thattinh_2038x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Một trong những chủ trương của Đảng ta hiện nay là công nghiệp hoá nông nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ nông nghiệp, nhằm nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân.
Trước tình hình đó Khoa Cơ khí trường Đại học Thuỷ sản, cụ thể là bộ môn Chế tạo máy đã đưa ra một số đề tài yêu cầu thiết kế một số máy công tác phục vụ nông nghiệp. Đây cũng là cơ hội tốt cho sinh viên chế tạo máy sắp tốt nghiệp tổng hợp lại tất cả kiến thức đã học ở trường Đại học và làm quen với công việc của một kĩ sư chế tạo máy trong lĩnh vực thiết kế chế taọ máy công tác.
tui được Bộ môn Chế tạo máy – Khoa Cơ khí - Trường Đại học Thuỷ sản giao phó thực hiện Đề tài tốt nghiệp “Thiết kế máy tuốt lúa chạy điện phục vụ nông dân khu vực miền núi Khánh Hoà ”. Đề tài gồm các nội dung sau:
1. Tìm hiểu về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Khánh Hoà và yêu cầu cơ giới hoá đối với khâu đập lúa.
2. Nghiên cứa chọn phương án.
3. Thiết kế kĩ thuật máy tuốt lúa.
4. Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình.
5. Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.
6. Sơ bộ hoạch toán giá thành.
7. Kết luận và đề suất.
Trong thời gian thực hiện đề tài, tui đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Nhưng do năng lực và sự hiểu biết còn hạn chế, nên nội dung của đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. tui rất mong được sự góp ý và chỉ bảo chân thành của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để cho đề tài càng hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HOÀ VÀ YÊU CẦU CƠ GIỚI HOÁ ĐỐI VỚI KHÂU ĐẬP LÚA
1.1.Tổng quan về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hoà
1.1.1. Đặc điểm về canh tác
Ở Miền Trung nói chung và Khánh Hoà nói riêng chế độ canh tác còn tương đối lạc hậu.Chủ yếu là thủ công và công cụ thô sơ.Hiện nay kỹ thuật nông học đang phát triển nên đã lai tạo nhiều giống lúa tốt cho năng suất cao.Vì vậy cần cơ giới hoá để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
1.1.2. Đặc điểm về khí hậu
Thời gian thu hoạch lúa ở vung Duyên Hải Miền Trung nói chung và Khánh Hoà nói riêng có hai vụ chính Hè _Thu và Đông_Xuân. Vụ hè thu từ tháng 6 tới tháng 8 là những tháng có lượng mưa nhiều trong năm, ruộng thường gập nước,độ ẩm trung bình cao, do đó độ ẩm thân cây và hạt cao, nên việc thu hoạch trên đồng ruộng gặp nhiều khó khăn và khó khăn trong việc cơ giới hoá
Vụ đông xuân thu hoạch vào tháng 12 đến tháng 2, lượng mưa giảm đáng kể, hầu như thời tiết hanh khô hoàn toàn, ruộng khô, độ ẩm than cây và hạt thấp.Thời tiết lúc này thuận tiện cho việc thu hoạch nhất là việc cơ giới hoá.
1.1.3.Đặc điểm địa hình và đồng ruộng
Đối với đồng bằng trung du ở Miền Trung nơi có trình độ thâm canh chưa cao, đồng ruộng chưa được cải tạo nhiều, nên những cánh đồng chủ yếu ở đay là ruộng bậc thang, nhiều bờ vùng bờ thửa, diện tích thửa ruộng là tương đối nhỏ. Vì vậy rất khó cho việc hoạt động và nâng cao hiệu suất của máy.Khó khăn thứ hai ở đây là địa bàn nông thôn nên giao thông chưa thuận tiện, đường sá còn hẹp, việc di chuyển máy từ thửa này sang thửa khác và từ cánh đồng này sang cánh đồng khác gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa trình
độ thâm canh còn hạn chế, lúa gieo thẳng chiếm đại bộ phận, độ bằng phẳng từng lô thửa kém cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của máy.
1.1.4. Đặc điểm về cây trồng
Hiện nay, kỹ thuật nông học càng phát triển, các giống lúa mới được lai tạo ngày càng nhiều, các giống lúa phổ biến trong sản xuất phần lớn là các giống lúa ngắn ngày, mật độ gieo cấy khá dày, năng suất lúa cũng tăng lên đáng kể. Các giống lúa này có thân cây thấp và cứng, chiều cao tự nhiên dưới 65 em, chiều dài cây dưới 1m, đường kính cây to hơn các giống lúa cũ, trong thời vụ thu hoạch cây ít bị đổ, thuận lợi cho việc tiến hành cơ giới hoá.
1.2. Yêu cầu nông học đối với việc cơ giới hoá nông nghiệp
Cũng như cơ giới hoá các khâu sản xuất khác, cơ giới hoá thu hoạch cũng có những yêu cầu và phương pháp riêng, mỗi phương pháp lại có một yêu cầu cụ thể. Nắm được các yêu cầu và vận dụng đúng phương pháp trong từng hoàn cảnh cụ thể không những cần cho việc nghiên cứa thiết kế mà cả trong sử dụng, trên cơ sở đó nâng coa độ bền và hiệu quả của máy.
Thu hoạch là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất trên đồng ruộng, số lượng và chất lượng của sản phẩm quyết định bởi một loạt các nhân tố tổng hợp, nhưng ảnh hưởng trực tiếp vẫn là bản than khâu thu hoạch . Chúng ta có thể quy tụ lại thành mấy yêu cầu chung như sau:
1.2.1. Máy thu hoạch phải thích ứng với điều kiện lúa có năng suất cao.
Do kỷ thuật canh tác, kỷ thuật chọn tạo giống và phân bón ngày càng phát triển, việc tưới tiêu chủ động, việc phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nên năng suất lúa ngày càng cao. Vì vậy, máy thu hoạch phải có khả năng thích ứng với điều kiện năng suất cao. Khi tải trọng trên đơn vị thời gian tăng lên, các bộ phận cắt gặt, đập, phân ly phải đủ khả năng vượt tải để đảm bảo cho máy hoạt động bình thường, không gây ách tắc, cản trở quá trình thu hoạch.
1.2.2. Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, tổng hao hụt không quá 3%, độ hư hỏng hạt không quá 2%.
Người nông dân trồng lúa không những mong được mùa mà còn mong bội thu. Vì vậy, máy thu hoạch phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, phải cắt gặt, đập sạch, phân ly sạch, tráng hiện tượng rơi vãi. Nhìn chung tổng hao hụt không quá 3%, độ nứt và bóc vỏ trấu nhỏ hơn 2%, sản phẩm thu hoạch phải có độ sạch cao.
1.2.3. Phải chú ý giải quyết những yêu cầu khác nhau về sử dụng nguồn phụ phẩm của các địa phương.
Mục đích của trồng lúa là thu thóc (sản phẩm chính). Song đối với các sản phẩm phụ như rơm rạ, thóc lép cũng có giá trị kinh tế nhất định. Tập quán canh tác của một số vùng là không thu rơm để ở ruộng đốt hay cầy dập rạ làm phân. Nhưng nhiều địa phương lại dung rơm rạ để lợp nhà, đun nấu thay than củi, làm thức ăn cho trâu bò, bện thừng, thảm bao tải...
Trong điều kiện chưa giải quyết được nguyên liệu cho các công việc ở trên thì trước khi quyết định phương án thu hoạch hay nghiên cứa thiết kế máy thu hoạch phải quan tâm xem xét tới những yêu cầu khác nhau của các địa phương về việc sử dụng nguồn sản phẩm phụ, có như vậy khi ứng dụng máy vào sản xuất mới dễ dàng được nông dân chấp nhận.
1.2.4. Kết kấu gọn nhẹ, sử dụng vận chuyển linh hoạt, dễ dàng.
Ở vùng đồng bằng trung du, đồng ruộng nhỏ, đường sá hẹp nhiều bờ vùng bờ thửa. Vì vậy, máy thu hoạch nên có kết cấu gọn nhẹ, thao tác, vận chuyển linh hoạt nhẹ nhàng và phù hợp với yêu cầu thu hoạch khi độ ẩm trên đồng ruộng và cây lúa cao.
1.2.5. Năng suất và hiệu quả của máy cao.
Tập quán canh tác ở vùng trung du đặc biệt la Khánh Hoà mỗi năm gieo trồng 2-3 vụ. Thu hoạch là khâu kết thúc quá trình trước nhưng lại là khâu mở đầu của giai đoạn sau. Do chỉ số vòng quay cao, tính chất thời vụ khẩn trương, yêu cầu phải nhanh chóng giải phóng đồng ruộngchuẩn bị bước vào vụ sau nên máy thu hoạch phải có năng suất cao nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất.
1.2.6. Tạo dáng mỹ thuật công nghiệp hài hoà đẹp mắt.
Năng suất và chất lượng làm việccủa máy là quan trọng nhưng ngoại hình của máy cũng cần được chú ý, cố gắng tạo dáng mỹ thuật công nghiệp, làm cho các bộ phận có kết cấu hài hoà hợp lý.
1.2.7. Chỉ tiêu quan trọng được xét khi đập lúa.
Độ sót hạt trên bông (lúa còn dính trên bông); độ sót không quá 1%.
Độ hạt theo rơm, tức là các hạt lúa đã được tách ra khỏi gié nhưng lại theo rơm bay ra ngoài, không thu nhân được, độ hạt theo rơm không được quá 0,5%.
Theo cảm tính của mình, bà con chấp nhận hay không chấp nhận độ sót và độ hạt theo rơm khi quan sát từ của ra của máy đập.
Độ vỡ hạt khi đập lúa được xem như hạt vỡ mà chúng ta nhìn thấy được, hạt gạo được bóc khỏi vỏdù là hạt gạo nguyên, không bị gãy cũng bị coi là vỡ hạt. Trong thực tế người ta yêu cầu hạt vỡ càng ít càng tốt. Đặc biệt là lực làm bóc vỏ trấu nhỏ hơn lực làm gãy hạt, do đó bà con thường quan tâm đến độ bóc vỏ trấu (ra gạo).
Độ sạch của hổn hợp ở phần ra của máy đập được đánh giá bởi tỷ lệ của những tạp chất còn lẫn vào khối hạt sau khi đã qua sàng.
CHƯƠNG 2
CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Do điều kiện sinh trưởng của cây lúa nước, với diện tích thửa ruộng nhỏ, việc thu hoạch rất khó khăn. Các gia đình nông dân đều phải căn cứ vào điều kiện của gia đình mình để tìm cách thu hoạchvà để dễ dàng nghiên cứa một hệ thống máy tuốt và thu hoạch lúa nước, chúng ta phải xem xét các phương pháp thu hoạch lua nước hiện nay.
2.1. Phương pháp thu hoạch một giai đoạn:
Phương pháp thu hoạch một giai đoạn là phương pháp hiên đại, tiên tiến. Thường người ta sử dụng máy gặt đập liên hợp. Máy gặt đập liên hợp trên đường đi của nó sẽ thực hiện trên cùng một lúc các công việc.
Gặt lúa gom ngay vào bàn cắt, đưa trực tiếp vào bàn đập.
Đập lúa và làm sạch sơ bộ hỗn hợp hạt.
Hỗn hợp hạt đươc chứa vào thùng chứa trên máy.
Rơm đưa ra được rãi thành hàng trên đường.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này là.
• Ưu điểm:
+ Rút ngắn được thời gian thu hoạch.
+ Làm giảm mất mát hạt ơ khâu gom tới khâu đập.
+ Không bị đe doạ bởi trời mưa giữa khâu cắt và khâu đập.
+ Năng suất rất cao (5000-6000)m2/h
Tuy có nhiều ưu điểm như vậy nhưng nó lại có những nhươc điểm không thích hợp cho cây lúa nước ở Việt Nam:
+ Khối lượng máy rất nặng (trên 10 tấn).
+ Máy có cấu trúc phức tạp, cồng kềnh.
+ Đòi hỏi lúa phải chín đều.
+ Máy chỉ làm việc được ở những đồng ruộng khô, cứng, diện tích thửa ruộng phải lớn.
2.2. Phương pháp thu hoạch hai giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất : Gặt tay hay dùng máy gặt để gặt lúa, bó lại từng bó và xếp thành từng đống.
Giai đoạn hai: Sử dụng máy vò lúa để tách và làm sạch hạt ngay tại ruộng.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp.
• Ưu điểm:
+ Nâng cao sản lượng thu hoạch.
+ Năng suất khá cao từ ( 1500- 2000)m2/h
+ Độ dụng hạt 1-2)%.
+ Số người phục vụ máy mỗi người đứng một máy.
• Nhược điểm:
+ Tổn thất do mất mát hạt ở khâu gom.
+ Tốc độ thu hoạch vẫn còn chậm so với phương pháp một giai đoạn.
+ Thời gian thu hoạch kéo dài làm hạt chín dụng nhiều.
+ Cần nhiều nhân công cho khâu gom và khâu vò.
+ Lúa phải cắt sát bông để dễ dàng cho quá trình vò.
+ Không tận dụng được tối đa sản phẩm phụ là rơm.
+ Máy vò chỉ làm việc được ở những đồng ruộng khô, cứng và có diện tích lớn.
2.3. Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất: Gặt tay hay dùng máy gặt để gặt lúa, bó lại từng bó nhỏ rồi xếp lại thành từng đống.
Giai đoạn thứ hai: Vận chuyển khối lúa về nhà, sử dụng máy tuốt hay máy vò để tách và làm sạch hạt.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp.
• Ưu điểm:
+ Tận dụng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn.
+ Chi phí cho vụ mùa thấp.
+ Công cụ phục vụ cho vụ thu hoạch đơn giản, dễ sử dụng.
CHƯƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
7.1. KẾT LUẬN:
Sau thời gian hơn 3 tháng thực hiện đề tài đến nay đã hoàn thành. Đây là lần đầu tiên thiết kế chế tạo một máy công tác hoàn thiện, tập làm quen với công việc của một kĩ sư cơ chế tạo máy. tui đã vận dụng tất cả các kiến thức đã học vào công việc thiết kế chế tạo máy thái rau cụ thể. Nhưng ở đề tài này chỉ dùng lại ở công đoạn thiết kế và tính toán cho nên khi ra ngoài xưởng thực tế chế tạo một máy tuốt chạy điện cụ thể, chắc còn nhiều thiếu xót và gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy tui rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên, để đề tài này không chỉ dùng lại ở công đoạn thiết kế mà còn có thể chế tạo ra một máy tuốt lúa cụ thể trên thực tế để phục vụ cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
7.2.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN:
Hiện nay, khi đến múa thu hoạch mong muốn của bà con nông dân là rút ngắn thời gian thu hoạch, giảm hao hụt trong quá trình thu hoạch, không bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, ruộng gập nước… và giảm được sức lao động, nâng cao năng suất cho nông dân.
Để đáp ứng được nhu cầu đó tui xin đề xuất phương án thiết kế máy gặt đập liên hợp có kết cấu nhỏ gọn phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung và nông thôn miền núi Khánh Hoà nói riêng. Hiện nay, máy gặt đập liên hợp còn tương đối lớn và cồng kềnh không phù hợp vơi đồng ruộng ở Việt Nam vì vậy cần chế tạo máy có kết cấu nhỏ gọn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
bản vẽ
Nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Một trong những chủ trương của Đảng ta hiện nay là công nghiệp hoá nông nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ nông nghiệp, nhằm nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân.
Trước tình hình đó Khoa Cơ khí trường Đại học Thuỷ sản, cụ thể là bộ môn Chế tạo máy đã đưa ra một số đề tài yêu cầu thiết kế một số máy công tác phục vụ nông nghiệp. Đây cũng là cơ hội tốt cho sinh viên chế tạo máy sắp tốt nghiệp tổng hợp lại tất cả kiến thức đã học ở trường Đại học và làm quen với công việc của một kĩ sư chế tạo máy trong lĩnh vực thiết kế chế taọ máy công tác.
tui được Bộ môn Chế tạo máy – Khoa Cơ khí - Trường Đại học Thuỷ sản giao phó thực hiện Đề tài tốt nghiệp “Thiết kế máy tuốt lúa chạy điện phục vụ nông dân khu vực miền núi Khánh Hoà ”. Đề tài gồm các nội dung sau:
1. Tìm hiểu về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Khánh Hoà và yêu cầu cơ giới hoá đối với khâu đập lúa.
2. Nghiên cứa chọn phương án.
3. Thiết kế kĩ thuật máy tuốt lúa.
4. Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình.
5. Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.
6. Sơ bộ hoạch toán giá thành.
7. Kết luận và đề suất.
Trong thời gian thực hiện đề tài, tui đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Nhưng do năng lực và sự hiểu biết còn hạn chế, nên nội dung của đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. tui rất mong được sự góp ý và chỉ bảo chân thành của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để cho đề tài càng hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HOÀ VÀ YÊU CẦU CƠ GIỚI HOÁ ĐỐI VỚI KHÂU ĐẬP LÚA
1.1.Tổng quan về thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hoà
1.1.1. Đặc điểm về canh tác
Ở Miền Trung nói chung và Khánh Hoà nói riêng chế độ canh tác còn tương đối lạc hậu.Chủ yếu là thủ công và công cụ thô sơ.Hiện nay kỹ thuật nông học đang phát triển nên đã lai tạo nhiều giống lúa tốt cho năng suất cao.Vì vậy cần cơ giới hoá để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
1.1.2. Đặc điểm về khí hậu
Thời gian thu hoạch lúa ở vung Duyên Hải Miền Trung nói chung và Khánh Hoà nói riêng có hai vụ chính Hè _Thu và Đông_Xuân. Vụ hè thu từ tháng 6 tới tháng 8 là những tháng có lượng mưa nhiều trong năm, ruộng thường gập nước,độ ẩm trung bình cao, do đó độ ẩm thân cây và hạt cao, nên việc thu hoạch trên đồng ruộng gặp nhiều khó khăn và khó khăn trong việc cơ giới hoá
Vụ đông xuân thu hoạch vào tháng 12 đến tháng 2, lượng mưa giảm đáng kể, hầu như thời tiết hanh khô hoàn toàn, ruộng khô, độ ẩm than cây và hạt thấp.Thời tiết lúc này thuận tiện cho việc thu hoạch nhất là việc cơ giới hoá.
1.1.3.Đặc điểm địa hình và đồng ruộng
Đối với đồng bằng trung du ở Miền Trung nơi có trình độ thâm canh chưa cao, đồng ruộng chưa được cải tạo nhiều, nên những cánh đồng chủ yếu ở đay là ruộng bậc thang, nhiều bờ vùng bờ thửa, diện tích thửa ruộng là tương đối nhỏ. Vì vậy rất khó cho việc hoạt động và nâng cao hiệu suất của máy.Khó khăn thứ hai ở đây là địa bàn nông thôn nên giao thông chưa thuận tiện, đường sá còn hẹp, việc di chuyển máy từ thửa này sang thửa khác và từ cánh đồng này sang cánh đồng khác gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa trình
độ thâm canh còn hạn chế, lúa gieo thẳng chiếm đại bộ phận, độ bằng phẳng từng lô thửa kém cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của máy.
1.1.4. Đặc điểm về cây trồng
Hiện nay, kỹ thuật nông học càng phát triển, các giống lúa mới được lai tạo ngày càng nhiều, các giống lúa phổ biến trong sản xuất phần lớn là các giống lúa ngắn ngày, mật độ gieo cấy khá dày, năng suất lúa cũng tăng lên đáng kể. Các giống lúa này có thân cây thấp và cứng, chiều cao tự nhiên dưới 65 em, chiều dài cây dưới 1m, đường kính cây to hơn các giống lúa cũ, trong thời vụ thu hoạch cây ít bị đổ, thuận lợi cho việc tiến hành cơ giới hoá.
1.2. Yêu cầu nông học đối với việc cơ giới hoá nông nghiệp
Cũng như cơ giới hoá các khâu sản xuất khác, cơ giới hoá thu hoạch cũng có những yêu cầu và phương pháp riêng, mỗi phương pháp lại có một yêu cầu cụ thể. Nắm được các yêu cầu và vận dụng đúng phương pháp trong từng hoàn cảnh cụ thể không những cần cho việc nghiên cứa thiết kế mà cả trong sử dụng, trên cơ sở đó nâng coa độ bền và hiệu quả của máy.
Thu hoạch là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất trên đồng ruộng, số lượng và chất lượng của sản phẩm quyết định bởi một loạt các nhân tố tổng hợp, nhưng ảnh hưởng trực tiếp vẫn là bản than khâu thu hoạch . Chúng ta có thể quy tụ lại thành mấy yêu cầu chung như sau:
1.2.1. Máy thu hoạch phải thích ứng với điều kiện lúa có năng suất cao.
Do kỷ thuật canh tác, kỷ thuật chọn tạo giống và phân bón ngày càng phát triển, việc tưới tiêu chủ động, việc phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nên năng suất lúa ngày càng cao. Vì vậy, máy thu hoạch phải có khả năng thích ứng với điều kiện năng suất cao. Khi tải trọng trên đơn vị thời gian tăng lên, các bộ phận cắt gặt, đập, phân ly phải đủ khả năng vượt tải để đảm bảo cho máy hoạt động bình thường, không gây ách tắc, cản trở quá trình thu hoạch.
1.2.2. Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, tổng hao hụt không quá 3%, độ hư hỏng hạt không quá 2%.
Người nông dân trồng lúa không những mong được mùa mà còn mong bội thu. Vì vậy, máy thu hoạch phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, phải cắt gặt, đập sạch, phân ly sạch, tráng hiện tượng rơi vãi. Nhìn chung tổng hao hụt không quá 3%, độ nứt và bóc vỏ trấu nhỏ hơn 2%, sản phẩm thu hoạch phải có độ sạch cao.
1.2.3. Phải chú ý giải quyết những yêu cầu khác nhau về sử dụng nguồn phụ phẩm của các địa phương.
Mục đích của trồng lúa là thu thóc (sản phẩm chính). Song đối với các sản phẩm phụ như rơm rạ, thóc lép cũng có giá trị kinh tế nhất định. Tập quán canh tác của một số vùng là không thu rơm để ở ruộng đốt hay cầy dập rạ làm phân. Nhưng nhiều địa phương lại dung rơm rạ để lợp nhà, đun nấu thay than củi, làm thức ăn cho trâu bò, bện thừng, thảm bao tải...
Trong điều kiện chưa giải quyết được nguyên liệu cho các công việc ở trên thì trước khi quyết định phương án thu hoạch hay nghiên cứa thiết kế máy thu hoạch phải quan tâm xem xét tới những yêu cầu khác nhau của các địa phương về việc sử dụng nguồn sản phẩm phụ, có như vậy khi ứng dụng máy vào sản xuất mới dễ dàng được nông dân chấp nhận.
1.2.4. Kết kấu gọn nhẹ, sử dụng vận chuyển linh hoạt, dễ dàng.
Ở vùng đồng bằng trung du, đồng ruộng nhỏ, đường sá hẹp nhiều bờ vùng bờ thửa. Vì vậy, máy thu hoạch nên có kết cấu gọn nhẹ, thao tác, vận chuyển linh hoạt nhẹ nhàng và phù hợp với yêu cầu thu hoạch khi độ ẩm trên đồng ruộng và cây lúa cao.
1.2.5. Năng suất và hiệu quả của máy cao.
Tập quán canh tác ở vùng trung du đặc biệt la Khánh Hoà mỗi năm gieo trồng 2-3 vụ. Thu hoạch là khâu kết thúc quá trình trước nhưng lại là khâu mở đầu của giai đoạn sau. Do chỉ số vòng quay cao, tính chất thời vụ khẩn trương, yêu cầu phải nhanh chóng giải phóng đồng ruộngchuẩn bị bước vào vụ sau nên máy thu hoạch phải có năng suất cao nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất.
1.2.6. Tạo dáng mỹ thuật công nghiệp hài hoà đẹp mắt.
Năng suất và chất lượng làm việccủa máy là quan trọng nhưng ngoại hình của máy cũng cần được chú ý, cố gắng tạo dáng mỹ thuật công nghiệp, làm cho các bộ phận có kết cấu hài hoà hợp lý.
1.2.7. Chỉ tiêu quan trọng được xét khi đập lúa.
Độ sót hạt trên bông (lúa còn dính trên bông); độ sót không quá 1%.
Độ hạt theo rơm, tức là các hạt lúa đã được tách ra khỏi gié nhưng lại theo rơm bay ra ngoài, không thu nhân được, độ hạt theo rơm không được quá 0,5%.
Theo cảm tính của mình, bà con chấp nhận hay không chấp nhận độ sót và độ hạt theo rơm khi quan sát từ của ra của máy đập.
Độ vỡ hạt khi đập lúa được xem như hạt vỡ mà chúng ta nhìn thấy được, hạt gạo được bóc khỏi vỏdù là hạt gạo nguyên, không bị gãy cũng bị coi là vỡ hạt. Trong thực tế người ta yêu cầu hạt vỡ càng ít càng tốt. Đặc biệt là lực làm bóc vỏ trấu nhỏ hơn lực làm gãy hạt, do đó bà con thường quan tâm đến độ bóc vỏ trấu (ra gạo).
Độ sạch của hổn hợp ở phần ra của máy đập được đánh giá bởi tỷ lệ của những tạp chất còn lẫn vào khối hạt sau khi đã qua sàng.
CHƯƠNG 2
CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Do điều kiện sinh trưởng của cây lúa nước, với diện tích thửa ruộng nhỏ, việc thu hoạch rất khó khăn. Các gia đình nông dân đều phải căn cứ vào điều kiện của gia đình mình để tìm cách thu hoạchvà để dễ dàng nghiên cứa một hệ thống máy tuốt và thu hoạch lúa nước, chúng ta phải xem xét các phương pháp thu hoạch lua nước hiện nay.
2.1. Phương pháp thu hoạch một giai đoạn:
Phương pháp thu hoạch một giai đoạn là phương pháp hiên đại, tiên tiến. Thường người ta sử dụng máy gặt đập liên hợp. Máy gặt đập liên hợp trên đường đi của nó sẽ thực hiện trên cùng một lúc các công việc.
Gặt lúa gom ngay vào bàn cắt, đưa trực tiếp vào bàn đập.
Đập lúa và làm sạch sơ bộ hỗn hợp hạt.
Hỗn hợp hạt đươc chứa vào thùng chứa trên máy.
Rơm đưa ra được rãi thành hàng trên đường.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này là.
• Ưu điểm:
+ Rút ngắn được thời gian thu hoạch.
+ Làm giảm mất mát hạt ơ khâu gom tới khâu đập.
+ Không bị đe doạ bởi trời mưa giữa khâu cắt và khâu đập.
+ Năng suất rất cao (5000-6000)m2/h
Tuy có nhiều ưu điểm như vậy nhưng nó lại có những nhươc điểm không thích hợp cho cây lúa nước ở Việt Nam:
+ Khối lượng máy rất nặng (trên 10 tấn).
+ Máy có cấu trúc phức tạp, cồng kềnh.
+ Đòi hỏi lúa phải chín đều.
+ Máy chỉ làm việc được ở những đồng ruộng khô, cứng, diện tích thửa ruộng phải lớn.
2.2. Phương pháp thu hoạch hai giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất : Gặt tay hay dùng máy gặt để gặt lúa, bó lại từng bó và xếp thành từng đống.
Giai đoạn hai: Sử dụng máy vò lúa để tách và làm sạch hạt ngay tại ruộng.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp.
• Ưu điểm:
+ Nâng cao sản lượng thu hoạch.
+ Năng suất khá cao từ ( 1500- 2000)m2/h
+ Độ dụng hạt 1-2)%.
+ Số người phục vụ máy mỗi người đứng một máy.
• Nhược điểm:
+ Tổn thất do mất mát hạt ở khâu gom.
+ Tốc độ thu hoạch vẫn còn chậm so với phương pháp một giai đoạn.
+ Thời gian thu hoạch kéo dài làm hạt chín dụng nhiều.
+ Cần nhiều nhân công cho khâu gom và khâu vò.
+ Lúa phải cắt sát bông để dễ dàng cho quá trình vò.
+ Không tận dụng được tối đa sản phẩm phụ là rơm.
+ Máy vò chỉ làm việc được ở những đồng ruộng khô, cứng và có diện tích lớn.
2.3. Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất: Gặt tay hay dùng máy gặt để gặt lúa, bó lại từng bó nhỏ rồi xếp lại thành từng đống.
Giai đoạn thứ hai: Vận chuyển khối lúa về nhà, sử dụng máy tuốt hay máy vò để tách và làm sạch hạt.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp.
• Ưu điểm:
+ Tận dụng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn.
+ Chi phí cho vụ mùa thấp.
+ Công cụ phục vụ cho vụ thu hoạch đơn giản, dễ sử dụng.
CHƯƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
7.1. KẾT LUẬN:
Sau thời gian hơn 3 tháng thực hiện đề tài đến nay đã hoàn thành. Đây là lần đầu tiên thiết kế chế tạo một máy công tác hoàn thiện, tập làm quen với công việc của một kĩ sư cơ chế tạo máy. tui đã vận dụng tất cả các kiến thức đã học vào công việc thiết kế chế tạo máy thái rau cụ thể. Nhưng ở đề tài này chỉ dùng lại ở công đoạn thiết kế và tính toán cho nên khi ra ngoài xưởng thực tế chế tạo một máy tuốt chạy điện cụ thể, chắc còn nhiều thiếu xót và gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy tui rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên, để đề tài này không chỉ dùng lại ở công đoạn thiết kế mà còn có thể chế tạo ra một máy tuốt lúa cụ thể trên thực tế để phục vụ cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
7.2.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN:
Hiện nay, khi đến múa thu hoạch mong muốn của bà con nông dân là rút ngắn thời gian thu hoạch, giảm hao hụt trong quá trình thu hoạch, không bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, ruộng gập nước… và giảm được sức lao động, nâng cao năng suất cho nông dân.
Để đáp ứng được nhu cầu đó tui xin đề xuất phương án thiết kế máy gặt đập liên hợp có kết cấu nhỏ gọn phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung và nông thôn miền núi Khánh Hoà nói riêng. Hiện nay, máy gặt đập liên hợp còn tương đối lớn và cồng kềnh không phù hợp vơi đồng ruộng ở Việt Nam vì vậy cần chế tạo máy có kết cấu nhỏ gọn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
bản vẽ
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: