muonyeuthicuoi_muoncuoithiyeu
New Member
Download Đồ án Nghiên cứu, thiết kế mô hình tàu ngầm
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. Các vấn đề cần giải quyết.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀU NGẦM
2.1. Giới thiệu chung về tàu ngầm
2.1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển
2.1.2. Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm.
2.1.2.1. Các định luật cơ bản.
2.1.2.2. Nguyên lý lặn.
2.1.2.3. Nguyên lý lặn sử dụng trong đề tài.
2.1.3. Thiết bị điều khiển
2.2. Giới thiệu về điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF).
2.2.1. Khái niệm.
2.2.2. Các phương pháp mã hóa.
2.2.3. Giới thiệu chung về PT2262 và PT2272.
2.3. Hệ thống cảm biến.
2.2.2.1. Mạch phát RF.
2.2.2.2. Mạch thu RF.
2.2.3. Các phương pháp mã hóa tín hiệu.
2.3. Giao tiếp máy tính.
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG
3.1. Mô hình cơ khí của hệ thống.
3.2. Mô hình hóa động học
3.2. Thiết kế mạch điện tử
3.3. Sơ đồ khối hệ thống
3.4. Lưu đồ giải thuật
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. Các vấn đề cần giải quyết.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀU NGẦM
2.1. Giới thiệu chung về tàu ngầm
2.1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển
2.1.2. Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm.
2.1.2.1. Các định luật cơ bản.
2.1.2.2. Nguyên lý lặn.
2.1.2.3. Nguyên lý lặn sử dụng trong đề tài.
2.1.3. Thiết bị điều khiển
2.2. Giới thiệu về điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF).
2.2.1. Khái niệm.
2.2.2. Các phương pháp mã hóa.
2.2.3. Giới thiệu chung về PT2262 và PT2272.
2.3. Hệ thống cảm biến.
2.2.2.1. Mạch phát RF.
2.2.2.2. Mạch thu RF.
2.2.3. Các phương pháp mã hóa tín hiệu.
2.3. Giao tiếp máy tính.
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG
3.1. Mô hình cơ khí của hệ thống.
3.2. Mô hình hóa động học
3.2. Thiết kế mạch điện tử
3.3. Sơ đồ khối hệ thống
3.4. Lưu đồ giải thuật
Lời nói đầu
Kể từ khi chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên thế giới ra đời ở Mỹ vào thế kỷ 18, với sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học-Công nghệ, nhất là trong lĩnh vực điều khiển và truyền thông, ngày nay, tàu ngầm không chỉ được phát triển trong lĩnh vực quân sự mà nó còn được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong vận chuyển hàng hải và nghiên cứu khoa học ở đại dương cũng như ở vùng nước ngọt, nó giúp đạt tới độ sâu vượt quá khả năng lặn của con người, nó có thể làm việc được trong môi trường độc hại, những điều kiện khắc nhiệt mà con người không thể làm được... Đặc biệt, ngày nay, các mô hình tàu ngầm còn đang được phát triển trong ngành du lịch khám phá sự đa dạng của đại dương…
Mặc dù tầm quan trọng và vai trò của tàu ngầm thì ai cũng biết tuy nhiên trên thế giới những quốc gia có thể sản suất chế tạo tàu ngầm là không nhiều đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự chỉ có một số nước như Mĩ, Nga, Anh, Đức…Trong vài năm trở lại đây do tình hình bất ổn trên thế giới, chạy đua vũ trang và ước muốn chinh phục đại dương mà tàu ngầm được rất nhiều nước mua về từ những nước trên tuy nhiên giá của nó khá đắt tới phải bỏ ra hằng trăm triệu tới vài tỉ USD cũng chưa chắc có thể mua được một chiếc tàu ngầm…
Ở Việt Nam tài liệu về lĩnh vực này còn hạn chế, và đây là một lĩnh vực khó nên tàu ngầm còn ít được nghiên cứu. Vì vậy, đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế mô hình tàu ngầm ” thực sự là một thử thách. Tuy nhiên đó cũng chính là động lực để nhóm làm việc. Nhóm bọn em hi vọng và tin tưởng rằng đề tài này sẽ là một trong những viên gạch đầu tiên để một tương lai không xa nước Việt Nam chúng ta có thể nghiên cứu chế tạo thành công tàu ngầm cho việc nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế và giữ vững an ninh quốc phòng. Qua đề tài, các thành viên của nhóm đã phát triển được nhiều kĩ năng như làm việc nhóm, cách tiếp cận với vấn đề mới, cách giải quyết vấn đề…Hơn thế nữa trong quá trình làm đề tài, nhóm đã vận dụng được những kiến thức đã học như thiết kế cơ khí, lập trình điều khiển, truyền thông, thiết kế hệ thống… để giải một bài toán rất thực tế.
Sau một thời gian làm đồ án nhóm chúng em đã hoàn thành được một số nhiệm vụ của đồ án, nhưng để có được thành quả đó không thể không nói đến sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô. Chúng em xin chân thành Thank gia đình, bạn bè và thầy cô đã giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm đồ án vừa qua, và đặc biệt chúng em xin gửi lời Thank đến:
Thầy Lưu Vũ Hải – Giảng viên ngành Cơ điện tử, trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội – Người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án này.
Các thầy trong Trung tâm Việt-Hàn trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy Đàm Quang Hưng đã nhiệt tình tư vấn và giúp đỡ chúng em thực hiện mô hình cơ khí của đề tài.
các bạn công nhân trong Xưởng cơ khí HanSon, thị trấn Phùng-Hoài Đức-Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em gia công mô hình cơ khí.
Do thời gian có hạn nên cũng không thể tránh được những sai sót trong quá trình làm đề tài. Nhóm mong được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Sinh viên thực hiện:
Trần Thế Hiếu
Nguyễn Văn Tập
Trần Hữu Hà
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1)Giới thiệu chung
1.1.1. Tầm quan trọng
Tàu ngầm là một loại phương tiện đặc biệt hoạt động dưới nước. Ngày nay, tàu ngầm đã được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực quân sự, vận chuyển hàng hải, trong nghiên cứu khoa học và đang được phát triển trong ngành du lịch. Nó giúp đạt đến độ sâu mà con người không thể lặn tới được, các môi trường độc hại...
1.1.2. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:
Định luật Ac-si-mét: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm
chỗ.
Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.
Đối với một tàu ngầm thông thường, có hai lớp vỏ, lớp vỏ trong dầy hơn nhiều và cũng là lớp vỏ của khoang nhân viên, giữa hai lớp vỏ là khoang trống có chứa các giàn ép nước. Khi tàu nổi thì khoang giữa hai lớp vỏ này trống, khi muốn tàu lặn thì có một van phía trên sẽ mở, nước tràn vào khe giữa hai vỏ làm khối lượng tàu tăng lên, chìm xuống. Các giàn ép phía trong khoang giữa hai vỏ này có nhiệm vụ dồn không khí vào chiếm chỗ nước để tàu nổi lên.
Do điều kiện còn hạn chế nên đề tài trong đồ án này là một mô hình tàu ngầm với các chức năng cơ bản như: lặn-nổi dựa trên cơ chế hút-xả nước của hệ thống hai xi-lanh vít me, di chuyển trong nước nhờ hệ thống các động cơ gắn trên tàu (động cơ đẩy, động cơ chân vịt, động cơ cân bằng lực). Ngoài ra, mô hình này còn có một hệ thống cảm biến, bao gồm: cảm biến gia tốc xác định góc nghiêng giúp tàu giữ thăng bằng. Cảm biến nhiệt độ, cảm biến siêu âm để lấy tín hiệu hiển thị trên máy tính. Cảm biến tiệm cận giúp tàu chánh vật cản hoạt động an toàn và một camera quan sát giúp cho việc điều khiển dễ dàng hơn.
1.2. Các vấn đề đặt ra
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu vì vậy các vấn đề cần giải quyết của đề tài bao gồm.
Thiết kế cơ khí bao gồm 2 phần:
Phần vỏ với yêu cầu nhỏ gọn, thẩm mỹ, đảm bảo độ kín, độ cứng và đặc biệt là phải phù hợp với điều kiện gia công.
Hệ thống tấm gá bên trong tàu phải bố trí hợp lý để gá đặt các động cơ, nguồn năng lượng, hệ thống xi lanh và các mạch điện tử, các hệ thống cảm biến…
Thiết kế mạch gồm các modul rời dễ dàng trong việc lắp rắp thay thế khi có sự cố. Bao gồm mạch main,công suất,các mạch cảm biến,mạch RF,mạch kết n...
Download Đồ án Nghiên cứu, thiết kế mô hình tàu ngầm miễn phí
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. Các vấn đề cần giải quyết.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀU NGẦM
2.1. Giới thiệu chung về tàu ngầm
2.1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển
2.1.2. Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm.
2.1.2.1. Các định luật cơ bản.
2.1.2.2. Nguyên lý lặn.
2.1.2.3. Nguyên lý lặn sử dụng trong đề tài.
2.1.3. Thiết bị điều khiển
2.2. Giới thiệu về điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF).
2.2.1. Khái niệm.
2.2.2. Các phương pháp mã hóa.
2.2.3. Giới thiệu chung về PT2262 và PT2272.
2.3. Hệ thống cảm biến.
2.2.2.1. Mạch phát RF.
2.2.2.2. Mạch thu RF.
2.2.3. Các phương pháp mã hóa tín hiệu.
2.3. Giao tiếp máy tính.
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG
3.1. Mô hình cơ khí của hệ thống.
3.2. Mô hình hóa động học
3.2. Thiết kế mạch điện tử
3.3. Sơ đồ khối hệ thống
3.4. Lưu đồ giải thuật
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
MỤC LỤCMỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. Các vấn đề cần giải quyết.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TÀU NGẦM
2.1. Giới thiệu chung về tàu ngầm
2.1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển
2.1.2. Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm.
2.1.2.1. Các định luật cơ bản.
2.1.2.2. Nguyên lý lặn.
2.1.2.3. Nguyên lý lặn sử dụng trong đề tài.
2.1.3. Thiết bị điều khiển
2.2. Giới thiệu về điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF).
2.2.1. Khái niệm.
2.2.2. Các phương pháp mã hóa.
2.2.3. Giới thiệu chung về PT2262 và PT2272.
2.3. Hệ thống cảm biến.
2.2.2.1. Mạch phát RF.
2.2.2.2. Mạch thu RF.
2.2.3. Các phương pháp mã hóa tín hiệu.
2.3. Giao tiếp máy tính.
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG
3.1. Mô hình cơ khí của hệ thống.
3.2. Mô hình hóa động học
3.2. Thiết kế mạch điện tử
3.3. Sơ đồ khối hệ thống
3.4. Lưu đồ giải thuật
Lời nói đầu
Kể từ khi chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên thế giới ra đời ở Mỹ vào thế kỷ 18, với sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học-Công nghệ, nhất là trong lĩnh vực điều khiển và truyền thông, ngày nay, tàu ngầm không chỉ được phát triển trong lĩnh vực quân sự mà nó còn được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong vận chuyển hàng hải và nghiên cứu khoa học ở đại dương cũng như ở vùng nước ngọt, nó giúp đạt tới độ sâu vượt quá khả năng lặn của con người, nó có thể làm việc được trong môi trường độc hại, những điều kiện khắc nhiệt mà con người không thể làm được... Đặc biệt, ngày nay, các mô hình tàu ngầm còn đang được phát triển trong ngành du lịch khám phá sự đa dạng của đại dương…
Mặc dù tầm quan trọng và vai trò của tàu ngầm thì ai cũng biết tuy nhiên trên thế giới những quốc gia có thể sản suất chế tạo tàu ngầm là không nhiều đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự chỉ có một số nước như Mĩ, Nga, Anh, Đức…Trong vài năm trở lại đây do tình hình bất ổn trên thế giới, chạy đua vũ trang và ước muốn chinh phục đại dương mà tàu ngầm được rất nhiều nước mua về từ những nước trên tuy nhiên giá của nó khá đắt tới phải bỏ ra hằng trăm triệu tới vài tỉ USD cũng chưa chắc có thể mua được một chiếc tàu ngầm…
Ở Việt Nam tài liệu về lĩnh vực này còn hạn chế, và đây là một lĩnh vực khó nên tàu ngầm còn ít được nghiên cứu. Vì vậy, đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế mô hình tàu ngầm ” thực sự là một thử thách. Tuy nhiên đó cũng chính là động lực để nhóm làm việc. Nhóm bọn em hi vọng và tin tưởng rằng đề tài này sẽ là một trong những viên gạch đầu tiên để một tương lai không xa nước Việt Nam chúng ta có thể nghiên cứu chế tạo thành công tàu ngầm cho việc nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế và giữ vững an ninh quốc phòng. Qua đề tài, các thành viên của nhóm đã phát triển được nhiều kĩ năng như làm việc nhóm, cách tiếp cận với vấn đề mới, cách giải quyết vấn đề…Hơn thế nữa trong quá trình làm đề tài, nhóm đã vận dụng được những kiến thức đã học như thiết kế cơ khí, lập trình điều khiển, truyền thông, thiết kế hệ thống… để giải một bài toán rất thực tế.
Sau một thời gian làm đồ án nhóm chúng em đã hoàn thành được một số nhiệm vụ của đồ án, nhưng để có được thành quả đó không thể không nói đến sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô. Chúng em xin chân thành Thank gia đình, bạn bè và thầy cô đã giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm đồ án vừa qua, và đặc biệt chúng em xin gửi lời Thank đến:
Thầy Lưu Vũ Hải – Giảng viên ngành Cơ điện tử, trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội – Người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án này.
Các thầy trong Trung tâm Việt-Hàn trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy Đàm Quang Hưng đã nhiệt tình tư vấn và giúp đỡ chúng em thực hiện mô hình cơ khí của đề tài.
các bạn công nhân trong Xưởng cơ khí HanSon, thị trấn Phùng-Hoài Đức-Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em gia công mô hình cơ khí.
Do thời gian có hạn nên cũng không thể tránh được những sai sót trong quá trình làm đề tài. Nhóm mong được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Sinh viên thực hiện:
Trần Thế Hiếu
Nguyễn Văn Tập
Trần Hữu Hà
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1)Giới thiệu chung
1.1.1. Tầm quan trọng
Tàu ngầm là một loại phương tiện đặc biệt hoạt động dưới nước. Ngày nay, tàu ngầm đã được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực quân sự, vận chuyển hàng hải, trong nghiên cứu khoa học và đang được phát triển trong ngành du lịch. Nó giúp đạt đến độ sâu mà con người không thể lặn tới được, các môi trường độc hại...
1.1.2. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:
Định luật Ac-si-mét: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm
chỗ.
Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.
Đối với một tàu ngầm thông thường, có hai lớp vỏ, lớp vỏ trong dầy hơn nhiều và cũng là lớp vỏ của khoang nhân viên, giữa hai lớp vỏ là khoang trống có chứa các giàn ép nước. Khi tàu nổi thì khoang giữa hai lớp vỏ này trống, khi muốn tàu lặn thì có một van phía trên sẽ mở, nước tràn vào khe giữa hai vỏ làm khối lượng tàu tăng lên, chìm xuống. Các giàn ép phía trong khoang giữa hai vỏ này có nhiệm vụ dồn không khí vào chiếm chỗ nước để tàu nổi lên.
Do điều kiện còn hạn chế nên đề tài trong đồ án này là một mô hình tàu ngầm với các chức năng cơ bản như: lặn-nổi dựa trên cơ chế hút-xả nước của hệ thống hai xi-lanh vít me, di chuyển trong nước nhờ hệ thống các động cơ gắn trên tàu (động cơ đẩy, động cơ chân vịt, động cơ cân bằng lực). Ngoài ra, mô hình này còn có một hệ thống cảm biến, bao gồm: cảm biến gia tốc xác định góc nghiêng giúp tàu giữ thăng bằng. Cảm biến nhiệt độ, cảm biến siêu âm để lấy tín hiệu hiển thị trên máy tính. Cảm biến tiệm cận giúp tàu chánh vật cản hoạt động an toàn và một camera quan sát giúp cho việc điều khiển dễ dàng hơn.
1.2. Các vấn đề đặt ra
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu vì vậy các vấn đề cần giải quyết của đề tài bao gồm.
Thiết kế cơ khí bao gồm 2 phần:
Phần vỏ với yêu cầu nhỏ gọn, thẩm mỹ, đảm bảo độ kín, độ cứng và đặc biệt là phải phù hợp với điều kiện gia công.
Hệ thống tấm gá bên trong tàu phải bố trí hợp lý để gá đặt các động cơ, nguồn năng lượng, hệ thống xi lanh và các mạch điện tử, các hệ thống cảm biến…
Thiết kế mạch gồm các modul rời dễ dàng trong việc lắp rắp thay thế khi có sự cố. Bao gồm mạch main,công suất,các mạch cảm biến,mạch RF,mạch kết n...