Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Đặt vấn đề. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu. 3
1.3.1 Thiết kế nghiên cứu. 3
1.3.2 Phương pháp định tính. 3
1.3.3 Phương pháp định lượng. 4
1.3.4 Quy trình nghiên cứu. 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 7
1.5 Các phần mềm được sử dụng. 7
1.6 Kết cấu của đề tài. 7
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 8
2.2 Cơ sở lý thuyết. 8
2.2.1 Sự thỏa mãn của người lao động. 8
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về động cơ và động viên. 9
2.2.3 Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động 10
2.2.3.1 Lý thuyết cổ điển. 10
2.2.3.2 Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên. 10
2.3 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan. 19
2.3.1 Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Kim Phượng 19
2.3.2 Nghiên cứu của tác giả Trương Thị Tố Nga. 19
2.3.3 Nghiên cứu của tác giả Lê Hồng Lam. 21
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất. 23
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH SỰ THỎA MÃN NHÂN VIÊN TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA 27
3.1 Giới thiệu. 27
3.2 Nghiên cứu định tính. 27
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu. 27
3.2.2 Kết quả nghiên cứu. 28
3.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm sau định tính. 35
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 37
4.1 Giới thiệu chung. 37
4.2 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu. 37
4.2.1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. 37
4.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp. 39
4.2.3. Tình hình lao động của Xí nghiệp. 40
4.3 Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu. 43
4.4 Mô tả mẫu. 43
4.5 Đánh giá thang đo. 48
4.5.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. 48
4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA. 59
4.5.2.1 Thang đo các thành phần sự thỏa mãn nhân viên. 61
4.5.2.2 Thang đo sự thỏa mãn chung của Cán bộ công nhân viên. 68
4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu. 69
4.7 Thực hiện một số kiểm định. 70
4.7.1 Xem xét ma trận tương quan (r). 70
4.7.2 Phân tích độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội. 71
4.7.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình. 79
4.7.4 Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với các thang đo được rút ra từ kết quả phân tích hồi quy. 79
4.7.5 Phân tích Anova 85
4.8 Tóm lại. 87
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
5.1 Kết luận. 88
5.2 Kết quả nghiên cứu. 89
5.2.1 Mô hình đo lường 89
5.2.2 Mô hình lý thuyết 89
5.2.3 Kết quả đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 90
5.3 Kiến nghị. 91
5.4 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề.
Người ta thường nói “Xí nghiệp phản ánh con người”. Vì vậy không sai chút nào khi khẳng định con người là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới sự tồn tại hay phát đạt của một doanh nghiệp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của Đất Nước, nền kinh tế đang có sự tăng trưởng ngày càng nhanh chóng. Điều này đã mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lẫn thách thức. Một trong số đó là những thách thức về nguồn nhân lực: Như thiếu hụt nguồn lao động cấp trung và cấp cao, chất lượng nguồn lao động, áp lực cạnh tranh nguồn lao động, tranh giành nhân tài càng gay gắt hơn trên quy mô rộng hơn.
Như vậy để có thể trụ vững trên thị trường đầy thách thức, các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến sản phẩm, công nghệ, hệ thống phân phối và đặc biệt là đào tạo – phát triển nguồn nhân lực được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp.
Một khảo sát được thực hiện bởi Careebuider – một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng sự bất mãn đã tăng lên trong giới làm công: “Cứ bốn người thì có một người đang cảm giác chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gần đây; có sáu trong số mười người được hỏi đều đang có ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đổ khác trong vòng hai năm tới. Bên cạnh đấy, trên thực tế hiện nay tình trạng chảy máu chất xám, nhảy việc chiếm tỷ lệ cao, các vụ đình công của người lao động không ngừng tăng qua các năm, năng suất và hiệu quả làm việc giảm sút…
Trước những thực trạng trên, thiết nghĩ việc tìm lời giải cho bài toán nhân lực quả là rất cần thiết đối với các nhà quản trị: Nghiên cứu sự thỏa mãn của người lao động nhằm thu hút nguồn nhân lực, để giữ chân người tài, gia tăng sự gắn bó với tổ chức…
Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa trong thời gian quan cũng đã có những bước phát triển mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Xí nghiệp đã thực hiện nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động và các chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên (CBCNV), thu hút nhân tài về làm việc cho Xí nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập diễn ra: Vẫn còn không ít CBCNV có tư tưởng ỷ lại, ý thức lao động sản xuất chưa cao – các chính sách lương thưởng, chế độ đãi ngộ đôi khi vẫn còn chưa sát và đúng với kết quả lao động – cấp quản lý chưa nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của công nhân viên để đặt ra cho họ những xu hướng, mục tiêu cụ thể trong cuộc sống cũng như trong đời sống sinh hoạt; chưa đưa ra những đòi hỏi cao hơn về môi trường, động lực cho nhân viên có chí hướng phấn đấu, hăng say làm việc hơn nữa.
Ngoài ra, theo ông Hoàng Thái Tôn - Trưởng phòng tổ chức còn cho biết hàng năm vì những lý do khách quan và chủ quan tỷ lệ công nhân bỏ việc từ 15% -25% trong tổng số lao động, Xí nghiệp phải thường xuyên tuyển dụng để đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh cho Xí nghiệp. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường lao động, sự di chuyển lao động giữa các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng. Người lao động sẽ chuyển tới những doanh nghiệp nào theo họ là “hấp dẫn hơn”. Đây cũng chính là vấn đề tiềm ẩn mà Ban lãnh đạo Xí nghiệp sẽ phải giải quyết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa” là cần thiết và hữu ích.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Đặt vấn đề. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu. 3
1.3.1 Thiết kế nghiên cứu. 3
1.3.2 Phương pháp định tính. 3
1.3.3 Phương pháp định lượng. 4
1.3.4 Quy trình nghiên cứu. 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 7
1.5 Các phần mềm được sử dụng. 7
1.6 Kết cấu của đề tài. 7
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 8
2.2 Cơ sở lý thuyết. 8
2.2.1 Sự thỏa mãn của người lao động. 8
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về động cơ và động viên. 9
2.2.3 Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động 10
2.2.3.1 Lý thuyết cổ điển. 10
2.2.3.2 Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên. 10
2.3 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan. 19
2.3.1 Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Kim Phượng 19
2.3.2 Nghiên cứu của tác giả Trương Thị Tố Nga. 19
2.3.3 Nghiên cứu của tác giả Lê Hồng Lam. 21
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất. 23
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH SỰ THỎA MÃN NHÂN VIÊN TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA 27
3.1 Giới thiệu. 27
3.2 Nghiên cứu định tính. 27
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu. 27
3.2.2 Kết quả nghiên cứu. 28
3.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm sau định tính. 35
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 37
4.1 Giới thiệu chung. 37
4.2 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu. 37
4.2.1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. 37
4.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp. 39
4.2.3. Tình hình lao động của Xí nghiệp. 40
4.3 Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu. 43
4.4 Mô tả mẫu. 43
4.5 Đánh giá thang đo. 48
4.5.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. 48
4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA. 59
4.5.2.1 Thang đo các thành phần sự thỏa mãn nhân viên. 61
4.5.2.2 Thang đo sự thỏa mãn chung của Cán bộ công nhân viên. 68
4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu. 69
4.7 Thực hiện một số kiểm định. 70
4.7.1 Xem xét ma trận tương quan (r). 70
4.7.2 Phân tích độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội. 71
4.7.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình. 79
4.7.4 Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với các thang đo được rút ra từ kết quả phân tích hồi quy. 79
4.7.5 Phân tích Anova 85
4.8 Tóm lại. 87
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
5.1 Kết luận. 88
5.2 Kết quả nghiên cứu. 89
5.2.1 Mô hình đo lường 89
5.2.2 Mô hình lý thuyết 89
5.2.3 Kết quả đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 90
5.3 Kiến nghị. 91
5.4 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề.
Người ta thường nói “Xí nghiệp phản ánh con người”. Vì vậy không sai chút nào khi khẳng định con người là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới sự tồn tại hay phát đạt của một doanh nghiệp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của Đất Nước, nền kinh tế đang có sự tăng trưởng ngày càng nhanh chóng. Điều này đã mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lẫn thách thức. Một trong số đó là những thách thức về nguồn nhân lực: Như thiếu hụt nguồn lao động cấp trung và cấp cao, chất lượng nguồn lao động, áp lực cạnh tranh nguồn lao động, tranh giành nhân tài càng gay gắt hơn trên quy mô rộng hơn.
Như vậy để có thể trụ vững trên thị trường đầy thách thức, các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến sản phẩm, công nghệ, hệ thống phân phối và đặc biệt là đào tạo – phát triển nguồn nhân lực được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp.
Một khảo sát được thực hiện bởi Careebuider – một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng sự bất mãn đã tăng lên trong giới làm công: “Cứ bốn người thì có một người đang cảm giác chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong hai năm gần đây; có sáu trong số mười người được hỏi đều đang có ý định rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một bến đổ khác trong vòng hai năm tới. Bên cạnh đấy, trên thực tế hiện nay tình trạng chảy máu chất xám, nhảy việc chiếm tỷ lệ cao, các vụ đình công của người lao động không ngừng tăng qua các năm, năng suất và hiệu quả làm việc giảm sút…
Trước những thực trạng trên, thiết nghĩ việc tìm lời giải cho bài toán nhân lực quả là rất cần thiết đối với các nhà quản trị: Nghiên cứu sự thỏa mãn của người lao động nhằm thu hút nguồn nhân lực, để giữ chân người tài, gia tăng sự gắn bó với tổ chức…
Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa trong thời gian quan cũng đã có những bước phát triển mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Xí nghiệp đã thực hiện nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động và các chính sách khuyến khích nhằm phát huy tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên (CBCNV), thu hút nhân tài về làm việc cho Xí nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập diễn ra: Vẫn còn không ít CBCNV có tư tưởng ỷ lại, ý thức lao động sản xuất chưa cao – các chính sách lương thưởng, chế độ đãi ngộ đôi khi vẫn còn chưa sát và đúng với kết quả lao động – cấp quản lý chưa nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của công nhân viên để đặt ra cho họ những xu hướng, mục tiêu cụ thể trong cuộc sống cũng như trong đời sống sinh hoạt; chưa đưa ra những đòi hỏi cao hơn về môi trường, động lực cho nhân viên có chí hướng phấn đấu, hăng say làm việc hơn nữa.
Ngoài ra, theo ông Hoàng Thái Tôn - Trưởng phòng tổ chức còn cho biết hàng năm vì những lý do khách quan và chủ quan tỷ lệ công nhân bỏ việc từ 15% -25% trong tổng số lao động, Xí nghiệp phải thường xuyên tuyển dụng để đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh cho Xí nghiệp. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường lao động, sự di chuyển lao động giữa các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng. Người lao động sẽ chuyển tới những doanh nghiệp nào theo họ là “hấp dẫn hơn”. Đây cũng chính là vấn đề tiềm ẩn mà Ban lãnh đạo Xí nghiệp sẽ phải giải quyết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa” là cần thiết và hữu ích.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links