nh0cxinh_92

New Member
Download Đồ án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Download Đồ án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết miễn phí





LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trong các ngành kinh tế và đặc biệt là ngành Cơ khí, đũi hỏi kỹ sư và cán bộ kỹ thuật khi đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vững chắc và tương đối rộng. Đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lý cỏc quỏ trỡnh chế tạo sản phẩm Cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể. Môn học cũn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trỡnh thiết kế các kết cấu Cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chung.
Đồ án môn học “Cụng nghệ chế tạo mỏy” nằm trong chương trỡnh đào tạo của ngành Chế tạo máy, thuộc khoa Cơ khí, có vai trũ hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viờn hiểu một cỏch sõu sắc về những vấn đề mà người kỹ sư gặp phải khi thiết kế một quy trỡnh sản xuất chi tiết Cơ khí.
Được sự giúp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy, cụ giỏo trong khoa, đặc biệt là thầy Luyện Duy Tuấn đó giỳp em hoàn thành đồ án môn học này. Trong quá trỡnh thiết kế em đó cố gắng tỡm hiểu cỏc tài liệu liờn quan và cả trong thực tế, tuy nhiờn đồ án không tránh khỏi những sai sót do thiếu kinh nghiệm thực tế, không tiếp cận được những công nghệ gia công mới. Do vậy em rất mong đựoc sự chỉ bảo, đánh giá của thầy cô để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày tháng năm 2009
Sinh viờn thực hiện:
Luyện Thế Thạnh
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, trong các ngành kinh tế và đặc biệt là ngành Cơ khí, đũi hỏi kỹ sư và cán bộ kỹ thuật khi đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vững chắc và tương đối rộng. Đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.

Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lý cỏc quỏ trỡnh chế tạo sản phẩm Cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể. Môn học cũn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trỡnh thiết kế các kết cấu Cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chung.

Đồ án môn học “Cụng nghệ chế tạo mỏy” nằm trong chương trỡnh đào tạo của ngành Chế tạo máy, thuộc khoa Cơ khí, có vai trũ hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viờn hiểu một cỏch sõu sắc về những vấn đề mà người kỹ sư gặp phải khi thiết kế một quy trỡnh sản xuất chi tiết Cơ khí.

Được sự giúp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy, cụ giỏo trong khoa, đặc biệt là thầy Luyện Duy Tuấn đó giỳp em hoàn thành đồ án môn học này. Trong quá trỡnh thiết kế em đó cố gắng tỡm hiểu cỏc tài liệu liờn quan và cả trong thực tế, tuy nhiờn đồ án không tránh khỏi những sai sót do thiếu kinh nghiệm thực tế, không tiếp cận được những công nghệ gia công mới. Do vậy em rất mong đựoc sự chỉ bảo, đánh giá của thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hưng Yên, ngày… tháng …năm 2009

Sinh viờn thực hiện:

Luyện Thế Thạnh

NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết:

Theo đề bài thiết kế:

“Thiết kế quy trỡnh cụng nghệ gia cụng chi tiết T2: “ chờm ” với sản lượng 1850 SP/năm, điều kiện sản suất : tự chọn

Chêm là một dạng chi tiết trong họ chi tiết dạng hộp. Chêm là chi tiết cơ bản của cơ cấu kẹp ,có hai mặt phẳng làm việc chính không song song với nhau trong đó một bề mặt tạo với phương nằm ngang một góc: ( (gúc nghiờng của chờm)

Dưới đây là hỡnh ảnh cơ bản của chờm: Hỡnh 1.1

//

Hỡnh 1.1.Cơ cấu chêm

Chi tiết chêm là cơ cấu kẹp tạo ra lực kẹp bằng bulông ,đai ốc hay từ các nguồn sinh lực khí nén để tác dụng tăng lực,hay kết hợp với một số cơ cấu khác.Cơ cấu kẹp bằng chêm thường được sử dụng trong các cơ cấu đồ gá…

Điều kiện làm việc của chi tiết chờm đũi hỏi:

+ Chịu được lực kẹp lớn.

+ Chêm có hai bề mặt làm việc không song song với nhau.Khi đó chêm vào,mặt làm việc của nó tạo ra lực kẹp.Mặt vát có chiều dài là: 90mm

+ Trong quỏ trỡnh làm việc,dưới tác dụng của ngoại lực,chêm không bị tụt ra nhờ lực ma sát ở hai mặt làm việc của nó.Tính chất đó gọi là tính tự hóm của chờm.

+ Mặt vát của chêm tạo với phương nằm ngang môt góc: (=100 ( Gúc nghiờng của chờm.)

+ Lỗ cú gia công ren dùng để tăng giảm lực kẹp,lỗ ren :M12

Dưới đây là hỡnh vẽ về cỏc bề mặt, gúc độ và một số lực sinh ra trong quá trỡnh kẹp.Hỡnh 1.2.

/

Hỡnh 1.2.Cỏc lực sinh ra trong quỏ trỡnh kẹp

Bảng 1.1: Thành phần hoỏ học của thộp CT45.

C

Si

Mn

P

S

Ni

Cr



0,45

0,3

0,7

0,045

0,045

0,3

0,3



II. Phõn tớch tớnh cụng nghệ trong kết cấu của chi tiết:

Từ việc phân tích chức năng làm việc của chi tiết chêm thỡ đây là chi tiết dạng hộp nên kết cấu của nó tương đối đơn giản.

/

Hỡnh 2.1.Cơ cấu chêm.

Cụ thể, cần đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau:

+ Lỗ ren dùng để tăng giảm lực nên cần đảm bảo độ vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ.( Độ không vuông góc ( 0,05/100mm)

+ Độ không song song và vuông góc giữa mặt trên và mặt đáy và giữa hai mặt bên ( 0,01mm/100mm chiều dài.

+ Độ song song giữa 2 mặt đầu (0,02/100mm chiều dài

+ Từ điều kiện làm việc như vậy, cần đảm bảo được độ nhẵn bóng bề mặt ngoài của chêm : Rz20

+ Độ nhẵn của 2 mặt đầu : Rz40

+ Làm cựn cỏc cạnh sắc.

III. Xác định dạng sản xuất:

Trong chế tạo máy người ta phân biệt ba dạng sản xuất.

+ Sản xuất đơn chiếc.

+ Sản xuất hàng loạt ( hàng loạt lớn, hàng loạt vừa và hàng loạt nhỏ ).

+ Sản xuất hàng khối.

Theo số liệu đó cho: Ta cú sản lượng hàng năm : 1850 ( chiếc /năm ).

Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau đây:



Trong đó:

N: Số chi tiết được sản xuất trong 1 năm;

N: Số sản phẩm (số máy ) được sản xuất trong 1 năm;

m : Số chi tiết trong 1 sản phẩm;

õ : Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%)

 N =1850.1.(1 + 6%) = 1961 (sản phẩm )

Sau khi xác định được sản lượng hàng năm, ta phải xác định trọng lượng của chi tiết. Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức:

Q = V.ó (kG)

Trong đó:

Q: Trọng lượng của chi tiết (kG);

V: Thể tớch của chi tiết (dm);

ó: Trọng lượng riêng của vật liệu :

óthộp = 7,852 kG/dm ;

Thể tích của chi tiết được xác định như sau :

V = V (V (V ( V (2V

Trong đó:

V: thể tớch của chi tiết ;

V: thể tớch của khối hộp chữ nhật cú chiều dài :150mm ,chiều rộng:40 mm, chiều cao :40 mm .

V: thể tớch của hỡnh khối vỏt cú cạnh vỏt : 90mm , gúc vỏt 100 ,chiều rộng : 40mm .

V: thể tớch của phần rónh cú chiều dài : 50mm ,chiều rộng 40mm,chiều cao 5mm.

V: thể tớch của khối trụ cú chiều dài 80mm,đường kính 12mm.

V: thể tớch của khối vỏt : 5x450,cú chiều cao 15,5mm.

Các thể tích được minh họa bởi các hỡnh vẽ ở đây:

/

/

Hỡnh 3.1.Thể tớch tớnh toỏn.

Ta cú :

V = 150.40.40 = 240000 (mm )

V =  (27700 (mm)

V = 50.40.5 = 10000 ( mm )

V = ở.62.80 ( 9043 (mm )

V = .52.15 = 187,5 (mm )

 V = 240000 ( 27700 ( 10000 ( 9043 ( 2. 187,5 = 192882(mm )

V ≈ 0,193 (dm )

Ở đây ta chọn vật liệu làm phôi bằng thép,

do vậy chọn ó = 7,852 (kG/dm ).

Vậy trọng lượng của chi tiết bằng:

Q = 0,193. 7,852 ≈ 1,5 (kG)

Theo bảng 2 trang 13 - Thiết kế đồ án CNCTM, ta có :

Dạng sản xuất : HÀNG LOẠT VỪA.

IV. Xác định phương pháp chế tạo phôi :

+ Chi phớ phụi chiếm từ 20%  50% giỏ thành sản phẩm. Vỡ vậy, chọn phương pháp chế tạo phôi, vật liệu phôi, gia công chuẩn bị phôi hợp lý gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật của quỏ trỡnh sản xuất.

+ Loại phôi được xác định theo kết cấu chi tiết, vật liệu, điều kiện, dạng sản xuất và điều kiện sản xuất cụ thể của từng nhà máy, xí nghiệp, địa phương. Chọn phôi tức là chọn phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư, kích thước và dung sai của phôi. Sau đây là các loại phôi thường dùng đối với đồ án công nghệ chế tạo máy.

Dưới đây là bản vẽ lồng phôi( Hỡnh 4.1 )

/

Hỡnh 4.1:Bản vẽ lồng phụi

4.1. Phụi thộp thanh.

Phôi thép thanh hay dùng để chế tạo các chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại trục, xi lanh, pitton, bạc bánh răng có đường kính nhỏ…Trong sản xuất hàng loạt vừa, loạt lớn, hàng khối.

4.2. Phụi dập.

- Phôi dậ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top