Download Đồ án Phân tích tình hình thực hiện giá thành pha chế dầu nhờn tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhà cửa, kho tàng, máy móc trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó máy móc thiết bị sản xuất - kinh doanh chiếm một tỷ trọng đáng kể. Khấu hao máy móc thiết bị được hạch toán riêng thành một khoản mục chi phí của giá thành. Đối với TCP của cả doanh nghiệp chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc nhóm chi phí ổn định. Thông thường, đầu niên khoá tài chính, doanh nghiệp đã có thể xác định được TCP khấu hao tài sản cố định. Dù hoạt động sản xuất - kinh doanh nhiều hay ít, thì trong niên khoá tài chính đó doanh nghiệp vẫn phải trang trải, vẫn phải tính vào giá thành sản phẩm - hàng hoá tiêu thụ một khoản khấu hao cố định. Bởi vậy nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thì chi phí khấu hao thuộc loại chi phí biến động. Nếu khối lượng sản xuất - kinh doanh càng tăng thì chi phí khấu hao tính cho 1 đơn vị sản phẩm - hàng hoá tiêu thụ càng giảm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Giá thành đơn vị và tổng giá thành sản lượng hàng hoá
Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo một đơn vị nhất định. Giá thành đơn vị sản phẩm dùng để so sánh, đối chiếu giữa giá thành kế hoạch với giá thành thực tế, hay đối chiếu giữa giá thành của doanh nghiệp với giá thành cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp khác, hay đối chiếu giữa kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo. Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành sản lượng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hoá sản xuất trong kỳ. Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và tỷ trọng của từng loại chi phí có trong giá thành để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hàng hoá. Tỷ trọng chi phí là căn cứ để phân tích, tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
1.2.4.Phương pháp tính giá thành thực tế
1.2.4.1. Công thức tổng quát
Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ được xác định như sau:
Z = C + Dđk - Dck
Giá thành đơn vị sản phẩm sẽ là:
zđv
=
Z
Q
=
C + Dđk - Dck
Q
ở đây:
Z : Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượng tính giá thành (đ)
zđv: Giá thành đơn vị sản phẩm của từng đối tượng tính giá thành đ/sp
C: Tổng chi phí sản xuất trong kỳ (đ)
Dđk và Dck - Chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ (đ)
Q: Sản lượng thành phẩm (hiện vật).
Trong trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang hay ít và ổn định, thì từng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành, khi đó Z = C.
Như vậy, để tính được giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, cuối kỳ kế toán nhất thiết phải kiểm kê và ước tính giá trị SP, dịch vụ dở dang cuối kỳ còn giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là giá trị cuối kỳ trước chuyển sang.
Kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành quy trình chế biến của mình trong phạm vi doanh nghiệp. Kiểm kê sản phẩm dở dang là xác định số lượng sản phẩm dở dang trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất. Việc kiểm kê cần tiến hành đồng bộ vào 1 thời điểm cuối tháng ở tất cả các bộ phận sản xuất để tránh khỏi tính trùng cũng như không bị bỏ sót sản phẩm dở dang.
Tính giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất liên quan đến việc chế biến sản phẩm dở dang đó. Tùy theo đặc điểm sản xuất và quản lý của doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phương pháp tính giá sản phẩm dở dang thích hợp trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc nhất quán của kế toán. Có các phương pháp tính giá sản phẩm dở dang sau :
* Tính theo chi phí nguyên vật liệu chính : theo phương pháp này chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu chính. Còn các chi phí còn lại (được gọi chung là chi phí chế biến) được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán nhưng không chính xác lắm và chấp nhận được trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành.
* Tính theo chi phí trực tiếp : Theo phương pháp này chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, còn chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành (không phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ). Như vậy, so với phương pháp trên chính xác hơn vì có tính thêm 1 phần chi phí chế biến.
* Tính theo giá thành bán thành phẩm bước trước : theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai doạn 1 được tính theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2 được tính theo giá thành bán thành phẩm bước 1 và cứ như vậy... giá trị sản phẩm dở dang bước n được tính theo giá thành bán thành phẩm bước (n - 1). Nói cách khác, chi phí chế biến ở mỗi bước được tính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành của bước đó. Phương pháp này áp dụng trường hợp doanh nghiệp có tính giá thành các loại bán thành phẩm.
* Tính theo mức độ hoàn thành (còn gọi là ước tính sản lượng tương đương): Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mà quy đổi ra thành sản phẩm hoàn thành tương đương, trên cơ sở đó phân bổ chi phí đầu vào cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Khi áp dụng phương pháp này cần phân biệt 2 trường hợp:
1>Chi phí nguyên vật liệu chính được bỏ ra 1 lần ngay từ đầu trước khi chế biến sản phẩm: trong trường hợp này chi phí nguyên vật liệu chính cho 1 sản phẩm dở dang cũng bằng chi phí nguyên vật liệu chính cho 1 sản phẩm hoàn thành và so với cùng khối lượng sản phẩm hoàn thành thì :
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
100% chi phí nguyên vật liệu chính
+
Chi phí chế biến
x
% hoàn thành
2>Chi phí nguyên vật liệu chính được bỏ vào dần dần trong quá trình sản xuất cùng với các chi phí chế biến khác (vật liệu phụ, nhân công, quản lý...). Trong trường hợp này chi phí nguyên vật liệu chính cũng được tính theo mức độ hoàn thành như những chi phí chế biến khác và so với cùng khối lượng sản phẩm hoàn thành thì :
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí nguyên vật liệu chính
+
Chi phí chế biến
x
% hoàn thành
* Tính theo 50% chi phí chế biến : Đây là một trường hợp riêng của phương pháp trên. Phương pháp này giả định rằng tất cả sản phẩm dở dang đều hoàn thành ở mức độ %, trên cơ sở đó tính ra giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 2 công thức trên. Phương pháp này không chính xác lắm vì mang tính giả định nhưng cũng chấp nhận được vì đơn giản và áp dụng được trường hợp khối lượng sản phẩm dở dang nằm rải rác ra tương đối đồng đều ở các giai đoạn sản xuất khác nhau (khi đó bù trừ nhau sẽ hoàn thành ~ 50%). Ngoài ra, phương pháp này còn được áp dụng để tính giá sản phẩm dở dang bị hao hụt, mất mát mà không xác định được mất ở giai đoạn nào của chu kỳ sản xuất.
* Tính theo giá thành định mức : theo phương pháp này các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công) được tính vào sản phẩm dở dang theo định mức chi phí, chi phí sản xuất chung được phân bổ vào sản phẩm dở dang theo tiên thức nhất định. Phương pháp này đơn giản mà vẫn tương đối chính xác (mức độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng công tác định mức) nhưng đòi hỏi phải có đẩy đủ các định mức chi phí.
1.2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành :
Tùy theo đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất mà kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp. Về cơ bản, có 2 phươ...
Download Đồ án Phân tích tình hình thực hiện giá thành pha chế dầu nhờn tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng miễn phí
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhà cửa, kho tàng, máy móc trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó máy móc thiết bị sản xuất - kinh doanh chiếm một tỷ trọng đáng kể. Khấu hao máy móc thiết bị được hạch toán riêng thành một khoản mục chi phí của giá thành. Đối với TCP của cả doanh nghiệp chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc nhóm chi phí ổn định. Thông thường, đầu niên khoá tài chính, doanh nghiệp đã có thể xác định được TCP khấu hao tài sản cố định. Dù hoạt động sản xuất - kinh doanh nhiều hay ít, thì trong niên khoá tài chính đó doanh nghiệp vẫn phải trang trải, vẫn phải tính vào giá thành sản phẩm - hàng hoá tiêu thụ một khoản khấu hao cố định. Bởi vậy nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thì chi phí khấu hao thuộc loại chi phí biến động. Nếu khối lượng sản xuất - kinh doanh càng tăng thì chi phí khấu hao tính cho 1 đơn vị sản phẩm - hàng hoá tiêu thụ càng giảm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
quản lý các định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Giá thành đơn vị và tổng giá thành sản lượng hàng hoá
Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo một đơn vị nhất định. Giá thành đơn vị sản phẩm dùng để so sánh, đối chiếu giữa giá thành kế hoạch với giá thành thực tế, hay đối chiếu giữa giá thành của doanh nghiệp với giá thành cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp khác, hay đối chiếu giữa kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo. Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành sản lượng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hoá sản xuất trong kỳ. Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và tỷ trọng của từng loại chi phí có trong giá thành để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hàng hoá. Tỷ trọng chi phí là căn cứ để phân tích, tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
1.2.4.Phương pháp tính giá thành thực tế
1.2.4.1. Công thức tổng quát
Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ được xác định như sau:
Z = C + Dđk - Dck
Giá thành đơn vị sản phẩm sẽ là:
zđv
=
Z
Q
=
C + Dđk - Dck
Q
ở đây:
Z : Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ của từng đối tượng tính giá thành (đ)
zđv: Giá thành đơn vị sản phẩm của từng đối tượng tính giá thành đ/sp
C: Tổng chi phí sản xuất trong kỳ (đ)
Dđk và Dck - Chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ (đ)
Q: Sản lượng thành phẩm (hiện vật).
Trong trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang hay ít và ổn định, thì từng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành, khi đó Z = C.
Như vậy, để tính được giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, cuối kỳ kế toán nhất thiết phải kiểm kê và ước tính giá trị SP, dịch vụ dở dang cuối kỳ còn giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là giá trị cuối kỳ trước chuyển sang.
Kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành quy trình chế biến của mình trong phạm vi doanh nghiệp. Kiểm kê sản phẩm dở dang là xác định số lượng sản phẩm dở dang trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất. Việc kiểm kê cần tiến hành đồng bộ vào 1 thời điểm cuối tháng ở tất cả các bộ phận sản xuất để tránh khỏi tính trùng cũng như không bị bỏ sót sản phẩm dở dang.
Tính giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất liên quan đến việc chế biến sản phẩm dở dang đó. Tùy theo đặc điểm sản xuất và quản lý của doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phương pháp tính giá sản phẩm dở dang thích hợp trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc nhất quán của kế toán. Có các phương pháp tính giá sản phẩm dở dang sau :
* Tính theo chi phí nguyên vật liệu chính : theo phương pháp này chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu chính. Còn các chi phí còn lại (được gọi chung là chi phí chế biến) được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán nhưng không chính xác lắm và chấp nhận được trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành.
* Tính theo chi phí trực tiếp : Theo phương pháp này chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, còn chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành (không phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ). Như vậy, so với phương pháp trên chính xác hơn vì có tính thêm 1 phần chi phí chế biến.
* Tính theo giá thành bán thành phẩm bước trước : theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai doạn 1 được tính theo chi phí nguyên vật liệu chính, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2 được tính theo giá thành bán thành phẩm bước 1 và cứ như vậy... giá trị sản phẩm dở dang bước n được tính theo giá thành bán thành phẩm bước (n - 1). Nói cách khác, chi phí chế biến ở mỗi bước được tính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành của bước đó. Phương pháp này áp dụng trường hợp doanh nghiệp có tính giá thành các loại bán thành phẩm.
* Tính theo mức độ hoàn thành (còn gọi là ước tính sản lượng tương đương): Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mà quy đổi ra thành sản phẩm hoàn thành tương đương, trên cơ sở đó phân bổ chi phí đầu vào cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Khi áp dụng phương pháp này cần phân biệt 2 trường hợp:
1>Chi phí nguyên vật liệu chính được bỏ ra 1 lần ngay từ đầu trước khi chế biến sản phẩm: trong trường hợp này chi phí nguyên vật liệu chính cho 1 sản phẩm dở dang cũng bằng chi phí nguyên vật liệu chính cho 1 sản phẩm hoàn thành và so với cùng khối lượng sản phẩm hoàn thành thì :
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
100% chi phí nguyên vật liệu chính
+
Chi phí chế biến
x
% hoàn thành
2>Chi phí nguyên vật liệu chính được bỏ vào dần dần trong quá trình sản xuất cùng với các chi phí chế biến khác (vật liệu phụ, nhân công, quản lý...). Trong trường hợp này chi phí nguyên vật liệu chính cũng được tính theo mức độ hoàn thành như những chi phí chế biến khác và so với cùng khối lượng sản phẩm hoàn thành thì :
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí nguyên vật liệu chính
+
Chi phí chế biến
x
% hoàn thành
* Tính theo 50% chi phí chế biến : Đây là một trường hợp riêng của phương pháp trên. Phương pháp này giả định rằng tất cả sản phẩm dở dang đều hoàn thành ở mức độ %, trên cơ sở đó tính ra giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 2 công thức trên. Phương pháp này không chính xác lắm vì mang tính giả định nhưng cũng chấp nhận được vì đơn giản và áp dụng được trường hợp khối lượng sản phẩm dở dang nằm rải rác ra tương đối đồng đều ở các giai đoạn sản xuất khác nhau (khi đó bù trừ nhau sẽ hoàn thành ~ 50%). Ngoài ra, phương pháp này còn được áp dụng để tính giá sản phẩm dở dang bị hao hụt, mất mát mà không xác định được mất ở giai đoạn nào của chu kỳ sản xuất.
* Tính theo giá thành định mức : theo phương pháp này các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công) được tính vào sản phẩm dở dang theo định mức chi phí, chi phí sản xuất chung được phân bổ vào sản phẩm dở dang theo tiên thức nhất định. Phương pháp này đơn giản mà vẫn tương đối chính xác (mức độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng công tác định mức) nhưng đòi hỏi phải có đẩy đủ các định mức chi phí.
1.2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành :
Tùy theo đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất mà kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp. Về cơ bản, có 2 phươ...