúc Huế hiện vẫn được duy trì tập trung tại địa bàn Phường Đúc và xã
Thuỷ Xuân. Nghề đúc không còn nổi tiếng như trước đây mà chỉ còn rãi rác, hoạt
động cầm chừng với các mặt hàng tự khí, thủ công mỹ nghệ tiêu dùng nội địa.
Theo số liêu điều tra đến nay Làng Đúc đang có 61 cơ sở, trong đó có 2 HTX , tổng
số lao động nghề đúc hiện có 209 người. Tổng vốn SXKD toàn làng đúc hiện nay là
2.848,5 triệu đồng, trong đó vốn cố định 1.380 triệu đồng, vốn lưu động là 1.468,5
triệu đồng. Cơ sở có vốn SXKD lớn nhất là 420 triệu đồng, nhỏ nhất là 2 triệu đồng.
Tổng doanh thu hàng năm của làng đúc khoảng 5,5 tỷ đồng. Sản phẩm chính của
làng nghề hiện nay chủ yếu là các mặt hàng tượng đồng mỹ nghệ, đồ nghi lễ thờ
cúng như chuông đồng, lư đèn đồng… tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa, phục
vụ khách du lịch và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Thiết bị công nghệ vẫn duy trì
theo kiểu thủ công truyền thống, ít có sự đầu tư cải tiến nên sản phẩm sau khi đúc
vẫn còn phải làm nguội khá công phu, mất nhiều công sức nên giá thành cao, sản
phẩm kém tinh xảo. Chủng loại sản phẩm không phong phú, chủ yếu vẫn là các loại
tượng, mẫu mã ít được cải tiến, bao bì không được chú ý đầu tư, cải tiến nên chưa
phù hợp với thị hiếu du khách. Thị trường tiêu thụ hẹp, sản lượng tiêu thụ không
lớn, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu. Tỉnh và Thành phố đã có chủ trương
phát triển làng Đúc Huế thành một làng nghề thủ công truyền thống nằm bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đã đầu tư xây dựng và đư...
Download Đề tài Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ ở Thành phố Huế miễn phí
MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời Thank . ii
Danh mục các chữviết tắt. iii
Danh mục các bảng biểu .iv
Danh mục các mô hình .v
Danh mục các biểu đồ .v
Mục lục. vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
2.1. Mục tiêu chung .3
2.2. Mục tiêu cụthể .3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
3.1. Phương pháp chung .3
3.2. Các phương pháp cụthể.4
3.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu .4
3.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích sốliệu .5
3.2.3. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo.6
3.2.4. Hệthống các chỉtiêu sửdụng trong nghiên cứu.6
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.8
1.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGÀNH NGHỀ
THỦCÔNG TRUYỀN THỐNG, NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ, LÀNG
NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.8
1.1.1. Ngành nghềthủcông truyền thống .8
1.1.2. Ngành nghềthủcông mỹnghệ .9
1.1.3. Làng nghề, làng nghềtruyền thống, làng nghềthủcông mỹnghệ .10
1.2. VAI TRÒ CỦA NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG TRUYỀN THỐNG, THỦ
CÔNG MỸNGHỆTRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI .12
1.2.1. Phát triển ngành nghềth ủcông m ỹnghệ góp phần tạo việc làm cho ng ười lao động 12
1.2.2. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệgóp phần mởrộng thịtrường, tăng
giá trịtổng sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế.14
1.2.3. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệnâng cao thu nhập của người dân,
góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo của quốc gia .16
1.2.4. Phát triển ngành nghềthủthủcông mỹnghệgóp phần bảo tồn bản sắc văn
hoá của dân tộc trong thời đại toàn cầu hoá .18
1.2.5. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtheo hướng sản xuất hàng hoá giúp
đội ngũlao động có khảnăng thích ứng với lao động công nghiệp, góp phần công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn .19
1.2.6. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtheo hướng liên kết cùng ngành du lịch 20
1.2.7. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệgóp phần phát triển khối doanh
nghiệp, định hình nên một đội ngũthương nhân mới.22
1.2.8. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệhướng vào xuất khẩu trực tiếp góp
phần tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nước.23
1.3. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM.25
1.3.1. Đặc điểm lịch sử .25
1.3.2. Đặc điểm văn hoá .26
1.3.3. Tính phong phú, đa dạng.27
1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰPHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ .30
1.4.1. Sựbiến động của thịtrường .30
1.4.2. Trình độkỹthuật và công nghệ .31
1.4.3. Trình độ đào tạo, trình độtay nghềcủa đội ngũlao động làm nghề.32
1.4.4. Chính sách và pháp luật nhà nước.33
1.4.5. Kỹthuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời .34
1.4.6. Một sốcác nhân tốkhác.34
1.5. TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦ
CÔNG MỸNGHỆCỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾGIỚI VÀ ỞVIỆT NAM. .36
1.5.1. Các nước trên thếgiới.36
1.5.2. Các địa phương trong nước.39
1.5.3. Tỉnh thừa thiên Huế .43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG
MỸNGHỆTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ .45
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, LỊCH SỬ, CƠSỞHẠTẦNG, KINH
TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐHUẾ .45
2.1.1. Điều kiện tựnhiên của thành phốHuế .45
2.1.2. Đặc điểm lịch sửcủa thành phốHuế .47
2.1.3. Cơsởhạtầng của thành phốHuế .48
2.1.4. Đặc điểm vềdân số, lao động của thành phốHuế .48
2.1.5. Tình hình kinh tếxã hội của thành phốHuế .50
2.2. S ỰPHÁT TRI Ể N C ỦA NGÀNH NGHỀ TH Ủ CÔNG M ỸNGHỆ THÀNH PH ỐHU Ế.52
2.2.1. Khái quát vềsựphát triển của ngành nghề th ủcông truyền thống ởthành ph ốHuế . 52
2.2.2. Sựphát triển của ngành nghềthủcông mỹnghệ ởthành phốHuếgiai đoạn
2003-2006 .56
2.2.2.1. Sốlượng đơn vị .56
2.2.2.2. Nguồn lực .58
2.2.2.3. Kết quảsản xuất kinh doanh .62
2.2.2.4. Đánh giá chung . 64
2.2.3. Kết quả điều tra các cơsởsản xuất kinh doanh hàng thủcông mỹnghệ
(đúc đồng, mộc mỹnghệ, thêu ren) năm 2006 .66
2.2.3.1. Khái quát vềcác nhóm nghề điều tra.66
2.2.3.2. Đặc điểm vềnguồn lực của các đơn vị điều tra .68
2.2.3.3. Kết quảvà hiệu quảsản xuất của các đơn vị điều tra.73
2.2.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trịgia tăng bằng phương pháp
phân tổ .76
2.2.3.5. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến giá trịgia tăng bằng hàm
sản xuất .81
2.2.3.6. Một sốvấn đềvềthịtrường và khó khăn của các đơn vị điều tra .85
2.3.6. Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệthành phốHuế .96
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦYẾU PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ ỞTHÀNH PHỐHUẾ .99
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀTHỦCÔNG MỸNGHỆ.99
3.1.1. Quan điểm phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệ .99
3.1.2. Phương hướng phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệthành phốHuế đến
năm 2015.101
3.1.2.1. Phát huy thếmạnh của từng nhóm ngành nghềthông qua việc tạo lập mối
quan hệhợp tác, liên kết trong sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thủcông mỹ
nghệHuế .101
3.1.2.2. Phát triển ngành nghềthủcông mỹnghệtrên cơsởkết hợp một cách có
hiệu quảgiữa giá trịtruyền thống và hiện đại .102
3.1.2.3. Tập trung phát triển các nghềcó khảnăng thu hút nhiều lao động, có tiềm
năng xuất khẩu trực tiếp .103
3.1.2.4. Liên kết phát triển cùng ngành du lịch .104
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦYẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ
THỦCÔNG MỸNGHỆTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ .105
3.2.1. Tổchức điều tra, khảo sát tổng thểngành nghềthủcông mỹnghệ đểcó sự
quy hoạch phát triển phù hợp.105
3.2.2. Phát triển mô hình sản xuất theo cụm đểtạo sựliên kết giữa các đơn vị cung ứng,
nhà sản xuất, các thểchếtài chính, giáo dục đểtạo sức cạnh tranh bền vững.107
3.2.3. Tạo lập mối liên kết, hợp tác giữa các đơn vịtrong ngành thông qua các hiệp
hội ngành nghề .109
3.2.4. Phát triển thịtrường và nguồn vốn .109
3.2.4.1. Giải pháp phát triển thịtrường .109
3.2.4.2. Giải pháp phát triển nguồn vốn .113
3.2.5. Xây dựng chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành nghề
thủcông mỹnghệ .114
3.2.6. Hình thành chiến lược xúc tiến thương mại, ti ếp cận thông tin quốc tế, qu ảng bá và
khai thác thị trường đầu ra cho sản phẩm thủcông mỹnghệ địa phương .117
3.2.6.1. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại.117
3.2.6.2. Tổchức mạng lưới cung cấp thông tin vềngành nghềthủcông mỹnghệ 118
3.2.6.3. Cải tiến kênh cung cấp nguyên liệu và tiêu thụsản phẩm.120
3.2.7. Giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm và phát triển mẫu mã .122
3.2.7.1. Cải tiến chất lượng sản phẩm .122
3.2.7.2. Phát triển thiết kếmẫu mã cho sản phẩm thủcông mỹnghệ .124
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128
1. KẾT LUẬN. 128
2. KIẾN NGHỊ .130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
để giảmcông lao động thủ công, hạ giá thành sản phẩm thì chắc chắn mặt hàng này sẽ trở
thành một loại quà lưu niệm có giá trị được nhiều người ưa chuộng và có nhiều khả
năng xuất khẩu với số lượng lớn.
2.2.2.4. Đánh giá chung
Qua nghiên cứu quy mô, cơ cấu, vốn đầu tư, giá trị sản xuất, tốc độ phát triển
ngành nghề TCTT nói chung và ngành nghề TCMN nói riêng thời kỳ 2004-
2006, có thể rút ra những đánh giá chung sau:
65
Thành phố Huế hiện còn khá nhiều nghề TCTT, phẩn bổ khá đều trong các
nhóm nghề: TCMN, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm, phục
vụ sản xuất đời sống. Ngành nghề TCTT có vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế
thành phố, tạo nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, góp
phần xóa đói giảm nghèo, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; có nhiều
tiềm năng phát triển liên kết với các doanh nghiệp du lịch địa phương nhằm xây
dựng các chương trình tham quan làng nghề thực sự mới lạ, hấp dẫn và ấn tượng đối
với du khách. Hàng năm ngành nghề TCMN đóng góp một khối lượng đáng kể vào
giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố.
Tuy nhiên so với sự phát triển chung của các ngành nghề thủ công truyền
thống cả nước, ngành thủ công truyền thống của Huế vẫn còn nhiều hạn chế và yếu
kém. Hầu hết là các cơ sở cá thể sản xuất nhỏ, Việc tổ chức sản xuất còn rất phân
tán, thiếu tính cộng đồng, liên kết, hợp tác. Hầu hết các cơ sở đều nằm rải rác trong
các khu dân cư theo hình thức tổ chức sản xuất hộ cá thể, quy mô nhỏ, khép kín,
nguồn vốn kinh doanh còn hạn chế, SX theo hình thức tự sản, tự tiêu. Sự thiếu liên
kết giữa các đơn vị về tổ chức, vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật dẫn đến việc hạn chế
khả năng phát triển. Trình độ và năng lực quản lý của các chủ hộ sản xuất còn yếu,
phần lớn chưa được trang bị những kiến thức cần thiết về quản trị kinh doanh cũng
như chưa hiểu biết kỹ pháp luật và chính sách liên quan tới các hoạt động kinh tế.
Phần lớn lao động được học nghề qua lối truyền nghề và kèm cặp trong sản xuất; rất
ít người được học qua các trường dạy nghề chính quy. Sản xuất không ổn định,
doanh thu, lợi nhuận thấp, lao động phát triển chậm. Các nghệ nhân, thợ giỏi đã
không còn gắn bó với nghề hay bỏ đi làm ăn ở các tỉnh, thành phố lớn khác. Lớp
thợ trẻ không thích theo nghề vì lao động nặng, thu nhập thấp. Trước thực trạng
này, tỉnh và thành phố cần thực hiện khuyến khích, hỗ trợ vốn cho các cơ sở tư
nhân, cá thể để họ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh hàng thủ công xuất
khẩu, có các dự án du nhập ngành nghề mới, sáng tác các mẫu mã hàng lưu niệm và
xuất khẩu phù hợp với xu hướng thị trường, đầu tư cải tiến thiết bị, bao bì, ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
66
2.2.3. Kết quả điều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
(đúc đồng, mộc mỹ nghệ, thêu ren) năm 2006
2.2.3.1. Khái quát về các nhóm nghề điều tra
a. Nghề mộc mỹ nghệ
Nghề chạm khắc gỗ ở Huế chiếm vị trí quan trọng và gần gủi, phổ biến trong
đời sống của mọi tầng lớp xã hội. Những sản phẩm tiêu biểu của ngành điêu khắc
gỗ ở Huế cô đọng sự thể hiện của mình trên nội thất kiến trúc và vật dụng trang trí,
sinh hoạt. Các công trình ấy có một mối liên kết ăn ý giữa người thợ cưa xẻ, thợ
mộc, thợ chạm, thợ tiện, thợ khảm, thợ sơn son thếp vàng. Phần lớn những người
thợ đều xuất xứ từ làng mộc điêu khắc Mỹ Xuyên ở huyện Hương Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Hiện nay, nghề mộc mỹ nghệ đang hoạt động tương đối tốt và có xu hướng
phát triển do nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao và xuất khẩu. Trên địa
bàn thành phố đang có 89 đơn vị sản xuất - kinh doanh hàng mộc mỹ nghệ, trong đó
có 2 Công ty TNHH 3 DNTN cùng nhiều đơn vị cá thể phân bố đều khắp trên 25
phường, xã. Các cơ sở hoạt động ổn định, có thể đảm bảo cuộc sống bằng nghề. Các
đơn vị hoạt động có tính chuyên nghiệp trong từng lĩnh vực của nghề như: mộc dân
dụng, mộc cao cấp xuất khẩu, mộc mỹ nghệ điêu khắc tượng, mộc mỹ nghệ chạm
khảm, mộc mỹ nghệ sơn son thếp vàng… Điều này góp phần tạo nên sự phát triển
nghề một cách bền vững, với một khối lượng hàng hoá lớn hơn, thị trường ổn dịnh
hơn. Trong những năm gấn đây, được sự hỗ trợ của nhà nước nên các cơ sở có điều
kiện đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động. Do nghề mộc ở Huế đang
phát triển nên đã thu hút được nhiều thợ trước đây đi làm ăn xa trở về làm nghề tại
quê hương và một số thợ giỏi của các địa phương khác đến như Hà Tây, Bắc
Ninh…Nghệ nhân của nghề mộc điêu khắc còn rất ít, tuổi cao lại thường tập trung
làm các sản phẩm có giá trị nên không có thị trường tiêu thụ lớn. Trình độ quản lý
của chủ doanh nghiệp đa số đều chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu quản lý đơn vị
bằng kinh nghiệm bản thân và truyền thống gia đình nên chưa có sự năng động,
nhạy bén trong kinh doanh. Các chủ cơ sở ít mạnh dạn trong việc tìm kiếm, mở
mang thị trường mới, chưa quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, quảng bá
67
sản phẩm, vì vậy các sản phẩm mộc mỹ nghệ của Huế chưa có vị trí trên thị trường
trong và ngoài nước . [61]
b. Nghề đúc đồng mỹ nghệ
Làng Đúc Huế hiện vẫn được duy trì tập trung tại địa bàn Phường Đúc và xã
Thuỷ Xuân. Nghề đúc không còn nổi tiếng như trước đây mà chỉ còn rãi rác, hoạt
động cầm chừng với các mặt hàng tự khí, thủ công mỹ nghệ tiêu dùng nội địa.
Theo số liêu điều tra đến nay Làng Đúc đang có 61 cơ sở, trong đó có 2 HTX , tổng
số lao động nghề đúc hiện có 209 người. Tổng vốn SXKD toàn làng đúc hiện nay là
2.848,5 triệu đồng, trong đó vốn cố định 1.380 triệu đồng, vốn lưu động là 1.468,5
triệu đồng. Cơ sở có vốn SXKD lớn nhất là 420 triệu đồng, nhỏ nhất là 2 triệu đồng.
Tổng doanh thu hàng năm của làng đúc khoảng 5,5 tỷ đồng. Sản phẩm chính của
làng nghề hiện nay chủ yếu là các mặt hàng tượng đồng mỹ nghệ, đồ nghi lễ thờ
cúng như chuông đồng, lư đèn đồng… tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa, phục
vụ khách du lịch và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Thiết bị công nghệ vẫn duy trì
theo kiểu thủ công truyền thống, ít có sự đầu tư cải tiến nên sản phẩm sau khi đúc
vẫn còn phải làm nguội khá công phu, mất nhiều công sức nên giá thành cao, sản
phẩm kém tinh xảo. Chủng loại sản phẩm không phong phú, chủ yếu vẫn là các loại
tượng, mẫu mã ít được cải tiến, bao bì không được chú ý đầu tư, cải tiến nên chưa
phù hợp với thị hiếu du khách. Thị trường tiêu thụ hẹp, sản lượng tiêu thụ không
lớn, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu. Tỉnh và Thành phố đã có chủ trương
phát triển làng Đúc Huế thành một làng nghề thủ công truyền thống nằm bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đã đầu tư xây dựng và đư...