nhocthientai_9785
New Member
Download Đồ án Thiết kế máy cán thép rằn
MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
Chương1: TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM THÉP RẰN. 5
Chương2: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH CÁN THÉP RẰN. 7
2.1. Khái niệm về biến dạng của kim loại 7
2.1.1. Biến dạng đàn hồi 7
2.1.2. Biến dạng dẻo 7
2.1.3. Phá huỷ 7
2.2. Biến dạng dẻo của kim loại 8
2.2.1. Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể 8
2.2.2. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể 8
2.2.3. Hiện tượng biến cứng và kết tinh lại 9
2.2.4. Tính dẻo và những nhân tố ảnh hưởng đến
tính dẻo và biến dạng 10
2.2.5. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức
và tính chất của kim loại 11
2.2.6. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo 12
2.3. Các định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực. 13
2.3.1. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo 13
2.3.2. Định luật thể tích không đổi khi biến dạng dẻo 13
2.3.3. Định luật trở lực bé nhất 13
2.3.4. Định luật ứng suất dư 13
2.4. Phương pháp gia công kim loại bằng áp lực 13
2.4.1. Quá trình cán và các đặc điểm của quá trình cán kim loại 14
2.4.2. Phân loại quá trình cán 14
2.4.3. Vùng biến dạng và các thông số của vùng biến dạng 15
2.4.4. Các đại lượng đặc trưng cho biến dạng kim loại khi cán 16
2.4.5. Điều kiện để kim loại ăn vào trục khi cán 18
2.4.6. Hiện tượng vượt trước và hiện tượng trễ sau khi cán 19
2.4.7. Ma sát trong quá trình cán 19
2.5. Máy cán 20
2.5.1. Định nghĩa 20
2.5.2. Phân loại 20
2.5.3. Cấu tạo máy cán 21
2.6. Nung kim loại trước khi cán 22
2.6.1. Mục đích 22
2.6.2. Chất lượng nung 23
2.6.3. Chế độ nung 23
2.6.4. Thiết bị nung kim loại 23
2.7. Làm nguội kim loại sau khi cán 24
2.8. Sơ đồ qui trình công nghệ chung của một phân xưởng cán 24
Chương 3: LỰA CHỌN HÌNH DÁNG TRỤC CÁN 26
3.1. Khái niệm về trục cán 26
3.2. Tính toán công nghệ 26
3.2.1. Khái niệm về lỗ hình trục cán 26
3.2.2. Phân loại lỗ hình 27
3.2.3. Cách bố trí lỗ hình trên trục cán 28
3.3. Thiết kế lỗ hình trục cán 28
3.3.1. Cơ sở dữ liệu của phôi 29
3.3.2. Sản phẩm cán 29
3.3.3. Thiết kế và tính toán lỗ hình 30
3.4. Chọn phương pháp cán và hình dáng trục cán 37
Chương 4: ĐƯA CÁC PHƯƠNG ÁN, PHÂN TÍCH VÀ CHỌN
PHƯƠNG ÁN THÍCH HỢP CHO MÁY THIẾT KẾ 38
4.1. Giới thiệu chung 38
4.2. Đưa các phương án, phân tích và lựa chọn phương án thích hợp 38
4.2.1. Máy cán hai trục 39
4.2.2. Máy cán ba trục 39
4.2.3. Máy cán trục kép 40
4.2.4. Máy cán nhiều trục 41
4.2.5. Máy cán hình 2 giá cán 41
4.2.6. Máy cán hình liên tục 41
4.2.7. Chọn máy thiết kế 42
Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY. 43
5.1. Thiết kế động học và động lực học cho máy cán 43
5.1.1. Tính lực cán 43
5.1.2. Tính mômen cán và các mômen khác sinh ra khi cán 49
5.1.3. Tính công suất của độn cơ 54
5.2. Tính toán thiết kế các cụm kết cấu máy 56
5.2.1. Thiết kế hộp giảm tốc 56
5.2.2. Thiết kế hộp phân lực 86
5.2.3. Tính toán thiết kế giá cán 92
5.2.4. Tính chọn khớp nối và trục nối 104
Chương 6: TÍNH THIẾT KẾ ĐẦY ĐỦ MỘT SỐ CHI TIẾT 109
6.1. Kiểm tra kết quả bằng phần mềm PTHH 109
6.2. Chọn mối ghép cho trục 2 109
6.3. Phân tích chuỗi kích thước 111
Chương 7: THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
GIA CÔNG TRỤC 115
7.1. Phân tích chi tiết 115
7.2. Chọn vật liệu chế tạo trục 115
7.3. Thiết lập quy trình công nghệ gia công trục 115
7.3.1. Trình tự các nguyên công 115
7.3.2. Nội dung các nguyên công 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
KẾT LUẬN 119
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Một đất nước phát triển phải có nền công nghiệp phát triển, trong đó ngành Cơ khí là ngành chủ đạo. Thật vậy, trong xu thế phát triển hiện nay, ngành Cơ khí được xem là ngành mũi nhọn trong việc thực hiện đường lối chủ trương Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Ngành Cơ khí nói chung và Cơ khí chế tạo máy nói riêng muốn có phát triển và bền vững hay không phần lớn dựa vào sự phát triển của ngành luyện kim, trong đó có ngành luyện cán thép.
Ngoài ra, đối với công cuộc hiện đại hoá đất nước hiện nay, thép là một sản phẩm không thể thiếu trong các ngành kỹ thuật công nghiệp và đặc biệt là trong ngành xây dựng. Nhu cầu về sản lượng thép ngày một tăng cao, vì vậy tăng năng suất sản xuất thép là điều tất yếu.
Qua quá trình học tập ở trường, sau khi kết thúc các học phần, được sự nhất trí của khoa, em được thầy giáo hướng dẫn giao cho đề tài tốt nghiệp: Thiết kế máy cán thép rằn, với kích thước sản phẩm là No16.
Qua hơn ba tháng làm đồ án tốt nghiệp, với sự chỉ dẫn tận tình của thầy Trần Quốc Việt, cùng với sự nổ lực tìm tòi học hỏi của bản thân, đến nay em đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ tốt nghiệp đã được giao. Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, cộng với thời gian có hạn cho nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy cô góp ý và chỉ bảo thêm để em có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm quí báu trong vấn đề thiết kế máy sau khi ra trường bước vào với thực tế sản xuất!
Lời cuối, em xin chân thành Thank đến toàn thể quý thầy cô trong trường, quý thầy cô trong khoa Cơ khí, những người đã dạy dỗ, động viên em từ khi mới bước vào trường. Và đặc biệt gởi lời Thank sâu sắc nhất đến thầy Trần Quốc Việt đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2008.
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Đức Tuấn.
Chương 1:
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM THÉP RẰN.
Ngày nay khi nhu cầu về đời sống của con người càng được nâng cao thì nền kinh tế cần kịp thời đáp ứng đầy đủ những nhu cầu như nhu cầu về sử dụng thép trong công nghiệp. Trong đó ngành công nghiệp, mà đặc biệt là công nghiệp cơ khí nắm vai trò chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm. Ở một khía cạnh khác, thì ngành công nghiệp cán thép lại đóng một vai trò chủ chốt, là khâu không thể thiếu được để góp phần tạo ra các sản phẩm, vật dụng cho các ngành công nhgiệp khác. Mà sản phẩm thép rằn lại đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực xây dựng .
Thép rằn được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng.Thép rằn được tạo thành từ quá trình cán kim loại, kim loại được biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau, giữa hai trục có hệ thống các lỗ hình và có khe hở giữa hai trục cán nhỏ hơn chiều dày của phôi ban đầu. Kết quả làm cho tiết diện ngang của phôi thay đổi chiều dài tăng lên, tạo thành lỏi thép.
Cán thép rằn có thể được tiến hành ở trạng thái nóng hay nguội, với mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Thép rằn được phân loại theo đường kính danh nghĩa của thép: bao gồm thép rằn No12, No14, No16 …
Hình dạng sản phẩm như sau: (hình 1.1)
Các thông số của sản phẩm:
d1: đường kính ngoài của thép rằn (mm)
d: đường kính trong của thép rằn (mm)
S: khe hở giữa hai trục cán
( Đường kính danh nghĩa của thép rằn:
dd =
Thép rằn được cán theo dung sai âm:
dd = (mm)
Bảng 1.1.Thông số cho các cở thép như sau:
Sản phẩm
d(mm)
d(mm)
dd (mm)
a(mm)
Ø12
10,5
13,5
12
2
Ø14
12,5
15,5
14
2
Ø16
14,5
17,5
16
2
Ø18
16,5
19,5
18
2
Ø20
18,5
21,5
20
2
Từ sự phân loại đó ta có các dạng thép rằn có kích thước khác nhau để phù hợp với nhu cầu sử dụng ở mỗi lĩnh vực khác nhau.
Trước đây do nhu cầu chất lượng cuộc sống còn thấp, công nghệ chưa phát triển, vấn đề sử dụng thép rằn chưa được quan tâm nhiều. Mặt khác do công nghệ cán thép còn lạc hậu, mang tính chất thủ công chưa được công nghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay, nên tạo ra sản phẩm thép rằn rất khó khăn.
Ngày nay do nhu cầu cuộc sống cao nên sản phẩm thép rằn không thể thiếu được trong công cuộc đổi mới đất nước, mà đặc biệt là nó được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng. Nó được dùng để làm các kết cấu bê tông cốt thép khi xây dựng nhà cửa, cầu hầm, mái che ở các sân vận động …
Do nhu cầu sử dụng thép rằn như đã nêu trên, nên cần thiết phải có những máy cán thép với năng suất cao. Đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền công nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung, để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước nhà, đưa đất nước ngày càng phát triển.Do đó ngành cơ khí là một nhân tố không thể thiếu được trang bị hoàn thiện máy móc để đáp ứng nhu cầu nói trên.
...
Download Đồ án Thiết kế máy cán thép rằn miễn phí
MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
Chương1: TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM THÉP RẰN. 5
Chương2: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH CÁN THÉP RẰN. 7
2.1. Khái niệm về biến dạng của kim loại 7
2.1.1. Biến dạng đàn hồi 7
2.1.2. Biến dạng dẻo 7
2.1.3. Phá huỷ 7
2.2. Biến dạng dẻo của kim loại 8
2.2.1. Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể 8
2.2.2. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể 8
2.2.3. Hiện tượng biến cứng và kết tinh lại 9
2.2.4. Tính dẻo và những nhân tố ảnh hưởng đến
tính dẻo và biến dạng 10
2.2.5. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức
và tính chất của kim loại 11
2.2.6. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo 12
2.3. Các định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực. 13
2.3.1. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo 13
2.3.2. Định luật thể tích không đổi khi biến dạng dẻo 13
2.3.3. Định luật trở lực bé nhất 13
2.3.4. Định luật ứng suất dư 13
2.4. Phương pháp gia công kim loại bằng áp lực 13
2.4.1. Quá trình cán và các đặc điểm của quá trình cán kim loại 14
2.4.2. Phân loại quá trình cán 14
2.4.3. Vùng biến dạng và các thông số của vùng biến dạng 15
2.4.4. Các đại lượng đặc trưng cho biến dạng kim loại khi cán 16
2.4.5. Điều kiện để kim loại ăn vào trục khi cán 18
2.4.6. Hiện tượng vượt trước và hiện tượng trễ sau khi cán 19
2.4.7. Ma sát trong quá trình cán 19
2.5. Máy cán 20
2.5.1. Định nghĩa 20
2.5.2. Phân loại 20
2.5.3. Cấu tạo máy cán 21
2.6. Nung kim loại trước khi cán 22
2.6.1. Mục đích 22
2.6.2. Chất lượng nung 23
2.6.3. Chế độ nung 23
2.6.4. Thiết bị nung kim loại 23
2.7. Làm nguội kim loại sau khi cán 24
2.8. Sơ đồ qui trình công nghệ chung của một phân xưởng cán 24
Chương 3: LỰA CHỌN HÌNH DÁNG TRỤC CÁN 26
3.1. Khái niệm về trục cán 26
3.2. Tính toán công nghệ 26
3.2.1. Khái niệm về lỗ hình trục cán 26
3.2.2. Phân loại lỗ hình 27
3.2.3. Cách bố trí lỗ hình trên trục cán 28
3.3. Thiết kế lỗ hình trục cán 28
3.3.1. Cơ sở dữ liệu của phôi 29
3.3.2. Sản phẩm cán 29
3.3.3. Thiết kế và tính toán lỗ hình 30
3.4. Chọn phương pháp cán và hình dáng trục cán 37
Chương 4: ĐƯA CÁC PHƯƠNG ÁN, PHÂN TÍCH VÀ CHỌN
PHƯƠNG ÁN THÍCH HỢP CHO MÁY THIẾT KẾ 38
4.1. Giới thiệu chung 38
4.2. Đưa các phương án, phân tích và lựa chọn phương án thích hợp 38
4.2.1. Máy cán hai trục 39
4.2.2. Máy cán ba trục 39
4.2.3. Máy cán trục kép 40
4.2.4. Máy cán nhiều trục 41
4.2.5. Máy cán hình 2 giá cán 41
4.2.6. Máy cán hình liên tục 41
4.2.7. Chọn máy thiết kế 42
Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY. 43
5.1. Thiết kế động học và động lực học cho máy cán 43
5.1.1. Tính lực cán 43
5.1.2. Tính mômen cán và các mômen khác sinh ra khi cán 49
5.1.3. Tính công suất của độn cơ 54
5.2. Tính toán thiết kế các cụm kết cấu máy 56
5.2.1. Thiết kế hộp giảm tốc 56
5.2.2. Thiết kế hộp phân lực 86
5.2.3. Tính toán thiết kế giá cán 92
5.2.4. Tính chọn khớp nối và trục nối 104
Chương 6: TÍNH THIẾT KẾ ĐẦY ĐỦ MỘT SỐ CHI TIẾT 109
6.1. Kiểm tra kết quả bằng phần mềm PTHH 109
6.2. Chọn mối ghép cho trục 2 109
6.3. Phân tích chuỗi kích thước 111
Chương 7: THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
GIA CÔNG TRỤC 115
7.1. Phân tích chi tiết 115
7.2. Chọn vật liệu chế tạo trục 115
7.3. Thiết lập quy trình công nghệ gia công trục 115
7.3.1. Trình tự các nguyên công 115
7.3.2. Nội dung các nguyên công 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
KẾT LUẬN 119
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
LỜI NÓI ĐẦUMột đất nước phát triển phải có nền công nghiệp phát triển, trong đó ngành Cơ khí là ngành chủ đạo. Thật vậy, trong xu thế phát triển hiện nay, ngành Cơ khí được xem là ngành mũi nhọn trong việc thực hiện đường lối chủ trương Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Ngành Cơ khí nói chung và Cơ khí chế tạo máy nói riêng muốn có phát triển và bền vững hay không phần lớn dựa vào sự phát triển của ngành luyện kim, trong đó có ngành luyện cán thép.
Ngoài ra, đối với công cuộc hiện đại hoá đất nước hiện nay, thép là một sản phẩm không thể thiếu trong các ngành kỹ thuật công nghiệp và đặc biệt là trong ngành xây dựng. Nhu cầu về sản lượng thép ngày một tăng cao, vì vậy tăng năng suất sản xuất thép là điều tất yếu.
Qua quá trình học tập ở trường, sau khi kết thúc các học phần, được sự nhất trí của khoa, em được thầy giáo hướng dẫn giao cho đề tài tốt nghiệp: Thiết kế máy cán thép rằn, với kích thước sản phẩm là No16.
Qua hơn ba tháng làm đồ án tốt nghiệp, với sự chỉ dẫn tận tình của thầy Trần Quốc Việt, cùng với sự nổ lực tìm tòi học hỏi của bản thân, đến nay em đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ tốt nghiệp đã được giao. Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, cộng với thời gian có hạn cho nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy cô góp ý và chỉ bảo thêm để em có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm quí báu trong vấn đề thiết kế máy sau khi ra trường bước vào với thực tế sản xuất!
Lời cuối, em xin chân thành Thank đến toàn thể quý thầy cô trong trường, quý thầy cô trong khoa Cơ khí, những người đã dạy dỗ, động viên em từ khi mới bước vào trường. Và đặc biệt gởi lời Thank sâu sắc nhất đến thầy Trần Quốc Việt đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2008.
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Đức Tuấn.
Chương 1:
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM THÉP RẰN.
Ngày nay khi nhu cầu về đời sống của con người càng được nâng cao thì nền kinh tế cần kịp thời đáp ứng đầy đủ những nhu cầu như nhu cầu về sử dụng thép trong công nghiệp. Trong đó ngành công nghiệp, mà đặc biệt là công nghiệp cơ khí nắm vai trò chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm. Ở một khía cạnh khác, thì ngành công nghiệp cán thép lại đóng một vai trò chủ chốt, là khâu không thể thiếu được để góp phần tạo ra các sản phẩm, vật dụng cho các ngành công nhgiệp khác. Mà sản phẩm thép rằn lại đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực xây dựng .
Thép rằn được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng.Thép rằn được tạo thành từ quá trình cán kim loại, kim loại được biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau, giữa hai trục có hệ thống các lỗ hình và có khe hở giữa hai trục cán nhỏ hơn chiều dày của phôi ban đầu. Kết quả làm cho tiết diện ngang của phôi thay đổi chiều dài tăng lên, tạo thành lỏi thép.
Cán thép rằn có thể được tiến hành ở trạng thái nóng hay nguội, với mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Thép rằn được phân loại theo đường kính danh nghĩa của thép: bao gồm thép rằn No12, No14, No16 …
Hình dạng sản phẩm như sau: (hình 1.1)
Các thông số của sản phẩm:
d1: đường kính ngoài của thép rằn (mm)
d: đường kính trong của thép rằn (mm)
S: khe hở giữa hai trục cán
( Đường kính danh nghĩa của thép rằn:
dd =
Thép rằn được cán theo dung sai âm:
dd = (mm)
Bảng 1.1.Thông số cho các cở thép như sau:
Sản phẩm
d(mm)
d(mm)
dd (mm)
a(mm)
Ø12
10,5
13,5
12
2
Ø14
12,5
15,5
14
2
Ø16
14,5
17,5
16
2
Ø18
16,5
19,5
18
2
Ø20
18,5
21,5
20
2
Từ sự phân loại đó ta có các dạng thép rằn có kích thước khác nhau để phù hợp với nhu cầu sử dụng ở mỗi lĩnh vực khác nhau.
Trước đây do nhu cầu chất lượng cuộc sống còn thấp, công nghệ chưa phát triển, vấn đề sử dụng thép rằn chưa được quan tâm nhiều. Mặt khác do công nghệ cán thép còn lạc hậu, mang tính chất thủ công chưa được công nghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay, nên tạo ra sản phẩm thép rằn rất khó khăn.
Ngày nay do nhu cầu cuộc sống cao nên sản phẩm thép rằn không thể thiếu được trong công cuộc đổi mới đất nước, mà đặc biệt là nó được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng. Nó được dùng để làm các kết cấu bê tông cốt thép khi xây dựng nhà cửa, cầu hầm, mái che ở các sân vận động …
Do nhu cầu sử dụng thép rằn như đã nêu trên, nên cần thiết phải có những máy cán thép với năng suất cao. Đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền công nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung, để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước nhà, đưa đất nước ngày càng phát triển.Do đó ngành cơ khí là một nhân tố không thể thiếu được trang bị hoàn thiện máy móc để đáp ứng nhu cầu nói trên.
...