love_anhgb_nt92
New Member
Download Đồ án Chi tiết máy Thiết kế hộp giảm tốc miễn phí
MỤC LỤC
Chương 1: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.
1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền. 4
2. Tính công suất cần thiết của động cơ. 4
3. Chọn động cơ. 4
4. Phân phối tỉ số truyền. 5
Chương 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN.
I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM
(bánh răng trụ răng nghiêng)
1. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện. 7
2. Xác định ứng suất cho phép. 7
3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K. 8
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng. 8
5. Xác định khoảng cách trục A. 8
6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.9
7. Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A. 9
8. Xác định môđun,số răng,chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của bánh răng9
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 10
10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải quá đột ngột. 11
11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 11
12. Tính lực tác dụng. 12
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH
(bánh răng nón)
1. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện. 12
2. Xác định ứng suất cho phép. 12
3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K. 13
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng. 14
5. Xác định chiều dài nón L. 14
6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng14
7. Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón L. 14
8. Xác định môđun và số răng. 15
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 15
10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột. 16
11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 16
12. Các lực tác dụng. 17
Chương III: THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN.
I. THIẾT KẾ TRỤC:
1. Chọn vật liệu. 18
2. Tính thiết kế trục về độ bền.
2.1 Tính sơ bộ đường kính trục. 18
2.2 Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặc lực. 18
2.3 Tính gần đúng đường kính các đoạn trục. 19
2.4 Tính chính xác trục và then,. 27
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC
I. Sơ đồ chọn ổ trục I. 35
II. Sơ đồ chọn ổ trục II. 36
III. Sơ đồ chọn ổ trục III. 37
CHƯƠNG V: KHỚP NỐI
I. Chọn kích thước khớp nối. 39
II. Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt. 39
CHƯƠNG VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC
I. KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ THÂN HỘP:
1. Chọn vật liệu. 40
2. Chọn bề mặt ghép nắp và thân. 40
3. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: 40
II. CẤU TẠO BÁNH RĂNG 41
III. CÁC CHI TIẾT KHÁC:
1. Nút thông hơi. 41
2. Nút tháo dầu. 42
3. Thăm dầu. 43
CHƯƠNG VII: BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC. 44
Tài liệu tham khảo 44
Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo phải có kiến thức chuyên sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sữa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là đào tạo cho người học nắm vững các phương pháp và vận dụng thiết kế có hiệu quả, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về sản xuất và tổ chức sản xuất.
Thiết kế “chi tiết máy’ là một bước ngoặc cho việc nghiên cứu cơ sở tính toán và thiết kế các bộ truyền động cơ khí cũng như các chi tiết máy. Đây là đề tài thiết kế chính xác đầu tiên với mỗi sinh viên ngành cơ khí. Nhiệm vụ chung là thiết kế hệ thống truyền động từ động cơ điện đến cơ cấu công tác.
Với đề tài thiết kế hộp giảm tốc nón trụ, có đặc điểm là bộ truyền làm việc tương đối êm, truyền được công suất lớn, truyền tải trọng lớn, kết cấu hộp giảm tốc khá dài vì có thên trục côngxôn. Bộ truyền này có giá thành tương đối đắt vì khó chế tạo, lắp ghép khó khăn, khối lượng kích thước tương đối lớn. Tuy nhiên hộp giảm tốc này vẫn được dùng vì có hai trục vuông góc nhau.
Trong quá trình thuyết kế đồ án Chi tiết máy sinh viên lần đầu tiên bắt tay vào một công việc mới mẻ, rèn luyện, vận dụng nhiều kiến thức về lý thuyết để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế. Đồ án này là sản phẩm thiết kế tuy còn mang nặng tính lý thuyết nhưng có tính chất đào sâu tìm hiểu những tài liệu chuyên ngành giúp cho mỗi sinh viên có ý thức sâu sắc về công việc cũng như nghiên cứu và tính toán.
Trong đồ án vấn đề sai sót là không thể tránh khỏi, kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo để giúp em bổ sung những khuyết điểm, những khúc mắc còn tồn tại và có thêm kiến thức để tiếp tục thực hiện những đề tài sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Chương 1: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.
1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền. 4
2. Tính công suất cần thiết của động cơ. 4
3. Chọn động cơ. 4
4. Phân phối tỉ số truyền. 5
Chương 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN.
I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM
(bánh răng trụ răng nghiêng)
1. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện. 7
2. Xác định ứng suất cho phép. 7
3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K. 8
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng. 8
5. Xác định khoảng cách trục A. 8
6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.9
7. Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A. 9
8. Xác định môđun,số răng,chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của bánh răng9
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 10
10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải quá đột ngột. 11
11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 11
12. Tính lực tác dụng. 12
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH
(bánh răng nón)
1. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện. 12
2. Xác định ứng suất cho phép. 12
3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K. 13
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng. 14
5. Xác định chiều dài nón L. 14
6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng14
7. Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón L. 14
8. Xác định môđun và số răng. 15
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 15
10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột. 16
11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 16
12. Các lực tác dụng. 17
Chương III: THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN.
I. THIẾT KẾ TRỤC:
1. Chọn vật liệu. 18
2. Tính thiết kế trục về độ bền.
2.1 Tính sơ bộ đường kính trục. 18
2.2 Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặc lực. 18
2.3 Tính gần đúng đường kính các đoạn trục. 19
2.4 Tính chính xác trục và then,. 27
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC
I. Sơ đồ chọn ổ trục I. 35
II. Sơ đồ chọn ổ trục II. 36
III. Sơ đồ chọn ổ trục III. 37
CHƯƠNG V: KHỚP NỐI
I. Chọn kích thước khớp nối. 39
II. Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt. 39
CHƯƠNG VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC
I. KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ THÂN HỘP:
1. Chọn vật liệu. 40
2. Chọn bề mặt ghép nắp và thân. 40
3. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: 40
II. CẤU TẠO BÁNH RĂNG 41
III. CÁC CHI TIẾT KHÁC:
1. Nút thông hơi. 41
2. Nút tháo dầu. 42
3. Thăm dầu. 43
CHƯƠNG VII: BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC. 44
Tài liệu tham khảo 44
Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo phải có kiến thức chuyên sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sữa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là đào tạo cho người học nắm vững các phương pháp và vận dụng thiết kế có hiệu quả, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về sản xuất và tổ chức sản xuất.
Thiết kế “chi tiết máy’ là một bước ngoặc cho việc nghiên cứu cơ sở tính toán và thiết kế các bộ truyền động cơ khí cũng như các chi tiết máy. Đây là đề tài thiết kế chính xác đầu tiên với mỗi sinh viên ngành cơ khí. Nhiệm vụ chung là thiết kế hệ thống truyền động từ động cơ điện đến cơ cấu công tác.
Với đề tài thiết kế hộp giảm tốc nón trụ, có đặc điểm là bộ truyền làm việc tương đối êm, truyền được công suất lớn, truyền tải trọng lớn, kết cấu hộp giảm tốc khá dài vì có thên trục côngxôn. Bộ truyền này có giá thành tương đối đắt vì khó chế tạo, lắp ghép khó khăn, khối lượng kích thước tương đối lớn. Tuy nhiên hộp giảm tốc này vẫn được dùng vì có hai trục vuông góc nhau.
Trong quá trình thuyết kế đồ án Chi tiết máy sinh viên lần đầu tiên bắt tay vào một công việc mới mẻ, rèn luyện, vận dụng nhiều kiến thức về lý thuyết để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế. Đồ án này là sản phẩm thiết kế tuy còn mang nặng tính lý thuyết nhưng có tính chất đào sâu tìm hiểu những tài liệu chuyên ngành giúp cho mỗi sinh viên có ý thức sâu sắc về công việc cũng như nghiên cứu và tính toán.
Trong đồ án vấn đề sai sót là không thể tránh khỏi, kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo để giúp em bổ sung những khuyết điểm, những khúc mắc còn tồn tại và có thêm kiến thức để tiếp tục thực hiện những đề tài sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links