giacmobennguoi_vu
New Member
Download miễn phí Đồ án Chi tiết máy Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc
PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ – CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 4
BÀI 1 : MỤC ĐÍCH NỘI DUNG YÊU CẦU THIẾT KẾ 4
1.Mục đích. 4
2. Nội dung 4
3. Trình tự tính toán thiết kế 4
3.1 Giai đoạn 1 : 4
3.2 Giai đoạn 2 : 4
3.3 Giai đoạn 3. 5
3.4 Giai đoạn 4. 5
3.5 Giai đoạn 5. 5
4. Các nguyên tắc và giải pháp trong thiết kế 5
BÀI 2 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN - HỘP GIẢM TỐC – TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG. 7
1. Động cơ điện 7
1.1 Các loại động cơ điện 7
1.2.Phương pháp chọn động cơ 8
2.Hộp giảm tốc 9
2.1.Xác định tỉ số truyền ut của hệ thống dẫn động. 10
2.2.Phân phối tỉ số truyền cho toàn bộ hệ thống ut, cho hộp giảm tốc uh và bộ truyền ngoài un. 10
2.3.Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục. 10
PHẦN HAI : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN 12
BÀI 1: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC 12
1. Chọn vật liệu. 12
2. Xác định ứng suất cho phép [H], [F]. 13
3.Truyền động bánh răng 16
3.1 Tính toán cấp nhanh 16
3.2 Tính toán cấp chậm 22
BÀI 2 : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI 32
1. Chọn loại đai. 32
2. Xác định các thông số của bộ truyền. 32
2.1. Đường kính của bánh đai nhỏ được xác định theo công thức thực nghiệm sau : 32
2.2.Khoảng cách trục được xác định theo công thức sau : 33
2.3.Chiều dài đai được xác định 33
2.4.Góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ được tính theo công thức : 33
3. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai. 33
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. 34
PHẦN BA : THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 35
BÀI 1 : THIẾT KẾ TRỤC 35
1. Chọn vật liệu. 35
2. Tính thiết kế trục. 35
2.1. Xác định các lực tác dụng lên trục. 36
2.2. Xác định sơ bộ đường kính trục. 37
2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 38
2.4. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng nên trục. 39
2.5. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục. 39
3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi. 43
BÀI 2 : TÍNH CHỌN THEN 47
1. Chọn kích thước tiết diện then theo đường kính trục. 47
2. Kiểm tra then tại tiết diện ghép có bộ truyền. 47
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ – CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
BÀI 1 : MỤC ĐÍCH NỘI DUNG YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.Mục đích.
Củng cố các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu và tính toán thiết kế các chi tiết máy các chi tiết máy có công dụng chung đặc trưng về mặt lý thuyết.
Vận dụng các kiến thức đã học của các môn chi tiết máy, nguyên lý máy, công nghệ chế tạo, cơ khí đại cương, sức bền vật liệu, hình họa vẽ kỹ thuật thiết kế ra một bộ phận máy dẫn đến hộp giảm tốc có kích thước hình dạng cụ thể phục vụ cho hệ thống dẫn động của máy.
2. Nội dung
Mỗi sinh viên thiết kế hệ thống dẫn động xích tải, băng tải thùng trộn nguyên liệu … Chủ yếu là thiết kế hộp giảm tốc và bộ truyền ngoài.
Một bản vẽ lắp A0
Một bản vẽ chế tạo một chi tiết điển hình A2 hay A3
Một bản thuyết minh dài 60 - 80 trang.
3. Trình tự tính toán thiết kế
3.1 Giai đoạn 1 :
Chuẩn bị tài liệu
Nghiên cứu kỹ đầu đề thiết kế
Chuẩn bị các kiến thức tin học phục vụ đồ án môn học
3.2 Giai đoạn 2 :
Tính toán thiết kế xác định các thông số chủ yếu của hệ thống dẫn động
-Xác định công suất cần thiết số vòng quay hợp lý của động cơ điện từ đó chọn được động cơ điện cụ thể (Thường chọn động cơ 4A)
- Xác định tỉ số truyền cho toàn bộ hệ thống (ut)
Phân phối tỉ số truyền cho từng bộ truyền.
Lập bảng công suất mômen xoắn số vòng quay cho từng trục.
- Thiết kế bộ truyền
Xác định các kích thước hình học chủ yếu của bộ truyền như khoảng cách trục, đường kính…
Vẽ theo tỉ lệ 1:1 để tìm ra sự bất hợp lý của hộp giảm tốc suy ra nếu không hợp lý tính chọn lại
Xác định khoảng cách đặt lực, gối tựa, chiều dài trục
- Tính trục của hộp giảm tốc
Tính sơ bộ
Tính chính xác
- Tính chọn then để lắp các chi tiết máy quay
- Tính chọn ổ : Chủ yếu là ổ lăn, ổ trượt.
- Tính chọn các nối trục (khớp nối)
- Tính chọn thiết kế vỏ hộp giảm tốc (thường là đúc)
- Tính chọn hay thiết kế các chi tiết liên quan đến vỏ hộp giảm tốc như bulông, móc vòng, cửa thăm, nút tháo dầu, que thăm dầu, chốt định vị, quạt gió thông hơi.
- Tính chọn bôi trơn hộp giảm tốc
Bôi trơn các ổ đỡ (dầu hay mỡ)
Bôi trơn các bộ truyền
Phương pháp bôi trơn (Sương mù, dòng bôi trơn, bắn, phun…)
- Điều chỉnh khe hở của ổ lăn và sự ăn khớp của các bộ truyền.
- Thể hiện được các mối ghép của các chi tiết.
Chọn các kiểu lắp cho các mối ghép
Thông qua các bảng thống kê các mối ghép.
- Những vấn đề bảo dưỡng khi dùng hộp giảm tốc như là thống kê các loại dầu mỡ, thời hạn thay dầu mỡ, thời hạn điều chỉnh ổ lăn, sự ăn khớp của bánh răng, bộ truyền.
3.3 Giai đoạn 3.
Vẽ lắp các bản vẽ chế tạo hộp giảm tốc trên khổ A0 và khung tên và bảng khối lượng theo mẫu 1.5 trang 12 Tập 1
3.4 Giai đoạn 4.
Vẽ bản vẽ chế tạo, một chi tiết điển hình như bánh răng hay trục do giáo viên hướng dẫn chỉ định (theo bảng 1.4)
3.5 Giai đoạn 5.
Hoàn thành thuyết minh.
4. Các nguyên tắc và giải pháp trong thiết kế
Thực hiện đúng nhiệm vụ của đồ án theo các số liệu yêu cầu thiết kế
Kết cấu về chi tiết máy phải đảm bảo chỉ tiêu làm việc, độ bền, tuổi thọ và cả độ tin cậy
Đảm bảo kích thước nhỏ gọn, tháo lắp bảo dưỡng đơn giản, thuận tiện.
Vật liệu và phương pháp nhiệt luyện phải được lựa chọn hợp lý (Dễ kiếm, rẻ tiền, có trên thị trường)
Chọn dạng công nghệ gia công hợp lý
Vận dụng các tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nhà nước để chọn tối đa các chi tiết đã được tiêu chuẩn hóa ví dụ : Ổ lăn, bánh đai.
Lựa chọn có căn cứ hợp lý các kiểu lắp, dung sai, cấp chính xác nhám bề mặt các chi tiết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ – CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 4
BÀI 1 : MỤC ĐÍCH NỘI DUNG YÊU CẦU THIẾT KẾ 4
1.Mục đích. 4
2. Nội dung 4
3. Trình tự tính toán thiết kế 4
3.1 Giai đoạn 1 : 4
3.2 Giai đoạn 2 : 4
3.3 Giai đoạn 3. 5
3.4 Giai đoạn 4. 5
3.5 Giai đoạn 5. 5
4. Các nguyên tắc và giải pháp trong thiết kế 5
BÀI 2 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN - HỘP GIẢM TỐC – TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG. 7
1. Động cơ điện 7
1.1 Các loại động cơ điện 7
1.2.Phương pháp chọn động cơ 8
2.Hộp giảm tốc 9
2.1.Xác định tỉ số truyền ut của hệ thống dẫn động. 10
2.2.Phân phối tỉ số truyền cho toàn bộ hệ thống ut, cho hộp giảm tốc uh và bộ truyền ngoài un. 10
2.3.Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục. 10
PHẦN HAI : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN 12
BÀI 1: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC 12
1. Chọn vật liệu. 12
2. Xác định ứng suất cho phép [H], [F]. 13
3.Truyền động bánh răng 16
3.1 Tính toán cấp nhanh 16
3.2 Tính toán cấp chậm 22
BÀI 2 : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI 32
1. Chọn loại đai. 32
2. Xác định các thông số của bộ truyền. 32
2.1. Đường kính của bánh đai nhỏ được xác định theo công thức thực nghiệm sau : 32
2.2.Khoảng cách trục được xác định theo công thức sau : 33
2.3.Chiều dài đai được xác định 33
2.4.Góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ được tính theo công thức : 33
3. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai. 33
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. 34
PHẦN BA : THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 35
BÀI 1 : THIẾT KẾ TRỤC 35
1. Chọn vật liệu. 35
2. Tính thiết kế trục. 35
2.1. Xác định các lực tác dụng lên trục. 36
2.2. Xác định sơ bộ đường kính trục. 37
2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 38
2.4. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng nên trục. 39
2.5. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục. 39
3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi. 43
BÀI 2 : TÍNH CHỌN THEN 47
1. Chọn kích thước tiết diện then theo đường kính trục. 47
2. Kiểm tra then tại tiết diện ghép có bộ truyền. 47
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
PHẦN MỘT : HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ – CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
BÀI 1 : MỤC ĐÍCH NỘI DUNG YÊU CẦU THIẾT KẾ
1.Mục đích.
Củng cố các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu và tính toán thiết kế các chi tiết máy các chi tiết máy có công dụng chung đặc trưng về mặt lý thuyết.
Vận dụng các kiến thức đã học của các môn chi tiết máy, nguyên lý máy, công nghệ chế tạo, cơ khí đại cương, sức bền vật liệu, hình họa vẽ kỹ thuật thiết kế ra một bộ phận máy dẫn đến hộp giảm tốc có kích thước hình dạng cụ thể phục vụ cho hệ thống dẫn động của máy.
2. Nội dung
Mỗi sinh viên thiết kế hệ thống dẫn động xích tải, băng tải thùng trộn nguyên liệu … Chủ yếu là thiết kế hộp giảm tốc và bộ truyền ngoài.
Một bản vẽ lắp A0
Một bản vẽ chế tạo một chi tiết điển hình A2 hay A3
Một bản thuyết minh dài 60 - 80 trang.
3. Trình tự tính toán thiết kế
3.1 Giai đoạn 1 :
Chuẩn bị tài liệu
Nghiên cứu kỹ đầu đề thiết kế
Chuẩn bị các kiến thức tin học phục vụ đồ án môn học
3.2 Giai đoạn 2 :
Tính toán thiết kế xác định các thông số chủ yếu của hệ thống dẫn động
-Xác định công suất cần thiết số vòng quay hợp lý của động cơ điện từ đó chọn được động cơ điện cụ thể (Thường chọn động cơ 4A)
- Xác định tỉ số truyền cho toàn bộ hệ thống (ut)
Phân phối tỉ số truyền cho từng bộ truyền.
Lập bảng công suất mômen xoắn số vòng quay cho từng trục.
- Thiết kế bộ truyền
Xác định các kích thước hình học chủ yếu của bộ truyền như khoảng cách trục, đường kính…
Vẽ theo tỉ lệ 1:1 để tìm ra sự bất hợp lý của hộp giảm tốc suy ra nếu không hợp lý tính chọn lại
Xác định khoảng cách đặt lực, gối tựa, chiều dài trục
- Tính trục của hộp giảm tốc
Tính sơ bộ
Tính chính xác
- Tính chọn then để lắp các chi tiết máy quay
- Tính chọn ổ : Chủ yếu là ổ lăn, ổ trượt.
- Tính chọn các nối trục (khớp nối)
- Tính chọn thiết kế vỏ hộp giảm tốc (thường là đúc)
- Tính chọn hay thiết kế các chi tiết liên quan đến vỏ hộp giảm tốc như bulông, móc vòng, cửa thăm, nút tháo dầu, que thăm dầu, chốt định vị, quạt gió thông hơi.
- Tính chọn bôi trơn hộp giảm tốc
Bôi trơn các ổ đỡ (dầu hay mỡ)
Bôi trơn các bộ truyền
Phương pháp bôi trơn (Sương mù, dòng bôi trơn, bắn, phun…)
- Điều chỉnh khe hở của ổ lăn và sự ăn khớp của các bộ truyền.
- Thể hiện được các mối ghép của các chi tiết.
Chọn các kiểu lắp cho các mối ghép
Thông qua các bảng thống kê các mối ghép.
- Những vấn đề bảo dưỡng khi dùng hộp giảm tốc như là thống kê các loại dầu mỡ, thời hạn thay dầu mỡ, thời hạn điều chỉnh ổ lăn, sự ăn khớp của bánh răng, bộ truyền.
3.3 Giai đoạn 3.
Vẽ lắp các bản vẽ chế tạo hộp giảm tốc trên khổ A0 và khung tên và bảng khối lượng theo mẫu 1.5 trang 12 Tập 1
3.4 Giai đoạn 4.
Vẽ bản vẽ chế tạo, một chi tiết điển hình như bánh răng hay trục do giáo viên hướng dẫn chỉ định (theo bảng 1.4)
3.5 Giai đoạn 5.
Hoàn thành thuyết minh.
4. Các nguyên tắc và giải pháp trong thiết kế
Thực hiện đúng nhiệm vụ của đồ án theo các số liệu yêu cầu thiết kế
Kết cấu về chi tiết máy phải đảm bảo chỉ tiêu làm việc, độ bền, tuổi thọ và cả độ tin cậy
Đảm bảo kích thước nhỏ gọn, tháo lắp bảo dưỡng đơn giản, thuận tiện.
Vật liệu và phương pháp nhiệt luyện phải được lựa chọn hợp lý (Dễ kiếm, rẻ tiền, có trên thị trường)
Chọn dạng công nghệ gia công hợp lý
Vận dụng các tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nhà nước để chọn tối đa các chi tiết đã được tiêu chuẩn hóa ví dụ : Ổ lăn, bánh đai.
Lựa chọn có căn cứ hợp lý các kiểu lắp, dung sai, cấp chính xác nhám bề mặt các chi tiết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links