marianc_2807
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
2.4.1 Chọn ổ lăn cho trục vào (trục I) của hộp giảm tốc phân đôi hai cấp tốc độ:
Chọn loại ổ lăn:
Do trục I chỉ lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.
chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục I, đường kính ngõng trục
d = 25mm, chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46305 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 25mm, đường kính ngoài D = 62mm, khả năng chịu tải động C = 21.1kN, khả năng tải tĩnh Co = 14.9kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 1686N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:
Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:
Khả năng tải động của ổ:
Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x1450x18000/106 = 1566( triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x1686 = 1011.6N < Fr
Qt = Fr = 1686N = 1.686kN < C0 = 14.9kN
với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm
Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
2.4.2 Chọn ổ lăn cho trục trung gian (trục II):
Chọn loại ổ lăn:
Do trục II lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng và một bánh răng thẳng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.
chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục II, đường kính ngõng trục
d = 30mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46306 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 30mm, đường kính ngoài D = 72mm, khả năng chịu tải động C = 25.6kN, khả năng tải tĩnh Co = 18.17kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 2998N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:
Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:
Khả năng tải động của ổ
Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x460x18000/106 = 496.8( triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x2998 = 1798.8N < Fr
Qt = Fr = 2998N = 2.998kN < C0 = 18.17kN
với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm
Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
2.4.3 Chọn ổ lăn cho trục ra (trục III):
Chọn loại ổ lăn:
Do trục III chỉ lắp với bánh răng thẳng nên chỉ chịu lực hứơng tâm. Vậy ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một dãy cho gối 0,1. Bởi vì loại ổ này có khả năng chịu được lực hướng tâm, làm việc với số vòng quay cao thêm vào đó giá thành lại thấp nhất trong tất cả các loại ổ ( có kết cấu đơn giản nhất).
Chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục III, đường kính ngõng trục
d = 45mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 309 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 45mm, đường kính ngoài D = 100mm, khả năng chịu tải động C = 37.8kN, khả năng tải tĩnh Co = 26.7kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Vì trên đầu ra của trục có lắp đĩa xích nên càn chọn chiều của Fry ngược với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với lực Fy32. Khi đó phản lực trong mặt phẳng zOy là:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 6217N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2.4.1 Chọn ổ lăn cho trục vào (trục I) của hộp giảm tốc phân đôi hai cấp tốc độ:
Chọn loại ổ lăn:
Do trục I chỉ lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.
chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục I, đường kính ngõng trục
d = 25mm, chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46305 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 25mm, đường kính ngoài D = 62mm, khả năng chịu tải động C = 21.1kN, khả năng tải tĩnh Co = 14.9kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 1686N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:
Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:
Khả năng tải động của ổ:
Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x1450x18000/106 = 1566( triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x1686 = 1011.6N < Fr
Qt = Fr = 1686N = 1.686kN < C0 = 14.9kN
với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm
Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
2.4.2 Chọn ổ lăn cho trục trung gian (trục II):
Chọn loại ổ lăn:
Do trục II lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng và một bánh răng thẳng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.
chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục II, đường kính ngõng trục
d = 30mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46306 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 30mm, đường kính ngoài D = 72mm, khả năng chịu tải động C = 25.6kN, khả năng tải tĩnh Co = 18.17kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 2998N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:
Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:
Khả năng tải động của ổ
Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x460x18000/106 = 496.8( triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x2998 = 1798.8N < Fr
Qt = Fr = 2998N = 2.998kN < C0 = 18.17kN
với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm
Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
2.4.3 Chọn ổ lăn cho trục ra (trục III):
Chọn loại ổ lăn:
Do trục III chỉ lắp với bánh răng thẳng nên chỉ chịu lực hứơng tâm. Vậy ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một dãy cho gối 0,1. Bởi vì loại ổ này có khả năng chịu được lực hướng tâm, làm việc với số vòng quay cao thêm vào đó giá thành lại thấp nhất trong tất cả các loại ổ ( có kết cấu đơn giản nhất).
Chọn sơ bộ kích thước ổ:
Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục III, đường kính ngõng trục
d = 45mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 309 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 45mm, đường kính ngoài D = 100mm, khả năng chịu tải động C = 37.8kN, khả năng tải tĩnh Co = 26.7kN.
Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Vì trên đầu ra của trục có lắp đĩa xích nên càn chọn chiều của Fry ngược với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với lực Fy32. Khi đó phản lực trong mặt phẳng zOy là:
Phản lực tổng trên 2 ổ:
Fr = 6217N
Tải trọng động qui ước:
Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)
X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;
V = 1 (vòng trong quay)
kt = 1 (tốc độ t < 1000C)
kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: