Download miễn phí Đồ án Trình bày về tổng đài EWSD





MỤC LỤC
 
Trang
Phần A Giới thiệu i
Trang bìa ii
Lời Thank iii
Quyết định giao đề tài iv
Nhận xét giáo viên hướng dẫn v
Nhận xét giáo viên phản biện vi
Lời nói đầu vii
Mục lục viii-ix
Danh mục hình x
Danh mục bảng xi
Phần B Nội dung 1
Chương 1: TỔNG QUAN TỔNG ĐÀI EWSD 2
1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 2
1.1.1 Các Thành Phần Của Đài EWSD 4
1.1.1.1 Đơn vị đường dây số DLU ( Digital Line Unit ) 4
1.1.1.2 Nhóm đường dây trung kế LTG ( Line Trunk Group ) 4
1.1.1.3 Mạng chuyển mạch SN ( Switch Network) 5
1.1.1.4 Đơn vị điểu khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC (Common Chanel Signaling Network Control ) 6
1.1.1.5 Bộ đệm bản tin MB ( Message Buffer) 6
1.1.1.6 Bộ phát xung đồng bộ trung tâm CCG ( Central Clock
Generator ) 6
1.1.1.7 Bảng cảnh báo SYP ( System Panel ) 6
1.1.1.8 Bộ xử lý điều phối CP ( Coordination Processor ) 6
1.1.2 Những Giao Tiếp 7
1.1.2.1 Những giao tiếp bên ngoài 7
1.1.2.2 Giao tiếp bên trong 7
1.2 ỨNG DỤNG TỔNG ĐÀI EWSD 8
1.2.1 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Nội Hạt 8
1.2.2 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Quá Giang 8
1.2.3 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Hỗn Hợp 8
Chương 2 : CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG TỔNG ĐÀI EWSD VERSION.10 10
2.1 ĐƠN VỊ GIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY SỐ DLU (DIGITAL LINE UNIT) 10
2.1.2 Sơ đồ khối DLU 12
2.1.3 Chức Năng Của Từng Bộ Phận 13
2.1.3.1 Module đường dây thuê bao 13
2.1.3.2 Đơn vị giao tiếp đường dây số CardDIUD (Digital Interface Unitfor DLU) 17
2.1.3.3 DLUC-DLU Control: Bộ điều khiển DLU ( central Unit ) 18
2.1.3.4 BD-Bus Distributions 20
2.1.4 Chức năng của DLU 22
2.1.4.1 Tập trung lưu thoại của đường dây thuê bao 22
2.1.4.2 Biến đổi tín hiệu trên đường dây thuê bao 22
2.1.4.8 Hệ thống tuyến 24
2.1.4.9 Mạng điều khiển NC ( control network ) 26
2.1.4.10 Mạng 4096Kbit/s 26
2.1.4.11 Đường truyền dẫn sơ cấp PDC 26
2.2 NHÓM ĐƯỜNG DÂY TRUNG KẾ LTG ( LINE TRUNK GROUP ) 29
2.2.1 Chức năng của LTG 29
2.2.1.1 Chức năng xử lý cuộc gọi 29
2.2.1.1 Chức năng bảo an 29
2.2.2 Chức năng các Module trong LTG 31
2.2.2.1 LTU-Line Trunk Unit 31
2.2.3 Phân Loại LTG 36
2.2.3.3 LTGD 37
2.3 MẠNG CHUYỂN MẠCH SN ( SWITCGING NETWORK ) 38
2.3.1 Giới Thiệu 38
2.3.4.2 SN 63 LTG 41
2.4 ĐƠN VỊ ĐIỂU KHIỂN MẠNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC (COMMON CHANEL SIGNALING NETWORK CONTROL ) 42
2.4.1 Kết Nối CCNC Vào Tổng Đài EWSD 42
2.5 BỘ ĐỆM BẢN TIN MB ( MESSAGE BUFFER ) 45
2.5.1 MBU:LTG ( Message Buffer Unit For Lien Truck Group ) 45
2.6 BỘ PHÁT XUNG ĐỒNG HỒ CCG (CENTRAL CLOCK
GEGERATOR) 46
Chương 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI 13
3.1 Quy trình xử lý cuộc gọi nội đài 55
3.2 Quy trình giải tỏa cuộc gọi 60
3.3 Quy trình thiết lập cuộc gọi liên đài 61
3.4 Phần mềm tổng đài EWSD 62
3.4.1 Cấu trúc 62
3.4.2 Cấu trúc phần mềm của bộ xử lý điều phối 63
3.4.3 Hệ điều hành 64
3.4.4 Phần mềm người dùng 67
Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70
4.1 Kết luận 70
4.2 Hướng phát triển 70
4.3. Tóm lại 71
BẢNG THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
 
 
 
DANH MỤC HÌNH
 
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát đài EWSD 3
Hình 2.1. kết nối DLU 11
Hình 2.2 Sơ đồ khối DLU 12
Hình 2.3 : Card thuê bao analog SLMA. 14
Hình 2.4 : Card thuê bao số SLMD 16
Hình 2.5 : Đường truyền giữa DLU và LTG. 17
Hình 2.6 : Đơn vị giao tiếp DLU nội đài. 18
Hình 2.7 : Cấp nguồn và rung chuông 21
Hình 2.8 : Module của DLU số lượng các thuê bao 27-28
Hình 2.9 : Sơ đồ khối của LTG 30
Hình 2.10: Mạng chuyển mạch SN và các giao diện giao tiếp bên ngoài. 39
Hình 2.11: Vị trí của CCNC trong tổng đài 43
Hình 2.12: Sơ đồ khối tổng quát của SYP 48
Hình 2. 13 : Sơ đồ khối CP113 52
Hình 3.1 : Quy trình xữ lý cuộc gọi nội đài – Thuê bao A nhấc máy 56
Hình 3.2 : Quy trình xữ lý cuộc gọi nội đài – 58
Hình 3.3 : Quy trình xữ lý cuộc gọi nội đài – Khi thuê bao B nhấc máy 59
Hình 3.4 : Quy trình giải tỏa cuộc gọi 61
Hình 3.5 : Quy trình xữ lý cuộc gọi liên đài 61
Hình 3.6 Các lớp phần mềm của bộvi xữ lý 63
Hình 3.7 : Cấu trúc phần mềm của bộ xữ lý điều phối 63
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1
D
C
C
1-0
SLM
0
SLM
1
SLM
2
SLM
3
SLM
4
SLM
5
SLM
6
SLM
7
BDE
0
BDE
1
SLM
8
SLM
9
SLM
10
SLM
11
SLM
1
2
SLM
13
SLM
14
SLM
15
D
C
C
1-1
* MODULE của DLU phục vụ 128 đường dây thuê bao :
D
C
C
0-0
SLM
0
SLM
1
SLM
2
SLM
3
SLM
4
SLM
5
SLM
6
SLM
7
BDE
0
BDE
1
SLM
8
SLM
9
SLM
10
SLM
11
SLM
12
SLM
13
SLM
14
SLM
15
D
C
C
0-1
* MODULE của DLU phục vụ 176 thuê bao:
b
b c b c a c
D
C
C
0-0
SLM
0
SLM
1
SLM
SASC
2
SLM
3
SLM
4
SLM
5
SLM
6
SLM
7
RGMG
0
BDE
0
BDCG0
8
DLUC0
9
DIUD0
10
FM
TU
11
LCMM
1
2
SLM
13
SLM
or
EMSP
14
SLM
or
EMSP
15
D
C
C
0-1
D
C
C
0-0
SLM
0
SLM
1
SLM
2
SLM
3
SLM
4
SLM
5
SLM
6
SLM
7
RGMG
1
BDE
1
BDCG1
8
DLUC1
9
DIUD1
10
SLM
or
EMSP
11
SLM
or
EMSP
1
2
SLM
or
MTAM
13
LTBAM
14
SLM
or
LTBAM
15
D
C
C
0-1
Hình 2.8 : Module của DLU số lượng các thuê bao
NHÓM ĐƯỜNG DÂY TRUNG KẾ LTG ( LINE TRUNK GROUP )
LTG là khối ngoại vi của CP làm trung gian đấu nối giữa DLU và SN đồng thời LTG cũng dùng để kết nối với tổng đài khác
Đấu nối với một số trường hợp:
Đấu nối với DLU nội đài bằng luồng PDC 4 Mbit/s
Đấu nối DLU ở xa bằng luồng PDC 2 Mbit/s
Đấu nối với SN bằng luồng SDC 8 Mbit/s
Chức năng của LTG:
Chức năng xử lý cuộc gọi:
Nhận và đánh giá các thông tin từ trung kế và đường dây thuê bao .
Gửi báo hiệu và âm hiệu.
Nhận và gửi các bản tin đến CP và các bộ xử lý nhóm GP.
Tạo điều kiện phù hợp với đường dây 8 Mbit/s của mạng chuyển mạch.
Chức năng bảo an :
Dò tìm lỗi trong LTG.
Dò tìm lỗi các đường giao tiếp bên trong tổng đài cho quá trình xử lý cuộc gọi.
Thông báo lỗi và chọn đường cho các bản tin đến CP.
Đánh giá tình trạng lỗi.
Chức năng điều hành :
Thông báo dữ liệu và lưu thoại cho CP.
Thiết lập và đo thử các kết nối .
Hiển thị các trạng thái hoạt động cho các Module thông qua các LED .
Tham gia vào việc ghi nhận cước cuộc gọi .
LTU
GS
(SPMX)
LIU
GP
SU TOG/CR
DIU
DIU
Special Module
SPH
SPH
SPH
SPH
SIH
SIH
SIH
SN0
SN1
8Mbit/s
Hình 2.9 : Sơ đồ khối của LTG
Chức năng các Module trong LTG :
LTG hay DLU được xem như là giao tiếp giữa môi trường xung quanh tổng đài ( gồm có môi trường tương tự hay số ) và trung tâm chuyển mạch số. Các LTG đảm đương trách nhiệm cho các công việc điều khiển có tính không tập trung. Vì vậy, nó làm giảm bớt gánh nặng về công việc địng tuyến của bộ xử lý phối hợp. Theo các LTG đã trình bày phía trước , sự phân chia các chức năng trong LTG được trình bày như sau :
LTU-Line Trunk Unit
LTU có nhiệm vụ làm cho thích ứng các đường dây kết nối đến các giao tiếpbên trong của LTG. LTU được trang bị cho mạch đường dây thuê bao tương tự
( TC – Trunk Circuit ) cho các tổng đài PBX tương tự, hay với các đơn vị giao tiếpsố (DIU) cho PDC.
Khi kết nối với các đường dây thuê bao tương tự, một LTU có thể kết nối 32 mạch thuê bao tương tự.
Khi kết nối với các đường dây ghép kênh PCM30 thì DIU30 được dùng trong LTU.
DIU30 làm thích ứng các khung PCM30 nhận từ bên ngoài với các khung
PCM30 bên trong LTG và các giám sát việc truyền tin tức tác động lên mã HDB3 trên tuyến truyền dẫn.
SU-Signaling Unit
SU bao gồm bộ phát âm hiệu ( TOG ) và các bộ thu mã CR (Code Receiver).
TOG-Tone Generator
TOG cung cấp các âm hiệu xử lý cuộc gọi và các tần số cần thiết cho quay số DTMF hay báo hiệu mã đa tần.
CR-Code Receiver:
Là bộ thu mã của thuê bao quay bằng máy ấn phím và báo hiệu đa tần của trung kế có phương pháp báo hiệu liên kết CAS.
GS-Group Switch:
Có 16 đường truyền âm thoại ( 16 SPHO/I ), mỗi đường có 32 kênh để tạo thành. nhóm chuyển mạch ( 16x 32 kênh = 512 kênh ). 16 SPHO/I được phân chia như sau:
8 SPHO/I đến LTU dùng cho các đường thoại, 1 SPHO và 1 SPHI đến SU dùng để chuyển mạch âm hiệu, 1 SPHO/I đến bộ ghép tín hiệu dùng để kiểm tra chuyểnmạch nhóm và mạng chuyển mạch, 4 SPHO/I được ghép thành đường 8912 Kbit/s,
SPHO/IL dùng để truyền dẫn tín hiệu thoại. Ngoài ra GS còn cung cấp các đường kết nối bên trong dùng cho dịch vụ điện thoại hội nghị.
SPMX-Speech Multiplexer:
Khi LTG chỉ dùng để kết nối trung kế thì SPMX được thay thế cho GS.SPMX không có kết nối cho dịch vụ điện thoại hội nghị chỉ có 14 đường SPHO/I nên có khả năng tiếp thông đầy cho 448 kênh ( 14x32=448 ). SPMX không tập trung lưu thoại LTU và mạng chuyển thoại.
LIU-Link Interface Unit:
LIU là giao tiếp giữa LTG và SN dùng để chuyển tiếp đường SPHO/IL 8192 Mbit/s từ GS/SPMX đến 2 đường song song đến 2 mạng SN. Nếu một SN đang làm việc bị sự cố thì LIU vẫn tiếp tục truyền tin tức thông qua SN còn lại.
LIU đồng bộ tin tức lấy từ SN với xung đồng hồ từ LTG.
Một tín hiệu dùng để đồng bộ với bộ phát xung đồng hồ lấy ra từ xung đồng hồ hệ thống đến SN trong LIU.
LIU dùng chức năng COC ( Cross Office Check ) để kiểm tra kết nối sau mỗi lần thiết lập kết nối được thực hiện . LIU của phía thuê bao chủ gọi gởi đi 1 kiểm tra thứ tự bit và được LIU ở đích đến gửi trả lại. Nếu các thứ tự bit gởi đi hợp với thứ tự bit nhận thì cuộc gọi được kết nối đến thuê bao.
GP-Group Processor :
GP có tác dụng như một đơn vị điều khiển ngoại vi độc lập giữa LTG và CP.
Nhiệm vụ chính của GP là chuyển đổi các thông tin đến từ môi trường xung quanh tổng đài thành các thông tin bên trong theo định dạng của hệ thống . GP điều khiển tất cả các đơn vị chức năng trong LTG.
GP trực tiếp điều khiển các bộ phận sau :
Bộ ghép kênh thoại
Bộ đệm tín hiệu
Đơn vị bộ nhớ xử lý
Điều khiển đường dữ liệu
Bộ phát đồng hồ nhóm
WDU-Watchdog Unit.
Diều khiển đường báo hiệu SILC
Đơn vị chức năng PU và SIB nằm trong Module PU/SIB. Đơn vị chức năng DLC, GCG và WDU nằm trong Module GCG:LTG.
SMX-Signaling Multiplexer:
SMX cấu thành giao tiếp của GP đến các đơn vị chức năng LTG. SMX kết hợpcác tin tức đến từ LTU, SU, GS hay SPMX trên các đường tín hiệu SIH – Signal
Hightways và SIBI – Signal Buffer Input 2048Kbit/s và truyền tin tức đến bộ đệm tín hiệu.
SMX nhận tông tin của các đơn vị chức năng LTG qua đường SIBO – SIB output từ SIB. SMX phân phối các thông tin đã nhận đến LTU, SU, GS hay SPMXvà LIU thông qua đường tín hiệu SIHO – Signal Hightway Output.
PU – Processing Unit:
Trong đơn vị xử lý có thể trang bị 1 trong 2 loại phần cứng klhác nhau:
PU/SIB – Processing Unit/Signal Buffer và MU – Memory Unit.
PMU – Processor Memory Unit
PU: bao gồm một vi xử lý 16 bit và phần mềm của nó dùng để xử lý dữ liệu trong LTG. PU sử dụng đơn vị bộ nhớ MU để lưu trữ các phương trình và dữ liệu. Chương trình khởi động được lưu trữ trong EPROM của PU để điều khiển nạp dữ liệu vào chương trình cho PU.
PU nhận các tin tức tiền xử lý ( dạng song song ) từ SIB để xử lý và phát tin tức xử lý đến SIB thông qua SMX ( dạng nối tiếp ).
SIB: có một giao tiếp đến SMX thông qua đường ghép kênh 2048 Kbit/s. SIMO/I, và có một giao tiếp bit song song đến PU, SIB chuyển đổi dữ liệu từ nối tiếp ra song song và ngược lại khi truyền dữ liệu giữa SMX và PU.
MU chứa các chương trình và dữ liệu của phần mềm LTG do CP nạp trong quá trình khôi phục lại hệ thống. Sức chứa của MU là 0.5 Mb, 1 Mb hay 2 Mb.
PMU: được thay thế các chức năng của các Module PU/SIB và MU. PMU Được thiết kế ch...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top