Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH 2
I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh 2
Thành phần chính: 2
Thành phần phụ: 2
1. Nhóm thành phần chính 2
SiO2: 2
B2O3: 2
Na2O: 2
CaO và MgO: 3
Al2O3: 3
2. Nhóm thành phần phụ 3
Chất khử màu: 3
Chất nhuộm màu: 3
Chất khử bọt: 4
Chất gây đục: 4
Các chất rút ngắn quá trình nấu: 4
3. Nguồn cung cấp nguyên liệu 4
Cát: 4
Đá vôi: 4
Sôđa: 4
Hỗn hợp màu: 4
Bột nhẹ: 5
Mảnh thủy tinh: 5
II. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh 5
III. Vai trò, mục đích thiết kế hệ thống tận dụng phế phẩm 6
1. Tầm quan trọng của việc tận dụng phế phẩm 6
2. Vai trò của máy đập búa trong sản xuất thủy tinh 6
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN 7
I. Các khái niệm cơ bản 7
1. Vai trò của đập nghiền 7
2. Các phương pháp đập nghiền cơ bản 7
3. Các sơ đồ đập nghiền 8
Chu trình hở: 8
Chu trình kín: 8
4. Một số tính chất cơ bản của vật liệu 9
Độ bền và độ cứng. 9
Độ giòn 10
Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu 10
5. Môt số tính toán cơ bản cho vật liệu rời 11
Kích thước hạt 11
Mức độ đập nghiền 11
II. Các thuyết cơ bản về đập nghiền 12
1. Thuyết diện tích bề mặt 12
2. Thuyết thể tích: 13
3. Thuyết Bond 14
III. Phân loại các máy đập nghiền 15
1. Căn cứ vào kích thước sản phẩm 15
2. Căn cứ vào nguyên lí và kết cấu máy 15
3. Một số máy đập nghiền trong thực tế sản xuất 15
CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP BÚA 19
I. Phân loại 19
1. Theo số trục mang búa ( rôto) 19
2. Theo phương pháp treo búa vào rôto: 20
3. Theo cách tiếp liệu vào máy 20
II. Ưu nhược điểm 20
1. Ưu: 20
2. Nhược: 20
III. Cấu tạo chi tiết máy đập búa: 20
1. Búa đập 21
2. Cánh búa (đĩa treo búa) 22
3. Trục máy (Rôto) 22
4. Ghi tháo liệu 23
5. Vỏ máy 24
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MÁY ĐẬP BÚA 25
I. Tính toán công nghệ. 25
1. Vận tốc đầu búa: 25
2. Khối lượng búa: 25
3. Kích thước rôto, chiều dài búa, năng suất máy: 27
4. Công suất động cơ: 28
5. Số lượng búa: 29
6. Số đĩa treo búa: 30
7. Sàng ghi: 31
II. Tính toán cơ khí 32
1. Lựa chọn động cơ: 32
2. Hệ thống truyền động: 33
Chọn loại đai: 34
Thiết kế đai thang: 35
3. Tính bền cho trục máy: 41
4. Lựa chọn ổ đỡ: 44
5. Tính bền cho búa máy: 47
III. Tính toán thiết bị phụ trợ. 49
Băng tải nhập liệu: 49
Băng tải tháo liệu 51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 52
TỔNG KẾT 53
Chu trình tính toán 53
• Tính toán công nghệ 53
• Tính toán cơ khí 53
• Lựa chọn thiết bị phụ trợ 53
Một số thông số của máy 53
Lắp ráp, vận hành, bảo trì máy đập búa đã thiết kế 54
• Lắp ráp 54
• Vận hành 54
• Bảo trì, sửa chữa 54
PHỤ LỤC 56
• Bảng 1 - Hệ số , 56
• Bảng 2 - Hệ số K, K, khi trên bề mặt chuyển tiếp có góc lượn 56
• Bảng 3 - Hệ số phụ thuộc chiều rộng băng tải 56
• Bảng 4 - Hệ số phụ thuộc chiều dài băng tải 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH
I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh
Thành phần thủy tinh được phân thành hai nhóm: thành phần chính và thành phần phụ.
Thành phần chính:
Các hợp chất tạo nên các tính chất cơ bản của các loại thủy tinh và thường là các oxyt axit, oxyt kiềm, oxyt kiềm thổ như: SiO2, B2O3, Na2O, Al2O3, CaO, MgO,…
Thành phần phụ:
Chủ yếu là các hợp chất sử dụng để khử bọt, khử màu, nhuộm màu, làm đục, rút ngắn quá trình nấu thủy tinh. Thành phần phụ so với thành phần chính chỉ chiếm một hàm lượng nhỏ.
1. Nhóm thành phần chính
SiO2:
• SiO2 là thành phần chủ yếu của đa số thủy tinh công nghiệp. Do sự liên kết của các tứ diện [SO4]2- tạo nên các cấu trúc khung thủy tinh. SiO2 chiếm thành phần quan trọng nhất vì nó làm tăng độ bền hoá, bền nhiệt, bền cơ của thủy tinh, nhưng nếu SiO2 quá cao sẽ làm cho thủy tinh rất khó nấu vì phải nấu ở nhiệt độ rất cao.
• Hàm lượng SiO2 trong thủy tinh là từ 55% đến 75%.
• Để nấu thủy tinh người ta thường dùng cát thạch anh hay quaczit, ngoài ra còn dùng các nguyên liệu thiên nhiên chứa SiO2 ở dạng vô định hình như diatomit, opan, trepen…là những khoáng giàu SiO2.
• Ở Việt Nam thường sử dụng cát Cam Ranh, Hàm Liên,…
B2O3:
• Đưa B2O3 vào trong thủy tinh để làm hệ số giãn nở nhiệt, tăng độ bền nhiệt, độ bền hoá của thủy tinh. Dùng B2O3 làm tốc độ nấu tăng lên làm giảm quá trình kết tinh của thủy tinh (khử bọt tốt hơn) và làm giảm quá trình nấu thủy tinh (nấu nhanh hơn).
• Nguồn cung cấp thường là axit boric H3BO3, cũng có thể dùng borax Na2B4O7.10H2O hay asarit 2 MgO.B2O3.H2O để cung cấp B2O3 nấu thủy tinh.
Na2O:
• Na2O đem vào nấu thủy tinh có thể là sôđa khan Na2CO3 hay soda kết tinh Na2CO3.10H2O và cũng có thể dùng Na2SO4.
• Đưa Na2O vào nấu thủy tinh làm cho độ bền cơ, độ bền hoá, độ bên nhiệt giảm, tính dẫn điện cao, nhưng khi đưa nó vào giúp cho nhiệt độ nấu thủy tinh giảm, làm tăng khả năng hòa tan hạt cát, tăng nhanh tốc độ khử bọt.
CaO và MgO:
• Thường ở dạng đá vôi, đá phấn.
▬ CaO: giúp cho quá trình nấu, quá trình khử bọt dễ dàng hơn cũng như tăng độ bền hoá của thủy tinh.
▬ MgO: đưa vào làm giảm xu hướng kết tinh, tăng độ đông cứng của thủy tinh.
• Do đó khi đưa CaO và MgO vào sẽ làm tăng độ bền hoá của thủy tinh.
Al2O3:
• Al2O3 có thể đưa vào dưới dạng khoáng thiên nhiên như: cao lanh pecmatit, tràng thạch…có tác dụng làm giảm quá trình kết tinh của thủy tinh, giảm hệ số giãn nở nhiệt,tăng độ bền nhiệt, độ bền hóa, độ bền cơ thủy tinh nhưng Al2O3 làm nhiệt độ nấu cao, tốc độ nấu chậm dẫn đến độ khử bọt giảm.
2. Nhóm thành phần phụ
Chất khử màu:
• Màu sắc của thủy tinh là do các hợp chất sắt lẫn vào trong nguyên liệu hay trong quá trình chuẩn bị phối liệu. Fe2+ nhuộm thủy tinh thành màu xanh lam, Fe3+ nhuộm thủy tinh thành màu vàng nhạt. Với cùng 1 hàm lượng thì Fe2+ gây màu mạnh hơn Fe3+ đến 10 lần. Để có thủy tinh trong suốt không màu cần hạn chế đến mức tối thiểu hàm lượng các hợp chất sắt.
• Đối với nhiều loại thủy tinh, màu xanh do sắt gây ra dù rất yếu cũng là điều không mong muốn vì vậy cần tiến hành khử các hợp chất sắt.
• Các chất khử màu thường là các chất oxy hóa mạnh như: natri, axit asenic, antimoan, dioxit seri… và các hợp chất flour.
Chất nhuộm màu:
• Các chất nhuộm màu phân tử thường là các hợp chất của mangan, coban, crom, niken, sắt, đồng(II), các nguyên tố hiếm…
▬ MnO2 tạo cho thủy tinh có màu đỏ.
▬ CoO tạo màu xanh (xanh coban).
▬ Cr2O3 tạo màu lục vàng.
▬ Ni2O tạo màu tím đỏ.
• Các chất nhuộm màu keo khuếch tán thường là hợp chất selen, vàng, bạc, đồng…
Chất khử bọt:
• Các chât khử bọt thường dùng là nitrat, trioxyt asenic va antimoan, dioxyt ceri, sunfat natri, các muối flour và amoni…
Chất gây đục:
• Thủy tinh đục có được là nhờ việc đưa vào trong phối liệu các hợp chất flour, photpho hay đôi khi là hợp chất thiếc.
Các chất rút ngắn quá trình nấu:
• Để giúp cho quá trình nấu diễn ra nhanh hơn người ta đưa thêm vào các hợp chất như flour, muối amoni, NaCl, oxyt bor, oxyt bari, các nitrit…
3. Nguồn cung cấp nguyên liệu
Cát:
• Cát là nguyên liệu chủ yếu cung cấp SiO2. Trong cát thạch anh có hàm lượng SiO2 rất lớn, hàm lượng tạp chất nhỏ.
• Cát ở Cam Ranh là loại cát nấu thủy tinh rất tốt, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật sản xuất.
• Thành phần của cát Cam Ranh:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH 2
I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh 2
Thành phần chính: 2
Thành phần phụ: 2
1. Nhóm thành phần chính 2
SiO2: 2
B2O3: 2
Na2O: 2
CaO và MgO: 3
Al2O3: 3
2. Nhóm thành phần phụ 3
Chất khử màu: 3
Chất nhuộm màu: 3
Chất khử bọt: 4
Chất gây đục: 4
Các chất rút ngắn quá trình nấu: 4
3. Nguồn cung cấp nguyên liệu 4
Cát: 4
Đá vôi: 4
Sôđa: 4
Hỗn hợp màu: 4
Bột nhẹ: 5
Mảnh thủy tinh: 5
II. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh 5
III. Vai trò, mục đích thiết kế hệ thống tận dụng phế phẩm 6
1. Tầm quan trọng của việc tận dụng phế phẩm 6
2. Vai trò của máy đập búa trong sản xuất thủy tinh 6
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN 7
I. Các khái niệm cơ bản 7
1. Vai trò của đập nghiền 7
2. Các phương pháp đập nghiền cơ bản 7
3. Các sơ đồ đập nghiền 8
Chu trình hở: 8
Chu trình kín: 8
4. Một số tính chất cơ bản của vật liệu 9
Độ bền và độ cứng. 9
Độ giòn 10
Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu 10
5. Môt số tính toán cơ bản cho vật liệu rời 11
Kích thước hạt 11
Mức độ đập nghiền 11
II. Các thuyết cơ bản về đập nghiền 12
1. Thuyết diện tích bề mặt 12
2. Thuyết thể tích: 13
3. Thuyết Bond 14
III. Phân loại các máy đập nghiền 15
1. Căn cứ vào kích thước sản phẩm 15
2. Căn cứ vào nguyên lí và kết cấu máy 15
3. Một số máy đập nghiền trong thực tế sản xuất 15
CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP BÚA 19
I. Phân loại 19
1. Theo số trục mang búa ( rôto) 19
2. Theo phương pháp treo búa vào rôto: 20
3. Theo cách tiếp liệu vào máy 20
II. Ưu nhược điểm 20
1. Ưu: 20
2. Nhược: 20
III. Cấu tạo chi tiết máy đập búa: 20
1. Búa đập 21
2. Cánh búa (đĩa treo búa) 22
3. Trục máy (Rôto) 22
4. Ghi tháo liệu 23
5. Vỏ máy 24
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MÁY ĐẬP BÚA 25
I. Tính toán công nghệ. 25
1. Vận tốc đầu búa: 25
2. Khối lượng búa: 25
3. Kích thước rôto, chiều dài búa, năng suất máy: 27
4. Công suất động cơ: 28
5. Số lượng búa: 29
6. Số đĩa treo búa: 30
7. Sàng ghi: 31
II. Tính toán cơ khí 32
1. Lựa chọn động cơ: 32
2. Hệ thống truyền động: 33
Chọn loại đai: 34
Thiết kế đai thang: 35
3. Tính bền cho trục máy: 41
4. Lựa chọn ổ đỡ: 44
5. Tính bền cho búa máy: 47
III. Tính toán thiết bị phụ trợ. 49
Băng tải nhập liệu: 49
Băng tải tháo liệu 51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 52
TỔNG KẾT 53
Chu trình tính toán 53
• Tính toán công nghệ 53
• Tính toán cơ khí 53
• Lựa chọn thiết bị phụ trợ 53
Một số thông số của máy 53
Lắp ráp, vận hành, bảo trì máy đập búa đã thiết kế 54
• Lắp ráp 54
• Vận hành 54
• Bảo trì, sửa chữa 54
PHỤ LỤC 56
• Bảng 1 - Hệ số , 56
• Bảng 2 - Hệ số K, K, khi trên bề mặt chuyển tiếp có góc lượn 56
• Bảng 3 - Hệ số phụ thuộc chiều rộng băng tải 56
• Bảng 4 - Hệ số phụ thuộc chiều dài băng tải 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH
I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh
Thành phần thủy tinh được phân thành hai nhóm: thành phần chính và thành phần phụ.
Thành phần chính:
Các hợp chất tạo nên các tính chất cơ bản của các loại thủy tinh và thường là các oxyt axit, oxyt kiềm, oxyt kiềm thổ như: SiO2, B2O3, Na2O, Al2O3, CaO, MgO,…
Thành phần phụ:
Chủ yếu là các hợp chất sử dụng để khử bọt, khử màu, nhuộm màu, làm đục, rút ngắn quá trình nấu thủy tinh. Thành phần phụ so với thành phần chính chỉ chiếm một hàm lượng nhỏ.
1. Nhóm thành phần chính
SiO2:
• SiO2 là thành phần chủ yếu của đa số thủy tinh công nghiệp. Do sự liên kết của các tứ diện [SO4]2- tạo nên các cấu trúc khung thủy tinh. SiO2 chiếm thành phần quan trọng nhất vì nó làm tăng độ bền hoá, bền nhiệt, bền cơ của thủy tinh, nhưng nếu SiO2 quá cao sẽ làm cho thủy tinh rất khó nấu vì phải nấu ở nhiệt độ rất cao.
• Hàm lượng SiO2 trong thủy tinh là từ 55% đến 75%.
• Để nấu thủy tinh người ta thường dùng cát thạch anh hay quaczit, ngoài ra còn dùng các nguyên liệu thiên nhiên chứa SiO2 ở dạng vô định hình như diatomit, opan, trepen…là những khoáng giàu SiO2.
• Ở Việt Nam thường sử dụng cát Cam Ranh, Hàm Liên,…
B2O3:
• Đưa B2O3 vào trong thủy tinh để làm hệ số giãn nở nhiệt, tăng độ bền nhiệt, độ bền hoá của thủy tinh. Dùng B2O3 làm tốc độ nấu tăng lên làm giảm quá trình kết tinh của thủy tinh (khử bọt tốt hơn) và làm giảm quá trình nấu thủy tinh (nấu nhanh hơn).
• Nguồn cung cấp thường là axit boric H3BO3, cũng có thể dùng borax Na2B4O7.10H2O hay asarit 2 MgO.B2O3.H2O để cung cấp B2O3 nấu thủy tinh.
Na2O:
• Na2O đem vào nấu thủy tinh có thể là sôđa khan Na2CO3 hay soda kết tinh Na2CO3.10H2O và cũng có thể dùng Na2SO4.
• Đưa Na2O vào nấu thủy tinh làm cho độ bền cơ, độ bền hoá, độ bên nhiệt giảm, tính dẫn điện cao, nhưng khi đưa nó vào giúp cho nhiệt độ nấu thủy tinh giảm, làm tăng khả năng hòa tan hạt cát, tăng nhanh tốc độ khử bọt.
CaO và MgO:
• Thường ở dạng đá vôi, đá phấn.
▬ CaO: giúp cho quá trình nấu, quá trình khử bọt dễ dàng hơn cũng như tăng độ bền hoá của thủy tinh.
▬ MgO: đưa vào làm giảm xu hướng kết tinh, tăng độ đông cứng của thủy tinh.
• Do đó khi đưa CaO và MgO vào sẽ làm tăng độ bền hoá của thủy tinh.
Al2O3:
• Al2O3 có thể đưa vào dưới dạng khoáng thiên nhiên như: cao lanh pecmatit, tràng thạch…có tác dụng làm giảm quá trình kết tinh của thủy tinh, giảm hệ số giãn nở nhiệt,tăng độ bền nhiệt, độ bền hóa, độ bền cơ thủy tinh nhưng Al2O3 làm nhiệt độ nấu cao, tốc độ nấu chậm dẫn đến độ khử bọt giảm.
2. Nhóm thành phần phụ
Chất khử màu:
• Màu sắc của thủy tinh là do các hợp chất sắt lẫn vào trong nguyên liệu hay trong quá trình chuẩn bị phối liệu. Fe2+ nhuộm thủy tinh thành màu xanh lam, Fe3+ nhuộm thủy tinh thành màu vàng nhạt. Với cùng 1 hàm lượng thì Fe2+ gây màu mạnh hơn Fe3+ đến 10 lần. Để có thủy tinh trong suốt không màu cần hạn chế đến mức tối thiểu hàm lượng các hợp chất sắt.
• Đối với nhiều loại thủy tinh, màu xanh do sắt gây ra dù rất yếu cũng là điều không mong muốn vì vậy cần tiến hành khử các hợp chất sắt.
• Các chất khử màu thường là các chất oxy hóa mạnh như: natri, axit asenic, antimoan, dioxit seri… và các hợp chất flour.
Chất nhuộm màu:
• Các chất nhuộm màu phân tử thường là các hợp chất của mangan, coban, crom, niken, sắt, đồng(II), các nguyên tố hiếm…
▬ MnO2 tạo cho thủy tinh có màu đỏ.
▬ CoO tạo màu xanh (xanh coban).
▬ Cr2O3 tạo màu lục vàng.
▬ Ni2O tạo màu tím đỏ.
• Các chất nhuộm màu keo khuếch tán thường là hợp chất selen, vàng, bạc, đồng…
Chất khử bọt:
• Các chât khử bọt thường dùng là nitrat, trioxyt asenic va antimoan, dioxyt ceri, sunfat natri, các muối flour và amoni…
Chất gây đục:
• Thủy tinh đục có được là nhờ việc đưa vào trong phối liệu các hợp chất flour, photpho hay đôi khi là hợp chất thiếc.
Các chất rút ngắn quá trình nấu:
• Để giúp cho quá trình nấu diễn ra nhanh hơn người ta đưa thêm vào các hợp chất như flour, muối amoni, NaCl, oxyt bor, oxyt bari, các nitrit…
3. Nguồn cung cấp nguyên liệu
Cát:
• Cát là nguyên liệu chủ yếu cung cấp SiO2. Trong cát thạch anh có hàm lượng SiO2 rất lớn, hàm lượng tạp chất nhỏ.
• Cát ở Cam Ranh là loại cát nấu thủy tinh rất tốt, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật sản xuất.
• Thành phần của cát Cam Ranh:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links