Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Vệ sinh rail ở vị trí thắng cơ hoạt động
– Khung cabin rất nặng, do đó phải cẩn thận khi đưa vào hố thang, phải thống nhất hiệu lệnh
– Phải thắt dây an toàn
2.1.6. Lắp phòng máy:
a. Công việc:
– Đặt đà máy theo các thông số của bản vẽ lắp đặt
– Lắp chassi máy kéo lên đà
– Lắp cụm máy kéo cần chính xác và vững chắc
– Lắp poulie đỡ phụ
– Đặt governor hoàn chỉnh
– Đặt tủ điện theo thông số bản vẽ
b.Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Cẩn thận với lỗ kéo máy, Máy hàn điện, Máy khoan...
2.1.7. Lắp cáp tải vào cabin:
a. Công việc:
– Lắp hệ thống cáp tải:
+ Trước khi lắp cáp cần kéo cabin lên trên tầng trên cùng, sao cho sill cabin ngang bằng sàn tầng hoàn thiện, giữ cho cabin chắc chắn ở vị trí đó.
+ Định vị cáp bằng sợi kẽm nhỏ hay bằng băng keo, đừng để cáp bung ra.
+ Bẻ cáp với chiều dài gấp đôi chiều dài ống ty cáp và định vị chặt vào trong ống ty cáp.
+ Đổ chì vào ống ty cáp sao cho các núm đầu cáp phải còn thấy được.
+ Lắp cáp vào cabin. Chặc đoạn cáp dư sao cho khi cabin bằng tầng trên cùng, thì khung đối trọng cách đáy cabin 400 ÷ 500.
+ Tiếp tục công đoạn đổ chì cáp và lắp ty cáp vào khung đối trọng.
+ Lắp poid đối trọng vào khung sao cho tổng khối lượng phía đối trọng hơn khung cabin khoảng 200 kg.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Cẩn thận không để cáp bung trúng người.
– Chú ý khi dùng đèn khò, cần thiết có bình chữa cháy.
2.1.8. Lắp cửa tầng:
a. Công việc:
– Lắp sill cửa:
+ Kiểm tra độ chênh lệch nghiêng, chiều cao, đường tâm của sill. Độ hở giữa sill cabin và sill của tầng.
– Lắp khung bao che:
+ Chú ý các mối nối phải bằng phẳng, tạo khung bao che vào sill cửa tầng sao cho mí chắn bao che cùng nằm trên kích thước.
– Lắp đầu cửa tầng:
+ Lắp đầu cửa tầng vào khung bao che, định vị bulông cho đầu cửa, kiểm tra kích thước, cố định đầu cửa.
– Lắp cánh cửa, hiệu chỉnh cửa đúng kích thước, kiểm tra cửa đóng mở nhẹ nhàng.
– Lắp khóa cửa tầng, doorlock.
– Lắp bao che đầu cửa tầng và sill cửa tầng.
– Lắp hộp button tầng theo kích thước bản vẽ.
– Hàn định vị bao che, bulông neo.
– Kiểm tra tất cả các kích thước.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Phải bình tĩnh khi dùng máy khoan.
– Luôn luôn thắt dây an toàn.
– An toàn khi hàn.
– Không để đồ vật rơi vào hố.
2.1.9. Lắp vách cabin:
a. Công việc:
– Vệ sinh sạch sẽ sàn cabin.
– Sắp xếp vách cabin và kiểm tra vách cabin.
– Lắp các chân vách.
– Treo nóc cabin lên.
– Tháo các lớp bảo vệ để ghép vách.
– Mang các vách vào sàn cabin.
– Ghép các vách lại.
– Kiểm tra các mối ghép vách.
– Lắp các vách lên các chân vách.
– Ghép các góc vách lại với nhau.
– Lắp bao che, button cabin, kiểm tra lại các kích thước.
– Lắp nóc cabin và quạt.
– Lắp bộ truyền cửa, cửa cabin.
– Lắp các hộp điện, safetyshoe, hộp móng ngựa, cờ dừng tầng…
– Tổng kiểm tra các kích thước.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Di chuyển và lắp đặt cẩn thận vì tất cả các chi tiết đã được lắp sẵn.
Chuẩn bị đầy đủ ánh sáng cho vùng làm việc sắp xếp các công cụ đầy đủ và tiện nghi.
– Luôn luôn phải cẩn thận khi bước vào, bước ra đầu cabin. Không để công cụ rơi rớt.
2.1.10. Công tác kiểm tra và vệ sinh:
a. Công việc:
– Sau khi đã hoàn tất các công việc lắp đặt cho thang máy, tiến hành kiểm tra lại các thông số đã lắp xem đã đạt theo kích thước đã lắp ban đầu hay chưa, đồng thời tiến hành vệ sinh sơ bộ và sơn dặm lại các mối hàn.
b. Dụng cụ:
– Clê, Thước, Quả dọi, Cọ sơn, Sơn…
c. An toàn:
– Luôn luôn đủ ánh sáng tại khu vực làm việc và sắp xếp các công cụ thật gọn gàng, ngăn nắp.
2.2. Lắp đặt hệ thống điện:
2.2.1. Hệ thống điện phòng máy:
– Lắp đặt máng điện.
– Đi dây từ tủ điện đến CB nguồn 3 pha và CB nguồn 1 pha.
– Đi dây động lực từ từ điện đến tủ ELD.
– Đi dây động lực từ tủ ELD đến động cơ máy kéo.
– Đi dây encoder từ tủ máy kéo đến tủ điện.
– Đi dây từ tủ thắng điện từ đến tủ điện.
– Đấu dây kết nối từ tủ điện đến tủ ELD.
– Câu dây các đường an toàn, giới hạn.
– Đo cách điện động cơ, điện trở động cơ, điện trở cuộn thắng, kiểm tra nguồn 3 pha, 1 pha, kiểm tra hố thang.
– Đóng điện vào tủ điện, tủ ELD, kiểm tra điện áp nguồn trong tủ điện, kiểm tra thông số VF động cơ, vận hành tốc độ chậm.
2.2.2. Hệ thống điện tầng:
– Đi dây cordon từ tủ điện đến hộp điện đầu car.
– Đấu dây cordon kết nối tủ điện đến hộp điện đầu car để vận hành UD và lấy nguồn điện thi công.
– Cho thang vận hành UD trên đầu car, khoan bắt hộp tầng, đi dây.
– Đi dây tầng từ tủ điện đến các hộp domino tầng.
– Đi dây giới hạn, doorlock, Switch govenor, Switch pit hố, đèn thắp sáng dọc hố.
– Đi dây từ hộp domino tầng đến hộp button tầng.
2.2.3. Hệ thống điện đầu cabin:
– Đi dây từ hộp Gate, SOS, EEC cà đấu dây cordon vào hộp điện đầu car.
– Đi dây từ bộ photocell đến hộp đầu car.
– Đi dây từ hộp button car đến hộp điện đầu car.
– Đi dây từ hộp đèn E.light, chuông dừng tầng đến hộp điện đầu car.
– Bắt 4 bộ sensor, đi dây động cơ cửa, đấu kết nối với VF cửa.
– Đi dây, đấu kết nối từ hộp VF cửa đến hộp điện đầu car.
– Bắt đèn chiếu sáng car, đèn E.light, đấu dây đến hộp điện đầu car.
2.2.4. Tủ điện:
– Đấu dây cordon, dây tầng, dây nguồn 24 VDC dây AB của board tầng vào tủ điện.
– Đấu dây bình acquy vào domino tủ ELD
2.2.5. Vận hành ở tốc độ cao:
– Kiểm tra các thông số lại lần cuối trước khi vận hành ở tốc độ cao, canh chỉnh bằng tầng, tinh chỉnh cho thang vận hành êm. Hoàn tất thi công điện.
Chương 3
VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG THANG MÁY VÀ AN TOÀN TRONG THANG MÁY
3.1. Vận hành:
3.1.1. Gọi thang máy từ bên ngoài buồng thang (ở các tầng):
– Gọi thang :
+ Ở mỗi tầng mà thang phục vụ, gần ngay cửa tầng đều có bảng điều khiển (Hall Call Panel), còn gọi là hộp Button tầng. Mục đích để phục vụ cho việc gọi thang bao gồm:
+ Hai (02) nút ấn, một (01) nút gọi thang cho mục đích đi lên, Một (01) nút cho mục đích đi xuống. Riêng hai tầng trên cùng và dưới cùng chỉ có một (01) nút.
+ Đèn báo tầng và báo chiều, cho biết vị trí của chiều hoạt động hiện tại của thang máy. Khi muốn gọi thang, Quý khách chỉ cần ấn vào nút gọi tầng theo chiều mà Quý khách muốn đi, tín hiệu đèn sẽ sáng lên để báo hiệu hệ thống đã ghi nhận lệnh gọi của Quý khách.
– Đáp ứng của thang sau lệnh gọi:
+ Nếu buồng thang đang ở 1 vị trí nào đó khác với tầng mà Quý khách gọi, thang sẽ di chuyển đến đón Quý khách trong chốc lát theo thứ tự ưu tiên như sau.
+ Nếu thang di chuyển cùng chiều với lệnh gọi thang và đi ngang qua tầng mà Quý khách đang đứng gọi, thì khi đến tầng này thang sẽ dừng lại đón Quý khách.
+ Nếu thang di chuyển theo chiều ngược lại với chiều mà Quý khách muốn đi, hay cùng chiều nhưng không đi ngang qua, thì sau khi đáp ứng hết các yêu cầu của chiều đó, thang sẽ quay lại đón Quý khách.
+ Nếu buồng thang đang ở cùng tầng với Quý khách, thì cửa buồng thang sẽ lập tức mở ra đón Quý khách khi Quý khách ấn nút gọi tầng.
3.1.2. Gọi thang từ bên trong buồng thang:
– Ở trong buồng thang có bảng điều khiển phục vụ cho việc đi thang của Quý khách (Car Operating Penel), còn gọi là hộp Button Car. Bao gồm các nút có chức năng như sau:
– Các nút mang số hay chữ thay mặt cho các tầng mà thang phục vụ.
+ Nút DO : Để mở cửa khi Quý khách ấn (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại tầng)
+ Nút DC : Để đóng cửa khi Quý Khách ấn (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại tầng)
+ Nút INTERPHONE hay ALARM : Dùng để báo ra ngoài khi cần thiết.
+ Công tắc E.STOP ( nếu có): Để dừng thang khẩn cấp khi có sự cố xảy ra lúc thang máy đang hoạt động.
– Phần dưới của Hộp Button là phần có khoá, trong đó có các công tắc đèn, quạt, công tắc cửa, công tắc đèn cứu hộ, … chỉ được sử dụng bởi các nhân viên có trách nhiệm.
– Khi vào bên trong phòng thang, Quý khách muốn đi đến tầng nào thì hãy ấn nút chỉ định của tầng đó, thang máy sẽ lập tức di chuyển và tuần tự dừng lại tại các tầng được chỉ định khi nó đi ngang qua.
– Cửa buồng thang và cửa tầng được thiết kế đóng mở tự động. Khi buồng thang di chuyển đến 1 tầng nào đó, sau khi ngừng hẳn, cửa buồng thang và cửa tầng sẽ tự động mở để Quý khách ra khỏi buồng thang hay đi vào buồng thang, sau vài giây cửa tự động đóng lại. Lúc đó thang máy sẽ thực hiện mệnh lệnh tiếp theo. Nếu Quý khách không muốn chờ hết thời gian cửa tự động đóng lại thì có thể ấn vào nút DC, cửa sẽ tự động đóng lại. Ngược lại nếu cửa buồng thang đã đóng mà thang chưa di chuyển, nếu Quý khách muốn mở cửa ra thì hãy ấn vào nút DO.
– Trường hợp khẩn cấp muốn dừng thang máy tức thời. Quý khách có thể ấn vào công tắc E. STOP (nếu có) trên Bảng Điều Khiển trong buồng thang.
Khi có sự cố (kẹt thang, mất điện) mà Quý khách muốn liên hệ ra ngoài, Quý khách hãy nhấn vào nút INTERPHONE hay ELARM để liên hệ hay yêu cầu sự giúp đỡ từ bên ngoài.
3.2. Bảo quản thang máy:
– Phải cẩn thận trong khi xếp và dỡ hành lý để tránh làm hư cửa thang theo những cách thức sau:
+ Khi xếp hành lý vào phòng thang tránh va đập xe đẩy hay đồ vật vào cửa và vách phòng thang. Trong trường hợp phải xếp dỡ hành lý trong thời gian dài (trên 5 giây) nên bật công tắc giữ cửa hay có người nhấn giữ nút DO, hay nút gọi ngoài ngay tầng đó.
+ Tránh để hành lý kẹt giữa các cánh cửa khi cửa đang đóng.
+ Không được chở quá tải trọng của thang.
+ Trẻ em dưới 6 tuổi đi thang phải có người lớn đi kèm.
+ Cấm hút thuốc trong phòng thang: vì tàn thuốc lá xung quanh cửa thang sẽ làm cho việc đóng – mở cửa bị kẹt và cũng có thể gây hỏa hoạn.
+ Khi làm vệ sinh tòa nhà, cần chú ý không làm nước hay rác tràn vào hố và phòng thang qua sill các cửa tầng.
+ Phải khóa hộp điều khiển trong phòng thang và cất chìa khóa ở nơi an toàn. Cấm người lạ mở và vận hành hộp điều khiển.
+ Đồ vật muốn tải phải đặt ngay giữa phòng thang và phù hợp với tải trọng của thang.
– Các biện pháp can thiệp khi có sự cố:
+ Sau đây là các biện pháp can thiệp kịp thời khi có các sự cố như: + Cửa không mở khi đến tầng, thang dừng đột ngột, hoạt động bị gián đoạn do hỏa hoạn hay cúp điện.
– Đối với hành khách trong thang:
+ Nhấn vào nút (E-CALL) hay (INTERPHONE) trên bảng điều khiển trong phòng máy.
+ Cố gắng liên lạc với bên ngoài bằng hệ thống liên lạc nội bộ INTERCOM.
+ Giữ bình tĩnh và chờ người tới giúp (không nên tự mình cố gắng thoát ra ngoài) RẤT NGUY HIỂM.
+ Đối với người điều hành hoạt động thang máy
+ Khi có sự cố, phải sắp xếp việc trấn an và cứu hộ hành khách trong thang càng sớm càng tốt.
+ Vui lòng sử dụng thang đúng hướng dẫn sử dụng thang máy.
3.3. An toàn trong thang máy:
– Công việc này chỉ do người có trách nhiệm điều hành hoạt động của thang máy thực hiện.
– Quý khách đang ở trong phòng thang (khi xảy ra sự cố khiến thang tạm thời ngưng hoạt động) sẽ không xảy ra bất cứ nguy hiểm hay thương tích nào, ngoại trừ do hoảng sợ hay do bởi người không có kinh nghiệm cố gắng đưa ra khỏi thang.
– Nếu thang có trang bị thiết bị dừng tầng khẩn cấp (ELD) hay nguồn điện dự trữ, thang sẽ tiếp tục di chuyển đến tầng gần nhất và mở cửa cho quý khách ra ngoài.
– Nếu không, phải giải cứu khách ra khỏi phòng thang bằng cách quay tay quay cho thang di chuyển đến tầng gần nhất. Chỉ có những người có trách nhiệm, được huấn luyện và đã thực hành thành thạo việc cứu hộ mới được thực hiện.
– Các bước thực hiện thao tác cứu hộ như sau :
+ Cúp cầu dao điện động lực chính của thang máy. Dùng chìa khóa mở cửa tầng (tầng gần vị trí thang nhất).
+ Nếu phòng thang đang nằm ngay ở bậc tầng này thì mở cửa phòng thang đưa khách ra ngoài.
+ Nếu phòng thang nằm ở giữa hai tầng, nhân viên cứu hộ phải đóng cửa tầng lại rồi lên phòng máy thực hiện các bước tiếp theo theo sau:
+ Gạt cảo thắng và thả thắng từ từ, dùng tay quay, quay máy kéo đưa phòng thang đến tầng gần nhất. Trước khi quay phòng thang di chuyển, phải thông báo cho những người trong phòng thang biết để tránh hoảng sợ do thang đột ngột hoạt động. Phải thả thắng chậm và cẩn thận trong khi quay để tránh trường hợp trượt thang.
– Khi phòng thang bằng với bậc cửa tầng (do người quay thang kiểm soát theo mức đánh dấu trên cable so với đà máy), phải kiểm tra lại hệ thống thắng và đưa về vị trí ban đầu, sau đó dùng chìa khóa mở cửa tầng đưa hành khách ra ngoài.
– Sau khi hoàn tất tác vụ cứu hộ, nhân viên cứu hộ phải kiểm tra và đóng kín lại các cửa tầng – cửa phòng thang, điều chỉnh các công tắc trong hộp điều khiển trở về vị trí sẵn sàng hoạt động, đóng lại cầu dao điện chính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[01] Phạm Đức
TÍNH TOÁN MÁY NÂNG CHUYỂN
Trường đại học Hàng Hải
[02] Trương Quốc Thành – Phạm Quang Dũng
MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG
[03] Nguyễn Danh Sơn
THANG MÁY
[04] Nguyễn Hữu Quảng
SỨC BỀN VẬT LIỆU
Trường ĐHGTVT TPHCM
[05] Ths. Nguyễn Hữu Quảng – Ths. Phạm Văn Giám
KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC
Trường ĐHGTVT TPHCM
[06] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm
THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
Nhà xuất bản giáo dục
[07] Huỳnh Văn Hoàng – Trần Thị Hồng – Lê Hồng Sơn
KẾT CẤU THÉP THIẾT BỊ NÂNG
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, NHU CẦU NHÀ Ở VÀ NHU CẦU VỀ THANG MÁY TRONG CÁC NHÀ CAO TẦNG
1.1 Giới thiệu về Công ty:
1.1.1. Lịch sử phát triển:
1994: Thành lập Công ty TNHH Thang Máy Thiên Nam va Xưởng sản xuất tại Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh.
Thành Lập chi nhánh tại Hà Nội
1995: Thành lập Văn phòng thay mặt tại Hải Phòng
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 75 người
1996: Thành lập chi nhánh Đà Nẵng
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 110 người
1997: Thành lập bộ phận bảo trì tại Hải Phòng,
2000: Thành lập bộ phận bảo trì tại Nha Trang và Cần Thơ.
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 160 người.
2001: Thành lập chi nhánh tại Cần Thơ
Đưa vào hoạt động nhà máy mới tại D2, Khu Vĩnh Lộc, Bình chánh, TP.HCM, công suất sản xuất đạt 240 thang máy/năm.
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là: 300 người
2004: Thành lập Văn phòng thay mặt tại Quảng Ninh
Tổng số nhân viên làm việc cho công ty là: 500 người
2005: Được tổ chức TUV Cert (Đức) cấp chứng nhận áp dụng hệ thống Quản trị chất lượng theo ISO 9001:2000 cho hoạt động: “Thiết kế, sản xuất, lắp đặt và bảo trì thang máy và thang cuốn các loại”.
2005: Công ty thang máy THIÊN NAM chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Thang máy THIÊN NAM.
9/2005: THIÊN NAM mở rộng nhà máy và nâng công suất sản xuất đạt 500 thang máy/năm.
Thành lập văn phòng thay mặt tại Lâm Đồng, Phan Thiết,
Vũng Tàu, Cà Mau và Kiên Giang.
1/2006: Thiên Nam nâng vốn điều lệ lên 38,288,000,000 đồng để đầu tư thêm máy móc thiết bị.
4/2006: Công ty thang máy THIÊN NAM được Tổ chức TUV Cert (Đức) đánh giá và cấp chứng nhận áp dụng hệ thống quản trị ISO 9001:2000 cho các Chi nhánh Hà Nội, Văn Phòng Đại Diện Quảng Ninh, Văn Phòng Đại diện Hải Phòng.
1/2007: Thiên nam tiếp tục nâng vốn điều lệ lên 45,044,800,000 đồng để phát triển kinh doanh hơn nữa.
1.1.2. Logo - Thiên Nam:
– Logo:
– Logo + Tên công ty
– Phương châm hoạt động:“Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của THIÊN NAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM”.
– Trụ Sở:
1/8C Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08. 449 0210 ~ 15
Fax : 08.449 0208 ~ 09
Website :
Email : [email protected]
– Nhà máy sản xuất:
D15/30 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08. 765 2346
Fax: 08. 765 2349
1.1.3. Chính sách chất lượng:
– Công ty thang máy THIÊN NAM cam kết thiết lập, thực hiện và cải tiến thường xuyên hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001: 2000 cho hoạt động sản xuất và dịch vụ hậu mãi.
– Mục đích của THIÊN NAM là kinh doanh có hiệu quả và phát triển bền vững, trên cơ sở:
– Nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý tốt và chuyên nghiệp để giảm chi phí và hạ giá thành.
– Dịch vụ hậu mãi được cam kết thực hiện chu đáo nhất để khách hàng hài lòng với sản phẩm được cung cấp bởi THIÊN NAM.
– Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của THIÊN NAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM.
– Chính sách chất lượng này được thấu hiểu bởi Ban Giám Đốc, thực hiện bởi toàn thể cán bộ công nhân viên.
1.1.4. Năng lực sản xuất:
– THIÊN NAM là nhà sản xuất thang máy lớn hàng đầu ở Việt Nam. Với Hệ thống các thiết bị sản xuất chuyên dùng của ngành thang máy, Công nghệ sản xuất thang máy của chúng tui đều đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn về thang máy ở Việt Nam và trong khu vực.
– Chúng tui đã qui tụ được đội ngủ kỹ sư nhiều kinh nghiệm và lực lượng công nhân lành nghề từ khắp nơi trên đất nước, để hợp tác và cùng nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị và chất lượng cao có thể đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu về xây dựng công trình của Quý Khách.
– Đôi nét về Nhà Máy
Nhà máy đặt tại D15/30 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh
Tổng số Nhân viên (Nhà Máy) : 200 người
Công suất : 500 thang máy/năm
Hệ thống Quản lý Chất lượng: ISO 9001:2000
Tiêu chuẩn về Kỹ thuật : TCVN 5744: 1993 ; TCVN 6395: 1998; TCVN 6396: 1998.
1.1.5. Chứng nhận và giải thưởng:
– Tháng 4/2005 Công ty thang máy THIÊN NAM được tổ chức TUV Cert (Đức ) cấp giấy chứng nhận thực hiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001: 2000 cho hoạt động:“ Thiết kế, Sản xuất, Lắp đặt và Bảo trì thang máy và thang cuốn ”. Thang máy THIÊN NAM là công ty đầu tiên trong ngành thang máy trong nước áp dụng hệ thống quản trị chất lượng này, đánh dấu cột mốc quan trọng cho sự phát triển của Công ty.
– Các chứng nhận và giải thưởng của Công ty Thang máy THIÊN NAM
Chứng chỉ ISO 9001:2000 của TUV Cert (Đức)
Giai đoạn 2005 - 2008
Trụ sở và Nhà Máy : 03/2005
Chi Nhánh Hà Nội , Quảng Ninh, Hải Phòng : 04/2006
Giải thưởng Cúp vàng “ SÀN PHẨM UY TÍN – CHẤT LƯỢNG NĂM 2005 “ do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 09/2005
Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho sản phẩm Chất Lượng Tại Triển lãm Quốc tế về Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HCM năm 2005.
Tháng 09/2005
Giải thưởng Cúp vàng “ THƯƠNG HIỆU VIỆT “ lần thứ 2 năm 2006 do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 01/2006
Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho Sản Phẩm Chất Lượng tại Triển lãm quốc tế về Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HN năm 2006.
Tháng 03/2006
Giải thưởng “THƯƠNG HIỆU MẠNH NĂM 2005 “ do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng.
Tháng 04/2006
Giải thưởng “ CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2006“ do Bộ Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 06/2006
Sản phẩm Thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho Chất Lượng Sản Phẩm tại Hội chợ Công Nghiệp Quốc tế tại TP.Hồ Chí Minh năm 2006.
Tháng 06/2006
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
kèm bản vẽ
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Vệ sinh rail ở vị trí thắng cơ hoạt động
– Khung cabin rất nặng, do đó phải cẩn thận khi đưa vào hố thang, phải thống nhất hiệu lệnh
– Phải thắt dây an toàn
2.1.6. Lắp phòng máy:
a. Công việc:
– Đặt đà máy theo các thông số của bản vẽ lắp đặt
– Lắp chassi máy kéo lên đà
– Lắp cụm máy kéo cần chính xác và vững chắc
– Lắp poulie đỡ phụ
– Đặt governor hoàn chỉnh
– Đặt tủ điện theo thông số bản vẽ
b.Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Cẩn thận với lỗ kéo máy, Máy hàn điện, Máy khoan...
2.1.7. Lắp cáp tải vào cabin:
a. Công việc:
– Lắp hệ thống cáp tải:
+ Trước khi lắp cáp cần kéo cabin lên trên tầng trên cùng, sao cho sill cabin ngang bằng sàn tầng hoàn thiện, giữ cho cabin chắc chắn ở vị trí đó.
+ Định vị cáp bằng sợi kẽm nhỏ hay bằng băng keo, đừng để cáp bung ra.
+ Bẻ cáp với chiều dài gấp đôi chiều dài ống ty cáp và định vị chặt vào trong ống ty cáp.
+ Đổ chì vào ống ty cáp sao cho các núm đầu cáp phải còn thấy được.
+ Lắp cáp vào cabin. Chặc đoạn cáp dư sao cho khi cabin bằng tầng trên cùng, thì khung đối trọng cách đáy cabin 400 ÷ 500.
+ Tiếp tục công đoạn đổ chì cáp và lắp ty cáp vào khung đối trọng.
+ Lắp poid đối trọng vào khung sao cho tổng khối lượng phía đối trọng hơn khung cabin khoảng 200 kg.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Cẩn thận không để cáp bung trúng người.
– Chú ý khi dùng đèn khò, cần thiết có bình chữa cháy.
2.1.8. Lắp cửa tầng:
a. Công việc:
– Lắp sill cửa:
+ Kiểm tra độ chênh lệch nghiêng, chiều cao, đường tâm của sill. Độ hở giữa sill cabin và sill của tầng.
– Lắp khung bao che:
+ Chú ý các mối nối phải bằng phẳng, tạo khung bao che vào sill cửa tầng sao cho mí chắn bao che cùng nằm trên kích thước.
– Lắp đầu cửa tầng:
+ Lắp đầu cửa tầng vào khung bao che, định vị bulông cho đầu cửa, kiểm tra kích thước, cố định đầu cửa.
– Lắp cánh cửa, hiệu chỉnh cửa đúng kích thước, kiểm tra cửa đóng mở nhẹ nhàng.
– Lắp khóa cửa tầng, doorlock.
– Lắp bao che đầu cửa tầng và sill cửa tầng.
– Lắp hộp button tầng theo kích thước bản vẽ.
– Hàn định vị bao che, bulông neo.
– Kiểm tra tất cả các kích thước.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Phải bình tĩnh khi dùng máy khoan.
– Luôn luôn thắt dây an toàn.
– An toàn khi hàn.
– Không để đồ vật rơi vào hố.
2.1.9. Lắp vách cabin:
a. Công việc:
– Vệ sinh sạch sẽ sàn cabin.
– Sắp xếp vách cabin và kiểm tra vách cabin.
– Lắp các chân vách.
– Treo nóc cabin lên.
– Tháo các lớp bảo vệ để ghép vách.
– Mang các vách vào sàn cabin.
– Ghép các vách lại.
– Kiểm tra các mối ghép vách.
– Lắp các vách lên các chân vách.
– Ghép các góc vách lại với nhau.
– Lắp bao che, button cabin, kiểm tra lại các kích thước.
– Lắp nóc cabin và quạt.
– Lắp bộ truyền cửa, cửa cabin.
– Lắp các hộp điện, safetyshoe, hộp móng ngựa, cờ dừng tầng…
– Tổng kiểm tra các kích thước.
b. Dụng cụ:
– Máy khoan bêtông, Búa, Ong đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...
c. An toàn:
– Di chuyển và lắp đặt cẩn thận vì tất cả các chi tiết đã được lắp sẵn.
Chuẩn bị đầy đủ ánh sáng cho vùng làm việc sắp xếp các công cụ đầy đủ và tiện nghi.
– Luôn luôn phải cẩn thận khi bước vào, bước ra đầu cabin. Không để công cụ rơi rớt.
2.1.10. Công tác kiểm tra và vệ sinh:
a. Công việc:
– Sau khi đã hoàn tất các công việc lắp đặt cho thang máy, tiến hành kiểm tra lại các thông số đã lắp xem đã đạt theo kích thước đã lắp ban đầu hay chưa, đồng thời tiến hành vệ sinh sơ bộ và sơn dặm lại các mối hàn.
b. Dụng cụ:
– Clê, Thước, Quả dọi, Cọ sơn, Sơn…
c. An toàn:
– Luôn luôn đủ ánh sáng tại khu vực làm việc và sắp xếp các công cụ thật gọn gàng, ngăn nắp.
2.2. Lắp đặt hệ thống điện:
2.2.1. Hệ thống điện phòng máy:
– Lắp đặt máng điện.
– Đi dây từ tủ điện đến CB nguồn 3 pha và CB nguồn 1 pha.
– Đi dây động lực từ từ điện đến tủ ELD.
– Đi dây động lực từ tủ ELD đến động cơ máy kéo.
– Đi dây encoder từ tủ máy kéo đến tủ điện.
– Đi dây từ tủ thắng điện từ đến tủ điện.
– Đấu dây kết nối từ tủ điện đến tủ ELD.
– Câu dây các đường an toàn, giới hạn.
– Đo cách điện động cơ, điện trở động cơ, điện trở cuộn thắng, kiểm tra nguồn 3 pha, 1 pha, kiểm tra hố thang.
– Đóng điện vào tủ điện, tủ ELD, kiểm tra điện áp nguồn trong tủ điện, kiểm tra thông số VF động cơ, vận hành tốc độ chậm.
2.2.2. Hệ thống điện tầng:
– Đi dây cordon từ tủ điện đến hộp điện đầu car.
– Đấu dây cordon kết nối tủ điện đến hộp điện đầu car để vận hành UD và lấy nguồn điện thi công.
– Cho thang vận hành UD trên đầu car, khoan bắt hộp tầng, đi dây.
– Đi dây tầng từ tủ điện đến các hộp domino tầng.
– Đi dây giới hạn, doorlock, Switch govenor, Switch pit hố, đèn thắp sáng dọc hố.
– Đi dây từ hộp domino tầng đến hộp button tầng.
2.2.3. Hệ thống điện đầu cabin:
– Đi dây từ hộp Gate, SOS, EEC cà đấu dây cordon vào hộp điện đầu car.
– Đi dây từ bộ photocell đến hộp đầu car.
– Đi dây từ hộp button car đến hộp điện đầu car.
– Đi dây từ hộp đèn E.light, chuông dừng tầng đến hộp điện đầu car.
– Bắt 4 bộ sensor, đi dây động cơ cửa, đấu kết nối với VF cửa.
– Đi dây, đấu kết nối từ hộp VF cửa đến hộp điện đầu car.
– Bắt đèn chiếu sáng car, đèn E.light, đấu dây đến hộp điện đầu car.
2.2.4. Tủ điện:
– Đấu dây cordon, dây tầng, dây nguồn 24 VDC dây AB của board tầng vào tủ điện.
– Đấu dây bình acquy vào domino tủ ELD
2.2.5. Vận hành ở tốc độ cao:
– Kiểm tra các thông số lại lần cuối trước khi vận hành ở tốc độ cao, canh chỉnh bằng tầng, tinh chỉnh cho thang vận hành êm. Hoàn tất thi công điện.
Chương 3
VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG THANG MÁY VÀ AN TOÀN TRONG THANG MÁY
3.1. Vận hành:
3.1.1. Gọi thang máy từ bên ngoài buồng thang (ở các tầng):
– Gọi thang :
+ Ở mỗi tầng mà thang phục vụ, gần ngay cửa tầng đều có bảng điều khiển (Hall Call Panel), còn gọi là hộp Button tầng. Mục đích để phục vụ cho việc gọi thang bao gồm:
+ Hai (02) nút ấn, một (01) nút gọi thang cho mục đích đi lên, Một (01) nút cho mục đích đi xuống. Riêng hai tầng trên cùng và dưới cùng chỉ có một (01) nút.
+ Đèn báo tầng và báo chiều, cho biết vị trí của chiều hoạt động hiện tại của thang máy. Khi muốn gọi thang, Quý khách chỉ cần ấn vào nút gọi tầng theo chiều mà Quý khách muốn đi, tín hiệu đèn sẽ sáng lên để báo hiệu hệ thống đã ghi nhận lệnh gọi của Quý khách.
– Đáp ứng của thang sau lệnh gọi:
+ Nếu buồng thang đang ở 1 vị trí nào đó khác với tầng mà Quý khách gọi, thang sẽ di chuyển đến đón Quý khách trong chốc lát theo thứ tự ưu tiên như sau.
+ Nếu thang di chuyển cùng chiều với lệnh gọi thang và đi ngang qua tầng mà Quý khách đang đứng gọi, thì khi đến tầng này thang sẽ dừng lại đón Quý khách.
+ Nếu thang di chuyển theo chiều ngược lại với chiều mà Quý khách muốn đi, hay cùng chiều nhưng không đi ngang qua, thì sau khi đáp ứng hết các yêu cầu của chiều đó, thang sẽ quay lại đón Quý khách.
+ Nếu buồng thang đang ở cùng tầng với Quý khách, thì cửa buồng thang sẽ lập tức mở ra đón Quý khách khi Quý khách ấn nút gọi tầng.
3.1.2. Gọi thang từ bên trong buồng thang:
– Ở trong buồng thang có bảng điều khiển phục vụ cho việc đi thang của Quý khách (Car Operating Penel), còn gọi là hộp Button Car. Bao gồm các nút có chức năng như sau:
– Các nút mang số hay chữ thay mặt cho các tầng mà thang phục vụ.
+ Nút DO : Để mở cửa khi Quý khách ấn (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại tầng)
+ Nút DC : Để đóng cửa khi Quý Khách ấn (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại tầng)
+ Nút INTERPHONE hay ALARM : Dùng để báo ra ngoài khi cần thiết.
+ Công tắc E.STOP ( nếu có): Để dừng thang khẩn cấp khi có sự cố xảy ra lúc thang máy đang hoạt động.
– Phần dưới của Hộp Button là phần có khoá, trong đó có các công tắc đèn, quạt, công tắc cửa, công tắc đèn cứu hộ, … chỉ được sử dụng bởi các nhân viên có trách nhiệm.
– Khi vào bên trong phòng thang, Quý khách muốn đi đến tầng nào thì hãy ấn nút chỉ định của tầng đó, thang máy sẽ lập tức di chuyển và tuần tự dừng lại tại các tầng được chỉ định khi nó đi ngang qua.
– Cửa buồng thang và cửa tầng được thiết kế đóng mở tự động. Khi buồng thang di chuyển đến 1 tầng nào đó, sau khi ngừng hẳn, cửa buồng thang và cửa tầng sẽ tự động mở để Quý khách ra khỏi buồng thang hay đi vào buồng thang, sau vài giây cửa tự động đóng lại. Lúc đó thang máy sẽ thực hiện mệnh lệnh tiếp theo. Nếu Quý khách không muốn chờ hết thời gian cửa tự động đóng lại thì có thể ấn vào nút DC, cửa sẽ tự động đóng lại. Ngược lại nếu cửa buồng thang đã đóng mà thang chưa di chuyển, nếu Quý khách muốn mở cửa ra thì hãy ấn vào nút DO.
– Trường hợp khẩn cấp muốn dừng thang máy tức thời. Quý khách có thể ấn vào công tắc E. STOP (nếu có) trên Bảng Điều Khiển trong buồng thang.
Khi có sự cố (kẹt thang, mất điện) mà Quý khách muốn liên hệ ra ngoài, Quý khách hãy nhấn vào nút INTERPHONE hay ELARM để liên hệ hay yêu cầu sự giúp đỡ từ bên ngoài.
3.2. Bảo quản thang máy:
– Phải cẩn thận trong khi xếp và dỡ hành lý để tránh làm hư cửa thang theo những cách thức sau:
+ Khi xếp hành lý vào phòng thang tránh va đập xe đẩy hay đồ vật vào cửa và vách phòng thang. Trong trường hợp phải xếp dỡ hành lý trong thời gian dài (trên 5 giây) nên bật công tắc giữ cửa hay có người nhấn giữ nút DO, hay nút gọi ngoài ngay tầng đó.
+ Tránh để hành lý kẹt giữa các cánh cửa khi cửa đang đóng.
+ Không được chở quá tải trọng của thang.
+ Trẻ em dưới 6 tuổi đi thang phải có người lớn đi kèm.
+ Cấm hút thuốc trong phòng thang: vì tàn thuốc lá xung quanh cửa thang sẽ làm cho việc đóng – mở cửa bị kẹt và cũng có thể gây hỏa hoạn.
+ Khi làm vệ sinh tòa nhà, cần chú ý không làm nước hay rác tràn vào hố và phòng thang qua sill các cửa tầng.
+ Phải khóa hộp điều khiển trong phòng thang và cất chìa khóa ở nơi an toàn. Cấm người lạ mở và vận hành hộp điều khiển.
+ Đồ vật muốn tải phải đặt ngay giữa phòng thang và phù hợp với tải trọng của thang.
– Các biện pháp can thiệp khi có sự cố:
+ Sau đây là các biện pháp can thiệp kịp thời khi có các sự cố như: + Cửa không mở khi đến tầng, thang dừng đột ngột, hoạt động bị gián đoạn do hỏa hoạn hay cúp điện.
– Đối với hành khách trong thang:
+ Nhấn vào nút (E-CALL) hay (INTERPHONE) trên bảng điều khiển trong phòng máy.
+ Cố gắng liên lạc với bên ngoài bằng hệ thống liên lạc nội bộ INTERCOM.
+ Giữ bình tĩnh và chờ người tới giúp (không nên tự mình cố gắng thoát ra ngoài) RẤT NGUY HIỂM.
+ Đối với người điều hành hoạt động thang máy
+ Khi có sự cố, phải sắp xếp việc trấn an và cứu hộ hành khách trong thang càng sớm càng tốt.
+ Vui lòng sử dụng thang đúng hướng dẫn sử dụng thang máy.
3.3. An toàn trong thang máy:
– Công việc này chỉ do người có trách nhiệm điều hành hoạt động của thang máy thực hiện.
– Quý khách đang ở trong phòng thang (khi xảy ra sự cố khiến thang tạm thời ngưng hoạt động) sẽ không xảy ra bất cứ nguy hiểm hay thương tích nào, ngoại trừ do hoảng sợ hay do bởi người không có kinh nghiệm cố gắng đưa ra khỏi thang.
– Nếu thang có trang bị thiết bị dừng tầng khẩn cấp (ELD) hay nguồn điện dự trữ, thang sẽ tiếp tục di chuyển đến tầng gần nhất và mở cửa cho quý khách ra ngoài.
– Nếu không, phải giải cứu khách ra khỏi phòng thang bằng cách quay tay quay cho thang di chuyển đến tầng gần nhất. Chỉ có những người có trách nhiệm, được huấn luyện và đã thực hành thành thạo việc cứu hộ mới được thực hiện.
– Các bước thực hiện thao tác cứu hộ như sau :
+ Cúp cầu dao điện động lực chính của thang máy. Dùng chìa khóa mở cửa tầng (tầng gần vị trí thang nhất).
+ Nếu phòng thang đang nằm ngay ở bậc tầng này thì mở cửa phòng thang đưa khách ra ngoài.
+ Nếu phòng thang nằm ở giữa hai tầng, nhân viên cứu hộ phải đóng cửa tầng lại rồi lên phòng máy thực hiện các bước tiếp theo theo sau:
+ Gạt cảo thắng và thả thắng từ từ, dùng tay quay, quay máy kéo đưa phòng thang đến tầng gần nhất. Trước khi quay phòng thang di chuyển, phải thông báo cho những người trong phòng thang biết để tránh hoảng sợ do thang đột ngột hoạt động. Phải thả thắng chậm và cẩn thận trong khi quay để tránh trường hợp trượt thang.
– Khi phòng thang bằng với bậc cửa tầng (do người quay thang kiểm soát theo mức đánh dấu trên cable so với đà máy), phải kiểm tra lại hệ thống thắng và đưa về vị trí ban đầu, sau đó dùng chìa khóa mở cửa tầng đưa hành khách ra ngoài.
– Sau khi hoàn tất tác vụ cứu hộ, nhân viên cứu hộ phải kiểm tra và đóng kín lại các cửa tầng – cửa phòng thang, điều chỉnh các công tắc trong hộp điều khiển trở về vị trí sẵn sàng hoạt động, đóng lại cầu dao điện chính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[01] Phạm Đức
TÍNH TOÁN MÁY NÂNG CHUYỂN
Trường đại học Hàng Hải
[02] Trương Quốc Thành – Phạm Quang Dũng
MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG
[03] Nguyễn Danh Sơn
THANG MÁY
[04] Nguyễn Hữu Quảng
SỨC BỀN VẬT LIỆU
Trường ĐHGTVT TPHCM
[05] Ths. Nguyễn Hữu Quảng – Ths. Phạm Văn Giám
KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC
Trường ĐHGTVT TPHCM
[06] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm
THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
Nhà xuất bản giáo dục
[07] Huỳnh Văn Hoàng – Trần Thị Hồng – Lê Hồng Sơn
KẾT CẤU THÉP THIẾT BỊ NÂNG
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, NHU CẦU NHÀ Ở VÀ NHU CẦU VỀ THANG MÁY TRONG CÁC NHÀ CAO TẦNG
1.1 Giới thiệu về Công ty:
1.1.1. Lịch sử phát triển:
1994: Thành lập Công ty TNHH Thang Máy Thiên Nam va Xưởng sản xuất tại Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh.
Thành Lập chi nhánh tại Hà Nội
1995: Thành lập Văn phòng thay mặt tại Hải Phòng
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 75 người
1996: Thành lập chi nhánh Đà Nẵng
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 110 người
1997: Thành lập bộ phận bảo trì tại Hải Phòng,
2000: Thành lập bộ phận bảo trì tại Nha Trang và Cần Thơ.
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 160 người.
2001: Thành lập chi nhánh tại Cần Thơ
Đưa vào hoạt động nhà máy mới tại D2, Khu Vĩnh Lộc, Bình chánh, TP.HCM, công suất sản xuất đạt 240 thang máy/năm.
Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là: 300 người
2004: Thành lập Văn phòng thay mặt tại Quảng Ninh
Tổng số nhân viên làm việc cho công ty là: 500 người
2005: Được tổ chức TUV Cert (Đức) cấp chứng nhận áp dụng hệ thống Quản trị chất lượng theo ISO 9001:2000 cho hoạt động: “Thiết kế, sản xuất, lắp đặt và bảo trì thang máy và thang cuốn các loại”.
2005: Công ty thang máy THIÊN NAM chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Thang máy THIÊN NAM.
9/2005: THIÊN NAM mở rộng nhà máy và nâng công suất sản xuất đạt 500 thang máy/năm.
Thành lập văn phòng thay mặt tại Lâm Đồng, Phan Thiết,
Vũng Tàu, Cà Mau và Kiên Giang.
1/2006: Thiên Nam nâng vốn điều lệ lên 38,288,000,000 đồng để đầu tư thêm máy móc thiết bị.
4/2006: Công ty thang máy THIÊN NAM được Tổ chức TUV Cert (Đức) đánh giá và cấp chứng nhận áp dụng hệ thống quản trị ISO 9001:2000 cho các Chi nhánh Hà Nội, Văn Phòng Đại Diện Quảng Ninh, Văn Phòng Đại diện Hải Phòng.
1/2007: Thiên nam tiếp tục nâng vốn điều lệ lên 45,044,800,000 đồng để phát triển kinh doanh hơn nữa.
1.1.2. Logo - Thiên Nam:
– Logo:
– Logo + Tên công ty
– Phương châm hoạt động:“Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của THIÊN NAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM”.
– Trụ Sở:
1/8C Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08. 449 0210 ~ 15
Fax : 08.449 0208 ~ 09
Website :
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Email : [email protected]
– Nhà máy sản xuất:
D15/30 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08. 765 2346
Fax: 08. 765 2349
1.1.3. Chính sách chất lượng:
– Công ty thang máy THIÊN NAM cam kết thiết lập, thực hiện và cải tiến thường xuyên hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001: 2000 cho hoạt động sản xuất và dịch vụ hậu mãi.
– Mục đích của THIÊN NAM là kinh doanh có hiệu quả và phát triển bền vững, trên cơ sở:
– Nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý tốt và chuyên nghiệp để giảm chi phí và hạ giá thành.
– Dịch vụ hậu mãi được cam kết thực hiện chu đáo nhất để khách hàng hài lòng với sản phẩm được cung cấp bởi THIÊN NAM.
– Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của THIÊN NAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM.
– Chính sách chất lượng này được thấu hiểu bởi Ban Giám Đốc, thực hiện bởi toàn thể cán bộ công nhân viên.
1.1.4. Năng lực sản xuất:
– THIÊN NAM là nhà sản xuất thang máy lớn hàng đầu ở Việt Nam. Với Hệ thống các thiết bị sản xuất chuyên dùng của ngành thang máy, Công nghệ sản xuất thang máy của chúng tui đều đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn về thang máy ở Việt Nam và trong khu vực.
– Chúng tui đã qui tụ được đội ngủ kỹ sư nhiều kinh nghiệm và lực lượng công nhân lành nghề từ khắp nơi trên đất nước, để hợp tác và cùng nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị và chất lượng cao có thể đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu về xây dựng công trình của Quý Khách.
– Đôi nét về Nhà Máy
Nhà máy đặt tại D15/30 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh
Tổng số Nhân viên (Nhà Máy) : 200 người
Công suất : 500 thang máy/năm
Hệ thống Quản lý Chất lượng: ISO 9001:2000
Tiêu chuẩn về Kỹ thuật : TCVN 5744: 1993 ; TCVN 6395: 1998; TCVN 6396: 1998.
1.1.5. Chứng nhận và giải thưởng:
– Tháng 4/2005 Công ty thang máy THIÊN NAM được tổ chức TUV Cert (Đức ) cấp giấy chứng nhận thực hiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001: 2000 cho hoạt động:“ Thiết kế, Sản xuất, Lắp đặt và Bảo trì thang máy và thang cuốn ”. Thang máy THIÊN NAM là công ty đầu tiên trong ngành thang máy trong nước áp dụng hệ thống quản trị chất lượng này, đánh dấu cột mốc quan trọng cho sự phát triển của Công ty.
– Các chứng nhận và giải thưởng của Công ty Thang máy THIÊN NAM
Chứng chỉ ISO 9001:2000 của TUV Cert (Đức)
Giai đoạn 2005 - 2008
Trụ sở và Nhà Máy : 03/2005
Chi Nhánh Hà Nội , Quảng Ninh, Hải Phòng : 04/2006
Giải thưởng Cúp vàng “ SÀN PHẨM UY TÍN – CHẤT LƯỢNG NĂM 2005 “ do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 09/2005
Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho sản phẩm Chất Lượng Tại Triển lãm Quốc tế về Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HCM năm 2005.
Tháng 09/2005
Giải thưởng Cúp vàng “ THƯƠNG HIỆU VIỆT “ lần thứ 2 năm 2006 do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 01/2006
Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho Sản Phẩm Chất Lượng tại Triển lãm quốc tế về Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HN năm 2006.
Tháng 03/2006
Giải thưởng “THƯƠNG HIỆU MẠNH NĂM 2005 “ do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng.
Tháng 04/2006
Giải thưởng “ CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2006“ do Bộ Công Nghiệp Việt Nam trao tặng.
Tháng 06/2006
Sản phẩm Thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNG VÀNG “ dành cho Chất Lượng Sản Phẩm tại Hội chợ Công Nghiệp Quốc tế tại TP.Hồ Chí Minh năm 2006.
Tháng 06/2006
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
kèm bản vẽ
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: