Tải miễn phí cho ae
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Năng lượng rất quan trọng và cần thiết cho con người khắp nơi trên thế giới. Hiện
nay con người hầu như đều phụ thuộc vào nguồn năng lượng không có khả năng tái tạo
như dầu, than và khí tự nhiên. Đó là những nguồn năng lượng có nhiều bất lợi và một
trong những điều quan trọng nhất là dẫn đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu có ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và gây ra những thiên tai như hạn hán, lũ lụt, nước biển
dâng...
Dân số thế giới tăng với tốc độ 1,4% mỗi năm, với tỷ lệ này trong 50 năm tới dân
số sẽ đạt khoảng 9 tỷ người. Những đoán thực tế còn nhận định dân số sẽ vượt con
số 10 tỷ vào thời điểm đó. Vì vậy, ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng đó sẽ đi kèm với
việc gia tăng nhu cầu về năng lượng. Điều này sẽ làm tăng phát thải khí CO2 toàn cầu.
Lượng CO2 con người tạo ra phụ thuộc vào dân số và cách sử dụng năng lượng. Ngày
nay, gần như tất cả những dạng năng lượng đến từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch đều
làm tăng CO2 trong khí quyển. [19]
Với tốc độ này, tỉ lệ CO2 trong khí quyển sẽ tăng lên ở mức 2 pPhần mềm mỗi năm.
Ngày càng thấy rõ hơn những biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính và trữ lượng nhiên
liệu hóa thạch đang cạn kiệt. Các nguồn năng lượng tái tạo và ít thải CO2 đang được
nghiên cứu. Một trong những nguồn năng lượng thay thế là hydrogen, có thể được sử
dụng để tạo ra điện và nhiệt trong pin tế bào nhiên liệu có hiệu quả cao. Hiện nay, pin tế
bào nhiên liệu đang tăng cường và có rất nhiều tiềm năng trong giao thông vận tải cũng
như trong các thiết bị di động (máy tính xách tay, điện thoại…).[19]
Hai vấn đề quan trọng nhất cần được giải quyết là sản xuất và lưu trữ hydrogen.
Hydrogen đã có thể được sản xuất bằng nhiều cách mà hầu hết đều tác động xấu đến
môi trường. Do đó việc sản xuất hydrogen bằng phương pháp sinh học thân thiện với
môi trường là rất cần thiết.
1.2 Nội dung
- Giới thiệu các dạng năng lượng trên thế giới và xu hướng tất yếu của việc năng
lượng tái tạo thay thế nguồn năng lượng hóa thạch.
- Giới thiệu biohydrogen, các vi sinh vật và enzyme có khả năng tổng hợp hydro.
- Các nghiên cứu gần đây về biohydrogen trên thế giới và ở Việt Nam.
Chƣơng 2: CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG
2.1 Năng lƣợng hóa thạch
2.1.1 Giới thiệu
Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân
hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi và được hình thành dựa trên các quá trình
địa chất dài hàng triệu năm xảy ra đối với xác động thực vật, như một dạng hóa thạch.
Các nguyên liệu này chứa hàm lượng cacbon và hydrocacbon cao. Một số nhiên liệu
hóa thạch như: than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, đá phiến dầu và cát chứa dầu…
Hình 2.1 Nhiên liệu hóa thạch: Than đá, khí đốt và dầu mỏ
Các nhiên liệu hóa thạch là tài nguyên không tái tạo bởi vì trái đất mất hàng
triệu năm để tạo ra chúng và con người không thể can thiệp vào, các năng lượng này
không thể phục hồi. Hiện nay lượng tiêu thụ các loại nhiên liệu này đang diễn ra
nhanh hơn tốc độ được tạo thành điều này cho thấy rằng chúng không thể đáp ứng đủ
trong tương lai đồng thời còn làm tăng các mối quan tâm về môi trường. [9]
2.1.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Sự khám phá ra dầu mỏ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người. Dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đã đóng góp trong tất
cả các lĩnh vực đời sống nói chung và các ngành năng lượng nói riêng. Hai thập niên
vừa qua các nền kinh tế trên thế giới phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu sử dụng dầu
mỏ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế toàn cầu cân bằng một cách mong manh. Thế
giới đã bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ vì tính dễ sử dụng của nó. Bên cạnh đó
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Năng lượng rất quan trọng và cần thiết cho con người khắp nơi trên thế giới. Hiện
nay con người hầu như đều phụ thuộc vào nguồn năng lượng không có khả năng tái tạo
như dầu, than và khí tự nhiên. Đó là những nguồn năng lượng có nhiều bất lợi và một
trong những điều quan trọng nhất là dẫn đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu có ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và gây ra những thiên tai như hạn hán, lũ lụt, nước biển
dâng...
Dân số thế giới tăng với tốc độ 1,4% mỗi năm, với tỷ lệ này trong 50 năm tới dân
số sẽ đạt khoảng 9 tỷ người. Những đoán thực tế còn nhận định dân số sẽ vượt con
số 10 tỷ vào thời điểm đó. Vì vậy, ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng đó sẽ đi kèm với
việc gia tăng nhu cầu về năng lượng. Điều này sẽ làm tăng phát thải khí CO2 toàn cầu.
Lượng CO2 con người tạo ra phụ thuộc vào dân số và cách sử dụng năng lượng. Ngày
nay, gần như tất cả những dạng năng lượng đến từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch đều
làm tăng CO2 trong khí quyển. [19]
Với tốc độ này, tỉ lệ CO2 trong khí quyển sẽ tăng lên ở mức 2 pPhần mềm mỗi năm.
Ngày càng thấy rõ hơn những biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính và trữ lượng nhiên
liệu hóa thạch đang cạn kiệt. Các nguồn năng lượng tái tạo và ít thải CO2 đang được
nghiên cứu. Một trong những nguồn năng lượng thay thế là hydrogen, có thể được sử
dụng để tạo ra điện và nhiệt trong pin tế bào nhiên liệu có hiệu quả cao. Hiện nay, pin tế
bào nhiên liệu đang tăng cường và có rất nhiều tiềm năng trong giao thông vận tải cũng
như trong các thiết bị di động (máy tính xách tay, điện thoại…).[19]
Hai vấn đề quan trọng nhất cần được giải quyết là sản xuất và lưu trữ hydrogen.
Hydrogen đã có thể được sản xuất bằng nhiều cách mà hầu hết đều tác động xấu đến
môi trường. Do đó việc sản xuất hydrogen bằng phương pháp sinh học thân thiện với
môi trường là rất cần thiết.
1.2 Nội dung
- Giới thiệu các dạng năng lượng trên thế giới và xu hướng tất yếu của việc năng
lượng tái tạo thay thế nguồn năng lượng hóa thạch.
- Giới thiệu biohydrogen, các vi sinh vật và enzyme có khả năng tổng hợp hydro.
- Các nghiên cứu gần đây về biohydrogen trên thế giới và ở Việt Nam.
Chƣơng 2: CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG
2.1 Năng lƣợng hóa thạch
2.1.1 Giới thiệu
Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân
hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi và được hình thành dựa trên các quá trình
địa chất dài hàng triệu năm xảy ra đối với xác động thực vật, như một dạng hóa thạch.
Các nguyên liệu này chứa hàm lượng cacbon và hydrocacbon cao. Một số nhiên liệu
hóa thạch như: than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, đá phiến dầu và cát chứa dầu…
Hình 2.1 Nhiên liệu hóa thạch: Than đá, khí đốt và dầu mỏ
Các nhiên liệu hóa thạch là tài nguyên không tái tạo bởi vì trái đất mất hàng
triệu năm để tạo ra chúng và con người không thể can thiệp vào, các năng lượng này
không thể phục hồi. Hiện nay lượng tiêu thụ các loại nhiên liệu này đang diễn ra
nhanh hơn tốc độ được tạo thành điều này cho thấy rằng chúng không thể đáp ứng đủ
trong tương lai đồng thời còn làm tăng các mối quan tâm về môi trường. [9]
2.1.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Sự khám phá ra dầu mỏ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người. Dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đã đóng góp trong tất
cả các lĩnh vực đời sống nói chung và các ngành năng lượng nói riêng. Hai thập niên
vừa qua các nền kinh tế trên thế giới phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu sử dụng dầu
mỏ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế toàn cầu cân bằng một cách mong manh. Thế
giới đã bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ vì tính dễ sử dụng của nó. Bên cạnh đó
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links