wild_rose1501
New Member
Download Đồ án Thiết kế máy sàng rung có hướng miễn phí
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I-Giới thiệu sơ lược về vật liệu đá và đá dăm dùng trong xây dựng 2
I- Phân loại vật liệu xây dựng
II- Giới thiệu về vật liệu đá thiên nhiên
III-Thành phần, tính chất và công dụng của đá 3
IV-chức năng xây dựng của đá 5
V- Các hình thức sử dụng đá 6
VI- Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục 7
VII- Giới thiệu về đá dăm dùng trong xây dựng
Phần II-Phân tích các phương án máy sàng và chọn phương án hợp lý cho
máy thiết kế. 9
I- Giới thiệu về máy sàng đá và vị trí của nó trong dây chuyền sản xuất
1-Giới thiệu về máy sàng đá
2-Vị trí máy trong dây chuyền sản xuất 12
II- Các phương án thiết kế máy sàng 13
III- Chọn phương án thiết kế máy 16
Phần III- Tính toán thiết kế động học và động lực học toàn máy 17
I-Những vấn đề liên quan đến máy thiết kế
II- Những chỉ tiêu đánh giá quá trình sàng 20
III-Tính các thông số cơ bản và các chỉ tiêu kỹ thuật
1- Kích thước mặt sàng
2- Các thông số dao động hộp sàng 21
3- Tần số và biên độ dao động tối ưu 25
4- Góc của dao động 27
5- Xác định những chỉ tiêu kỹ thuật Q và E
6- Tải trọng tác dụng 31
7- Lò xo giảm chấn 32
8- Tải trọng tác dụng lên móng máy 35
9- Tính công suất động cơ 36
Phần IV- Tính toán thiết kế kết cấu và sức bền toàn máy 37
I- Thiết kế bộ truyền đai 38
1- Chọn loại đai 39 2- Định đường kính bánh đai
3- Chọn sơ bộ khoảng cách trục 40
4- Định chính xác chiều dài đia L và khoảng cách trục A
5- Kiểm nghiệm góc ôm 41
6- Xác định số đai cần thiết 42
7- Định các kích thước chủ yếu của bánh đai
Trang 8- Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 43
II- Thiết kế bộ gây rung có hướng
1- Phương án thiết kế 44
2- Thiết kế bộ bánh răng đồng tốc
2.1 Chọn vật liệu bánh răng và phương pháp nhiệt luyện 45
2.2 Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép
2.3 Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K 46 2.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng
2.5 Xác định khoảng cách trục A
2.6 Tính vận tốc vòng bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo
bánh răng 47 2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A 2.8 Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng và góc nghiêng răng
2.9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 48 2.10 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột 49 2.11 Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 50 2.12 Tính lực tác dụng
III- Tính toán trục lệch tâm 52
1- Bộ gây rung
1.1 Ý nghĩa và phân loại
1.2 Tính toán quả văng 53
2- Thiết kế trục 57
2.1 Chọn vật liệu
2.2 Tính sức bền trục
a) Tính sơ bộ trục
b) Tính gần đúng
2.3 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 72 2.4 Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột 74 2.5 Tính độ cứng trục 75 2.6 Định kết cấu trục 77 IV- Tính mối ghép then 80 1- Chọn then
2- Tính sức bền then
V- Thiết kế gối đỡ trục 82 1- Chọn loại ổ lăn
2- Cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp 84 3- Chọn kiểu lắp và cấu tạo chỗ lắp ổ 85 4- Cố định ổ theo phương dọc trục 87 5- Bôi trơn bộ phận ổ
Trang
6- Lót kín bộ phận ổ 88 VI- Thiết kế ống chịu lực 89 VII- Tính toán lò xo 92 VIII- Chế tạo khung sàng 94
Phần V- Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, sữa chữa-bảo trì máy và an toàn lao
động khi vận hành máy 96
1- Hướng dẫn lắp đặt máy sàng 1.1 Phương pháp lắp đặt lưới sàng 1.2 Phương pháp căng lưới sàng 97 1.3 Lắp ghép các bộ phận khác 98 2- Hướng dẫn sử dụng máy sàng 99 3- Bảo dưỡng và sửa chữa máy sàng
Tài liệu tham khảo 103
Mục lục 104
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VẬT LIỆU ĐÁ VÀ ĐÁ DĂM
DÙNG TRONG XÂY DỰNG
I.Phân loại vật liệu xây dựng:
Vật liệu xây dựng có rất nhiều loại, mỗi loại vật liệu có thành phần, cấu tạo, và đặc tính riêng biệt.
Người ta chia vật liệu xây dựng thành 3 nhóm chính sau đây:
1)Vật liệu vô cơ:
Bao gồm các loại vật liệu đá thiên nhiên, các vật liệu nung, các loại chất kết dính vô cơ, bê tông, vữa, các loại vật liệu đá nhân tạo không nung...
2)Vật liệu hữu cơ:
Bao gồm các loại vật liệu gỗ, tre, các loại bi tum và guđrông, vật liệu keo và chất dẻo, các loại sơn và véc ni...
3)Vật liệu kim loại:
Bao gồm các loại vật liệu và sản phẩm bằng gang, thép, các loại vật liệu bằng kim loại màu và hợp kim.
II.Giới thiệu về vật liệu đá thiên nhiên:
Đá thiên nhiên có hầu hết ở khắp mọi nơi trong vỏ trái đất. Đó là những khoáng chất chứa một hay nhiều khoáng vật khác nhau. Còn vật liệu đá thiên nhiên thì được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách gia công cơ học, do đó tính chất của vật liệu đá thiên nhiên giống tính chất của đá gốc.
Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến trong xây dựng, vì nó có cường độ chịu nén cao, khả năng trang trí tốt,bền vững trong môi trường, hơn nữa nó là vật liệu địa phương hầu như ở đâu cũng có, do đó giá thành tương đối thấp.Bên cạnh những ưu điểm cơ bản trên, vật liệu đá thiên nhiên cũng có một số nhược điểm như:khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển và thi công khó khăn, ít nguyên khổ và độ cứng cao nên quá trình gia công phức tạp.
1)Phân loại:
Căn cứ vào điều kiện hình thành và tình trạng địa chất có thể chia đá tự nhiên làm 3 loại: đá mác ma, đá trầm tích, và đá biến chất.
1.1)Đá mác ma:
Đá mác ma là do khối silicát nóng chảy từ lòng trái đất xâm nhập lên phần trên của vỏ hay phun ra ngoài mặt đất nguội đi tạo thành.
Đá mác ma được phân ra hai loại: xâm nhập và phún xuất.
1.2) Đá trầm tích:
Đá trầm tích được tạo thành trong điều kiện nhiệt động học của vỏ trái đất thay đổi. Các loại đất đá khác nhau do sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, nước và các tác dụng hoá học mà bị phong hoá vỡ vụng.Sau đó chúng được gió và nước cuốn đi rồi lắng đọng lại thành từng lớp.Dưới áp lực và trải qua các thời kì địa chất chúng được gắn kết lại bằng các chất keo kết thiên nhiên tạo thành đá trầm tích.
Căn cứ vào điều kiện tạo thành, đá trầm tích được chia làm 3 loại:
Đá trầm tích cơ học: là sản phẩm phong hoá của nhiều loại đá có trước.Ví dụ:cát, sỏi, cát sét...
Đá trầm tích hoá học: do khoáng vật hoà tan trong nước rồi lắng đọng tạo thành.Ví dụ: đá thạch cao, đô lô mít, ma nhê zit.
Đá trầm tích hữu cơ: do xác của động vật thực vật chết đi, trong xương chứa nhiều chất khoáng liên kết với nhau tạo thành.Ví dụ: đá vôi, đá vôi sò, đá điatômít.
1.3)Đá biến chất:
Đá biến chất hình thành từ sự biến tính của đá mác ma, đá trầm tích do tác động của nhiệt độ cao hay áp lực lớn.
Nói chung chúng thường rắn chắc hơn đá trầm tích nhưng đá biến chất từ đá mác ma thì do cấu tạo dạng phiến nên về tính chất cơ học của nó kém đá mác ma. Đặc điểm nổi bật của phần lớn đá biến chất (trừ đá mác ma, đá quăc zit) là quá nửa khoáng vật trong nó có cấu tạo dạng lớp song song nhau, dễ tách thành những phiến mỏng.
III. Thành phần-tính chất và công dụng của đá:
1)Đá mác ma:
1.1)Thành phần khoáng vật:
Thành phần khoáng vật của đá mác ma rất phức tạp nhưng có một số khoáng vật quan trọng nhất, quyết định tính chất cơ bản của đá đó là thạch anh, fenspat và mica.
Thạch anh: là SiO2 ở dạng trong suốt hay màu trắng và trắng sữa. Độ cứng 7, khối lượng riêng 2.65 g/cm3 , cường độ nén cao 10.000 kG/cm3 , chống mài mòn tốt, ổn định đối với axit (trừ một số axit mạnh). Ở nhiệt độ thường, thạch anh không tác dụng với vôi nhưng ở trong môi trường hơi nước bão hoà và nhiệt độ t0 = 175(2000C có thể sinh ra phản ứng silicát, ở t0= 5750C nở thể tích 15%, ở t0 = 17100C bị chảy.
Fenspat: Bao gồm: fenspat kali: K2O.Al2O3.6SiO2 (octocla)
fenspat natri: Na2O.Al2O3.6SiO2 (plagitocla)
fenspat canxi : CaO.Al2O3.2SiO2
Tính chất cơ bản của fenspat: màu biến đổi từ trắng, trắng xám, vàng đến hồng và đỏ, khối lượng riêng 2.55-2.76 g/cm3, độ cứng 6-6.5, cường độ 1200-1700 kG/cm2, khả năng chống phong hoá kém, kém ổn định đối với nước và đặc biệt là nước có chứa CO2.
Mica: là những alumôsilicát ngậm nước rất dễ tách thành những lớp mỏng.Mica có 2 loại: mica trắng và mica đen.
Mica trắng trong suốt như thuỷ tinh, không có màu, chống ăn mòn hoá học, cách điện, cách nhiệt tốt.
Mica đen kém ổn định hoá học hơn mica trắng.
Mica có độ cứng từ 2(3, khối lượng riêng 2.70-2.72 g/cm3.
Khi đá có chứa mica sẽ làm cho quá trình mài nhẵn, đánh bóng sản phẩm vật liệu đá khó hơn.
1.2)Tính chất và công dụng của một số loại đá mác ma thường dùng:
Đá granit (đá hoa cương ): thường có màu tro nhạt, vàng nhạt hay màu hồng, các màu này xen lẫn những chấm đen. Đây là loại đá rất đặc, khối lượng thể tích 2600 kg/m3, khối lượng riêng 2700 kg/m3, cường độ nén cao 1200(2500 kG/cm2, độ hút nước nhỏ (Hp< 1%), độ cứng 6(7, khả năng chống phong hoá rất cao, chịu lửa kém. Đá granit được sử dụng rộng rãi trong xây dựng như: ốp, lát, xây tường, trụ cho các công trình...
Đá grabô: thường có màu xanh xám hay xanh đen, khối lượng thể tích 2000(3500 kg/m3, đây là loại đá đặc chắc có khả năng chịu nén cao 2000(2800 kG/cm2. Đá grabô được sử dụng làm đá dăm, đá tấm để lát mặt đường và các công trình kiến trúc.
Đá bazan: là loại đá nặng nhất trong các loại đá mác ma, khối lượng thể tích 2900(3500 kg/m3, cường độ nén 1000(5000 kG/cm2, rất cứng, giòn, khả năng chống phong hoá cao, rất khó gia công.Trong xây dựng, đá bazan được sử dụng làm đá dăm, đá tấm lát mặt đường hay tấm ốp.Ngoài các loại đá đặc ở trên, trong xây dựng còn sử dụng tro núi lửa, cát núi lửa, túp núi lửa, đá bọt, túp dung nham...
Tro núi lủa thường dùng ở dạng bột màu xám, những hạt lớn hơn gọi là cát túp núi lửa. Đá bọt là loại đá rất rỗng được tạo thành khi dung nham nguội lạnh nhanh trong không khí.Các viên đá bọt có kích thước 5-30mm, khối lượng thể tích trung bình 800kg/m3, đây là loại đá nhẹ nhưng các lỗ rỗng lớn và kín nên độ hút nước thấp, hệ số truyền nhiệt nhỏ(0.12(0.2 kcal/m.0C.h).Cát núi lửa và đá bọt thường được dùng làm cốt liệu cho bêtông nhẹ, tro núi lửa dùng làm phụ gia hoạt tính chịu nước cho chất kết dính vô cơ.
2)Đá trầm tích:
1.1) Thành phần khoáng vật:
Nhóm oxyt silic bao gồm: opan (SiO2.2H2O) không màu hay màu trắng sữa; chan xedon (SiO2) màu trắng xám, vàng xám, tro, xanh.
Nhóm cácbonat bao gồm: canxít (CaCO3) không màu hay màu trắng, xám vàng, hồng, xanh, khối lượng riêng 2.8g/cm3, độ cứng 3, cường độ trung bình, dễ tan trong nước, nhất là nước chứa hàm lượng CO2 lớn.
Đôlômít : có màu hay màu trắng, khối lượng riêng 2.8 g/cm3, độ cứng 3(4 cường độ lớn hơn canxít.
...
Files
P1-2s.doc
BGRUNG.dwg
BVCHINH.dwg
BVHAN.dwg
CHI TIET.dwg
loi noi dau.doc
MH VA PTCD.dwg
P3.doc
P4_1.doc
P4_2.doc
P4_3.doc
P5.doc
PA MS.dwg
SDKTD.dwg
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
pass: ketnooi.com
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I-Giới thiệu sơ lược về vật liệu đá và đá dăm dùng trong xây dựng 2
I- Phân loại vật liệu xây dựng
II- Giới thiệu về vật liệu đá thiên nhiên
III-Thành phần, tính chất và công dụng của đá 3
IV-chức năng xây dựng của đá 5
V- Các hình thức sử dụng đá 6
VI- Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục 7
VII- Giới thiệu về đá dăm dùng trong xây dựng
Phần II-Phân tích các phương án máy sàng và chọn phương án hợp lý cho
máy thiết kế. 9
I- Giới thiệu về máy sàng đá và vị trí của nó trong dây chuyền sản xuất
1-Giới thiệu về máy sàng đá
2-Vị trí máy trong dây chuyền sản xuất 12
II- Các phương án thiết kế máy sàng 13
III- Chọn phương án thiết kế máy 16
Phần III- Tính toán thiết kế động học và động lực học toàn máy 17
I-Những vấn đề liên quan đến máy thiết kế
II- Những chỉ tiêu đánh giá quá trình sàng 20
III-Tính các thông số cơ bản và các chỉ tiêu kỹ thuật
1- Kích thước mặt sàng
2- Các thông số dao động hộp sàng 21
3- Tần số và biên độ dao động tối ưu 25
4- Góc của dao động 27
5- Xác định những chỉ tiêu kỹ thuật Q và E
6- Tải trọng tác dụng 31
7- Lò xo giảm chấn 32
8- Tải trọng tác dụng lên móng máy 35
9- Tính công suất động cơ 36
Phần IV- Tính toán thiết kế kết cấu và sức bền toàn máy 37
I- Thiết kế bộ truyền đai 38
1- Chọn loại đai 39 2- Định đường kính bánh đai
3- Chọn sơ bộ khoảng cách trục 40
4- Định chính xác chiều dài đia L và khoảng cách trục A
5- Kiểm nghiệm góc ôm 41
6- Xác định số đai cần thiết 42
7- Định các kích thước chủ yếu của bánh đai
Trang 8- Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 43
II- Thiết kế bộ gây rung có hướng
1- Phương án thiết kế 44
2- Thiết kế bộ bánh răng đồng tốc
2.1 Chọn vật liệu bánh răng và phương pháp nhiệt luyện 45
2.2 Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép
2.3 Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K 46 2.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng
2.5 Xác định khoảng cách trục A
2.6 Tính vận tốc vòng bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo
bánh răng 47 2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A 2.8 Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng và góc nghiêng răng
2.9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 48 2.10 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột 49 2.11 Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 50 2.12 Tính lực tác dụng
III- Tính toán trục lệch tâm 52
1- Bộ gây rung
1.1 Ý nghĩa và phân loại
1.2 Tính toán quả văng 53
2- Thiết kế trục 57
2.1 Chọn vật liệu
2.2 Tính sức bền trục
a) Tính sơ bộ trục
b) Tính gần đúng
2.3 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 72 2.4 Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột 74 2.5 Tính độ cứng trục 75 2.6 Định kết cấu trục 77 IV- Tính mối ghép then 80 1- Chọn then
2- Tính sức bền then
V- Thiết kế gối đỡ trục 82 1- Chọn loại ổ lăn
2- Cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp 84 3- Chọn kiểu lắp và cấu tạo chỗ lắp ổ 85 4- Cố định ổ theo phương dọc trục 87 5- Bôi trơn bộ phận ổ
Trang
6- Lót kín bộ phận ổ 88 VI- Thiết kế ống chịu lực 89 VII- Tính toán lò xo 92 VIII- Chế tạo khung sàng 94
Phần V- Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, sữa chữa-bảo trì máy và an toàn lao
động khi vận hành máy 96
1- Hướng dẫn lắp đặt máy sàng 1.1 Phương pháp lắp đặt lưới sàng 1.2 Phương pháp căng lưới sàng 97 1.3 Lắp ghép các bộ phận khác 98 2- Hướng dẫn sử dụng máy sàng 99 3- Bảo dưỡng và sửa chữa máy sàng
Tài liệu tham khảo 103
Mục lục 104
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VẬT LIỆU ĐÁ VÀ ĐÁ DĂM
DÙNG TRONG XÂY DỰNG
I.Phân loại vật liệu xây dựng:
Vật liệu xây dựng có rất nhiều loại, mỗi loại vật liệu có thành phần, cấu tạo, và đặc tính riêng biệt.
Người ta chia vật liệu xây dựng thành 3 nhóm chính sau đây:
1)Vật liệu vô cơ:
Bao gồm các loại vật liệu đá thiên nhiên, các vật liệu nung, các loại chất kết dính vô cơ, bê tông, vữa, các loại vật liệu đá nhân tạo không nung...
2)Vật liệu hữu cơ:
Bao gồm các loại vật liệu gỗ, tre, các loại bi tum và guđrông, vật liệu keo và chất dẻo, các loại sơn và véc ni...
3)Vật liệu kim loại:
Bao gồm các loại vật liệu và sản phẩm bằng gang, thép, các loại vật liệu bằng kim loại màu và hợp kim.
II.Giới thiệu về vật liệu đá thiên nhiên:
Đá thiên nhiên có hầu hết ở khắp mọi nơi trong vỏ trái đất. Đó là những khoáng chất chứa một hay nhiều khoáng vật khác nhau. Còn vật liệu đá thiên nhiên thì được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách gia công cơ học, do đó tính chất của vật liệu đá thiên nhiên giống tính chất của đá gốc.
Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến trong xây dựng, vì nó có cường độ chịu nén cao, khả năng trang trí tốt,bền vững trong môi trường, hơn nữa nó là vật liệu địa phương hầu như ở đâu cũng có, do đó giá thành tương đối thấp.Bên cạnh những ưu điểm cơ bản trên, vật liệu đá thiên nhiên cũng có một số nhược điểm như:khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển và thi công khó khăn, ít nguyên khổ và độ cứng cao nên quá trình gia công phức tạp.
1)Phân loại:
Căn cứ vào điều kiện hình thành và tình trạng địa chất có thể chia đá tự nhiên làm 3 loại: đá mác ma, đá trầm tích, và đá biến chất.
1.1)Đá mác ma:
Đá mác ma là do khối silicát nóng chảy từ lòng trái đất xâm nhập lên phần trên của vỏ hay phun ra ngoài mặt đất nguội đi tạo thành.
Đá mác ma được phân ra hai loại: xâm nhập và phún xuất.
1.2) Đá trầm tích:
Đá trầm tích được tạo thành trong điều kiện nhiệt động học của vỏ trái đất thay đổi. Các loại đất đá khác nhau do sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, nước và các tác dụng hoá học mà bị phong hoá vỡ vụng.Sau đó chúng được gió và nước cuốn đi rồi lắng đọng lại thành từng lớp.Dưới áp lực và trải qua các thời kì địa chất chúng được gắn kết lại bằng các chất keo kết thiên nhiên tạo thành đá trầm tích.
Căn cứ vào điều kiện tạo thành, đá trầm tích được chia làm 3 loại:
Đá trầm tích cơ học: là sản phẩm phong hoá của nhiều loại đá có trước.Ví dụ:cát, sỏi, cát sét...
Đá trầm tích hoá học: do khoáng vật hoà tan trong nước rồi lắng đọng tạo thành.Ví dụ: đá thạch cao, đô lô mít, ma nhê zit.
Đá trầm tích hữu cơ: do xác của động vật thực vật chết đi, trong xương chứa nhiều chất khoáng liên kết với nhau tạo thành.Ví dụ: đá vôi, đá vôi sò, đá điatômít.
1.3)Đá biến chất:
Đá biến chất hình thành từ sự biến tính của đá mác ma, đá trầm tích do tác động của nhiệt độ cao hay áp lực lớn.
Nói chung chúng thường rắn chắc hơn đá trầm tích nhưng đá biến chất từ đá mác ma thì do cấu tạo dạng phiến nên về tính chất cơ học của nó kém đá mác ma. Đặc điểm nổi bật của phần lớn đá biến chất (trừ đá mác ma, đá quăc zit) là quá nửa khoáng vật trong nó có cấu tạo dạng lớp song song nhau, dễ tách thành những phiến mỏng.
III. Thành phần-tính chất và công dụng của đá:
1)Đá mác ma:
1.1)Thành phần khoáng vật:
Thành phần khoáng vật của đá mác ma rất phức tạp nhưng có một số khoáng vật quan trọng nhất, quyết định tính chất cơ bản của đá đó là thạch anh, fenspat và mica.
Thạch anh: là SiO2 ở dạng trong suốt hay màu trắng và trắng sữa. Độ cứng 7, khối lượng riêng 2.65 g/cm3 , cường độ nén cao 10.000 kG/cm3 , chống mài mòn tốt, ổn định đối với axit (trừ một số axit mạnh). Ở nhiệt độ thường, thạch anh không tác dụng với vôi nhưng ở trong môi trường hơi nước bão hoà và nhiệt độ t0 = 175(2000C có thể sinh ra phản ứng silicát, ở t0= 5750C nở thể tích 15%, ở t0 = 17100C bị chảy.
Fenspat: Bao gồm: fenspat kali: K2O.Al2O3.6SiO2 (octocla)
fenspat natri: Na2O.Al2O3.6SiO2 (plagitocla)
fenspat canxi : CaO.Al2O3.2SiO2
Tính chất cơ bản của fenspat: màu biến đổi từ trắng, trắng xám, vàng đến hồng và đỏ, khối lượng riêng 2.55-2.76 g/cm3, độ cứng 6-6.5, cường độ 1200-1700 kG/cm2, khả năng chống phong hoá kém, kém ổn định đối với nước và đặc biệt là nước có chứa CO2.
Mica: là những alumôsilicát ngậm nước rất dễ tách thành những lớp mỏng.Mica có 2 loại: mica trắng và mica đen.
Mica trắng trong suốt như thuỷ tinh, không có màu, chống ăn mòn hoá học, cách điện, cách nhiệt tốt.
Mica đen kém ổn định hoá học hơn mica trắng.
Mica có độ cứng từ 2(3, khối lượng riêng 2.70-2.72 g/cm3.
Khi đá có chứa mica sẽ làm cho quá trình mài nhẵn, đánh bóng sản phẩm vật liệu đá khó hơn.
1.2)Tính chất và công dụng của một số loại đá mác ma thường dùng:
Đá granit (đá hoa cương ): thường có màu tro nhạt, vàng nhạt hay màu hồng, các màu này xen lẫn những chấm đen. Đây là loại đá rất đặc, khối lượng thể tích 2600 kg/m3, khối lượng riêng 2700 kg/m3, cường độ nén cao 1200(2500 kG/cm2, độ hút nước nhỏ (Hp< 1%), độ cứng 6(7, khả năng chống phong hoá rất cao, chịu lửa kém. Đá granit được sử dụng rộng rãi trong xây dựng như: ốp, lát, xây tường, trụ cho các công trình...
Đá grabô: thường có màu xanh xám hay xanh đen, khối lượng thể tích 2000(3500 kg/m3, đây là loại đá đặc chắc có khả năng chịu nén cao 2000(2800 kG/cm2. Đá grabô được sử dụng làm đá dăm, đá tấm để lát mặt đường và các công trình kiến trúc.
Đá bazan: là loại đá nặng nhất trong các loại đá mác ma, khối lượng thể tích 2900(3500 kg/m3, cường độ nén 1000(5000 kG/cm2, rất cứng, giòn, khả năng chống phong hoá cao, rất khó gia công.Trong xây dựng, đá bazan được sử dụng làm đá dăm, đá tấm lát mặt đường hay tấm ốp.Ngoài các loại đá đặc ở trên, trong xây dựng còn sử dụng tro núi lửa, cát núi lửa, túp núi lửa, đá bọt, túp dung nham...
Tro núi lủa thường dùng ở dạng bột màu xám, những hạt lớn hơn gọi là cát túp núi lửa. Đá bọt là loại đá rất rỗng được tạo thành khi dung nham nguội lạnh nhanh trong không khí.Các viên đá bọt có kích thước 5-30mm, khối lượng thể tích trung bình 800kg/m3, đây là loại đá nhẹ nhưng các lỗ rỗng lớn và kín nên độ hút nước thấp, hệ số truyền nhiệt nhỏ(0.12(0.2 kcal/m.0C.h).Cát núi lửa và đá bọt thường được dùng làm cốt liệu cho bêtông nhẹ, tro núi lửa dùng làm phụ gia hoạt tính chịu nước cho chất kết dính vô cơ.
2)Đá trầm tích:
1.1) Thành phần khoáng vật:
Nhóm oxyt silic bao gồm: opan (SiO2.2H2O) không màu hay màu trắng sữa; chan xedon (SiO2) màu trắng xám, vàng xám, tro, xanh.
Nhóm cácbonat bao gồm: canxít (CaCO3) không màu hay màu trắng, xám vàng, hồng, xanh, khối lượng riêng 2.8g/cm3, độ cứng 3, cường độ trung bình, dễ tan trong nước, nhất là nước chứa hàm lượng CO2 lớn.
Đôlômít : có màu hay màu trắng, khối lượng riêng 2.8 g/cm3, độ cứng 3(4 cường độ lớn hơn canxít.
...
Files
P1-2s.doc
BGRUNG.dwg
BVCHINH.dwg
BVHAN.dwg
CHI TIET.dwg
loi noi dau.doc
MH VA PTCD.dwg
P3.doc
P4_1.doc
P4_2.doc
P4_3.doc
P5.doc
PA MS.dwg
SDKTD.dwg
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
pass: ketnooi.com
Last edited by a moderator: