Download Đề tài Động cơ phạm tội của tội phạm
MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Phần I: Những vấn đề chung 2
I. Lí do chọn đề tài 2
II. Đối tượng nghiên cứu 3
III. Mục đích nghiên cứu 3
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Phần II: Nghiên cứu nội dung 4
I.Hệ thống các khái niệm 4
1.1.Khái niệm động cơ 4
1.2.Khái niệm 5
1.3.Kẻ phạm tội hay người phạm tội 7
1.4.Động cơ phạm tội 10
1.5.Mối quan hệ giữa động cơ phạm tội, tội phạm và kẻ
phạm tội 14
II.Một số vấn đề về động cơ phạm tội 16
2.1.Nguồn gốc và sự hình thành động cơ phạm tội –
Khuynh hướng chống xã hội 16
2.2.Phân loại động cơ phạm tội 18
2.3.Các động cơ phạm tội của tội phạm kinh tế (ở Việt Nam) 20
III.Quan điểm đúng đắn về động cơ phạm tội 24
Tài liệu tham khảo 29
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_dong_co_pham_toi_cua_toi_pham.4JkVrnqirc.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40026/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Có nhiều quan niệm ngoài Macxit cho rằng việc gây ra hành vi phạm tội thuộc về yếu tố bẩm sinh (kẻ phạm tội bẩm sinh), hành vi phạm tội là hành vi có tính vô thức bẩm sinh như trí tuệ không bình thường hay biểu hiện bản năng đối với sự phạm tội.
Song chúng ta thấy rằng mỗi cá nhân không đối lập với điều kiện xã hội mà cá nhân đang sống.Cá nhân tồn tại và phát triển trong xã hội ấy.”Cá nhân - đó là con người trong một tổng thể các phẩm cách xã hội hình thành ở những dạng khác nhau của hoạt động con người và các quan hệ giữa họ”. (Theo Nguyễn Xuân Yêm – Tội phạm học và phòng chống tội phạm – trang 141).Rõ ràng nhân cách con người, phẩm chất con người chỉ hình thành thông qua các hoạt động và trong mối quan hệ của họ với người khác với nhóm xã hội. Nhân cách không phải là bẩm sinh, nó đựơc hình thành trong quá trình giáo dục, học tập, làm việc, quan hệ với mọi người chung quanh. Tội phạm học Macxit theo đó mà khẳng định rằng: kẻ phạm tội, dẫu là phạm tội nguy hiểm nhât – cũng là một con người.
Kẻ phạm tội được các nhà Bác học tư sản xem xét như một cá nhân không toàn vẹn về mặt sinh học, liên quan với những gì bảo thủ nhất , với sự không kiềm chế được của lý trí, với tính kế thừa cái xấu, sự phá huỷ các tuyến nội tiết,,, sự giải thích này thiếu tính khoa học và phủ nhận hoàn toàn yếu tố xã hội .Tất nhiên những yếu tố sinh học, cấu tạo khí chất ( loại thàn kinh) cảu mỗi cá nhân có sự khác biệt và ảnh hưởng nhất định, là tiền đè cho sự phát triển của con người , hình thành nhân cách.Song sự giáo dục, học tập rèn luyện trong môi trường sống vẫn chiếm vị trí hàng đầu. Điều này cho thấy có thể cải tạo giáo dục kẻ phạm tội.
Sự hình thành nhân cách cá nhân xảy ra trong nhiều môi trường khác nhau, mỗi môi trương đóng một vai trò nhất định như môi trường gia đình là môi trường đầu tiên, quan trọng nhất sau đó là môi trường nhà trường, tập thể lao động, xã hội cũng như quan hệ giữa mọi người với nhau…ở mỗi cá nhân là khác nhau.Các nhà tội phạm học khi nghiên cứu về các yếu tố không thuận lợi (cản trở) sự hình thành nhân cách tích cực đã chỉ ra:
1.Trong môi trường gia đình: có hoàn cảnh không bình thường, xích mích bên trong, sự ích kỷ, tham lam của bố mẹ, bố mẹ không làm tròn vai trò, trách nhiệm của mình, giáo dục con cái không đúng, li hôn… bố mẹ phạm tội, là gương xấu cho con cái…
2. Ở nhà trường: Tách rời việc dạy học và giáo dục, quản lý lỏng lẻo, kỷ luật không nghiêm, thiếu sự quan tâm, không biết sáng tạo và đọc lập, không tổe chức và sắp xếp thời gian hợp lý nghỉ ngơi…
3.Trong tập thể sản xuất: Kỷ luật lao động lỏng lẻo, say rượu, tiêu cực trong tổ chức, thiêu sót trong hoạt động hành chính, sự bất công về quyền lợi, thưởng phạt…
4. Môi trường là xã , xóm làng - Gần gũi nhất: Các hành vi đạo đức của làng xóm, tập thể, đặc biệt trong các ký túc xá, xóm trọ, quản lý lỏng lẻo, không sát sao lơi là công tác giáo dục,…
Mặt khác là thiếu sót hay qua không trừng phạt cũng làm cho sự tái phạm và vi phạm tăng lên.Ngoài ra những ảnh hưởng không thuận lợi từ môi trường đến nhân cách kẻ phạm tội còn do chính sự nhận thức, đánh giá năng lực của bản thân chính kẻ phạm tội. Sự đánh giá năng không đúng về mình , chức vụ, quyền hạn… bị nhầm lẫn, tính toán so bì, tị nạnh nới người khác cuãng là điểm phát sinh hành vi xấu.
Những kẻ phạm tội hậu hết đều có thái độ thờ ơ với lao động, trốn tránh lao động, không có mục đích sống rõ ràng, kiết biết kiểm tra hành động của mình, ít đòi hỏi quyền lợi về tinh thần, độc ác, tham lam , ích kỷ…Bên cạnh những thói xấu ấy họ cũng có một ssó điểm tốt như tình yêu gia đình, cha mẹ, ham học tập, yêu lao động…Việc phát huy mặt tích cực, đẩy lùi tiêu cực là một trong những phương cách hữu hiệu đưa người lầm lạc trở về với cuộc sống, với lao động hữu ích.
Kẻ phạm tội là những kẻ có khuynh hướng (hay mục đích chống xã hội , Khuynh hướng chống xã hội này có thể coi là tâm lý các nhân và sự ích kỷ. Tâm lý này dựa trên cơ sở là quyền lợi các nhân và được thể hiện dưới 3 dạng:
Hám lợi
Bạo lực
Bị động xã hội
Như vậy khi tác động đến những người phạm tội, biện pháp cơ bản là giáo dục cho họ những đức tính tốt, long kính trọng pháp luật và cá nhân mỗi người cũng như các quyền lợi của nhà nước và xã hội.Trong quán trình giáo dục và cải tạo các cá nhân này những yếu tố thuộc về cá nhân như sự thông minh, tình cảm chỉ đóng vai trò thứ yếu…
Qua sự trình bày trên phần nào cho ta thấy được sự hình thành cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách kẻ phạm tội ; thấy được những khía cạnh như động cơ phạm tội của đề tài.Song vấn đề động cơ phạm tội là gì, nó có mối quan hệ như thế nào trong hệ thống các khái niệm này.Trước hết tìm hiểu động cơ tội phạm sẽ hé mở cho chung ta biết rại sao có tội phạm, nguồn gốc, yếu tố quyết định đưa một người – cá nhân đến việc thực hiện hành vi phạm tội.
1.4.Động cơ phạm tội:
Như đã đề cập đến động cơ ơt phần đầu (1.1), ta hiểu rằng động cơ là yếu tố thúc đẩy, đóng vai trò là đích cuối cùng của hoạt động, giúp duy trì hoạt động trong suốt quá trình chiếm lĩnh đối tượng.Động cơ được hình thành trên cơ sở nhu cầu của con người, khi nhu cầu của con người đã được nhận thức đầy đủ và có khả năng thực hiện thì nó trở thành động cơ.
Nói đén động cơ và hoạt động cũng không thể bỏ qua hành vi của con người.Hành vi là những biểu hiện của con người ra bên ngoài ra thế giới khách quan dưới hình thức cụ thể hoá nhằm đạt đựơc những mục đích có chủ định và mong muốn.
Quá trình thực hiện tội phạm cũng là một hoạt động của kẻ phạm tội mà ở đó động cơ thúc đẩy được gọi là động cơ phạm tội. Động cơ phạm tội theo tâm lý học pháp lý là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội.Trong trường hợp cố ý phạm tội thì bao giờ hành vi của người phạm tội cũng được thúc đẩy bởi động cơ phạm tội, chỉ những trường hợp phạm do vô ý, cẩu thả hay quá tự tin mới không có động cơ phạm tội thúc đẩy.
Hành vi phạm tội ở đây được hiểu là mặt khách quan và chủ quan thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Trong mặt khách quan của tội phạm hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản.Không thể nói đến hậu quả của tội phạm cũng như những biểu hiện khách quan khác như công cụ, phương tiện phạm tội, địa điểm, thời gian...khi không có hành vie khách quan .những biểu hiên về mặt chủ quan là lỗi, mục đích, động cơ phạm tội luôn gắn với hành vi khách quan, Hành vi phạm tội được biểu hiện là hành vi có lỗi, là thể thống nhất giữa hnàh vi khách quan (gây hại) và mặt chủ quan (có lỗi).Việc thực hiện các hành vi phạm tội này trở thành tội phạ...
Download miễn phí Đề tài Động cơ phạm tội của tội phạm
MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Phần I: Những vấn đề chung 2
I. Lí do chọn đề tài 2
II. Đối tượng nghiên cứu 3
III. Mục đích nghiên cứu 3
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Phần II: Nghiên cứu nội dung 4
I.Hệ thống các khái niệm 4
1.1.Khái niệm động cơ 4
1.2.Khái niệm 5
1.3.Kẻ phạm tội hay người phạm tội 7
1.4.Động cơ phạm tội 10
1.5.Mối quan hệ giữa động cơ phạm tội, tội phạm và kẻ
phạm tội 14
II.Một số vấn đề về động cơ phạm tội 16
2.1.Nguồn gốc và sự hình thành động cơ phạm tội –
Khuynh hướng chống xã hội 16
2.2.Phân loại động cơ phạm tội 18
2.3.Các động cơ phạm tội của tội phạm kinh tế (ở Việt Nam) 20
III.Quan điểm đúng đắn về động cơ phạm tội 24
Tài liệu tham khảo 29
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_dong_co_pham_toi_cua_toi_pham.4JkVrnqirc.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40026/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
rằng kẻ phạm tội chỉ là nột lực lượng rất nhỏ trong xã hội đã gây ra tội phạm .Việc gây ra tội phạm có phải chỉ từ bản thân đẻ phạm tội hay không?Có nhiều quan niệm ngoài Macxit cho rằng việc gây ra hành vi phạm tội thuộc về yếu tố bẩm sinh (kẻ phạm tội bẩm sinh), hành vi phạm tội là hành vi có tính vô thức bẩm sinh như trí tuệ không bình thường hay biểu hiện bản năng đối với sự phạm tội.
Song chúng ta thấy rằng mỗi cá nhân không đối lập với điều kiện xã hội mà cá nhân đang sống.Cá nhân tồn tại và phát triển trong xã hội ấy.”Cá nhân - đó là con người trong một tổng thể các phẩm cách xã hội hình thành ở những dạng khác nhau của hoạt động con người và các quan hệ giữa họ”. (Theo Nguyễn Xuân Yêm – Tội phạm học và phòng chống tội phạm – trang 141).Rõ ràng nhân cách con người, phẩm chất con người chỉ hình thành thông qua các hoạt động và trong mối quan hệ của họ với người khác với nhóm xã hội. Nhân cách không phải là bẩm sinh, nó đựơc hình thành trong quá trình giáo dục, học tập, làm việc, quan hệ với mọi người chung quanh. Tội phạm học Macxit theo đó mà khẳng định rằng: kẻ phạm tội, dẫu là phạm tội nguy hiểm nhât – cũng là một con người.
Kẻ phạm tội được các nhà Bác học tư sản xem xét như một cá nhân không toàn vẹn về mặt sinh học, liên quan với những gì bảo thủ nhất , với sự không kiềm chế được của lý trí, với tính kế thừa cái xấu, sự phá huỷ các tuyến nội tiết,,, sự giải thích này thiếu tính khoa học và phủ nhận hoàn toàn yếu tố xã hội .Tất nhiên những yếu tố sinh học, cấu tạo khí chất ( loại thàn kinh) cảu mỗi cá nhân có sự khác biệt và ảnh hưởng nhất định, là tiền đè cho sự phát triển của con người , hình thành nhân cách.Song sự giáo dục, học tập rèn luyện trong môi trường sống vẫn chiếm vị trí hàng đầu. Điều này cho thấy có thể cải tạo giáo dục kẻ phạm tội.
Sự hình thành nhân cách cá nhân xảy ra trong nhiều môi trường khác nhau, mỗi môi trương đóng một vai trò nhất định như môi trường gia đình là môi trường đầu tiên, quan trọng nhất sau đó là môi trường nhà trường, tập thể lao động, xã hội cũng như quan hệ giữa mọi người với nhau…ở mỗi cá nhân là khác nhau.Các nhà tội phạm học khi nghiên cứu về các yếu tố không thuận lợi (cản trở) sự hình thành nhân cách tích cực đã chỉ ra:
1.Trong môi trường gia đình: có hoàn cảnh không bình thường, xích mích bên trong, sự ích kỷ, tham lam của bố mẹ, bố mẹ không làm tròn vai trò, trách nhiệm của mình, giáo dục con cái không đúng, li hôn… bố mẹ phạm tội, là gương xấu cho con cái…
2. Ở nhà trường: Tách rời việc dạy học và giáo dục, quản lý lỏng lẻo, kỷ luật không nghiêm, thiếu sự quan tâm, không biết sáng tạo và đọc lập, không tổe chức và sắp xếp thời gian hợp lý nghỉ ngơi…
3.Trong tập thể sản xuất: Kỷ luật lao động lỏng lẻo, say rượu, tiêu cực trong tổ chức, thiêu sót trong hoạt động hành chính, sự bất công về quyền lợi, thưởng phạt…
4. Môi trường là xã , xóm làng - Gần gũi nhất: Các hành vi đạo đức của làng xóm, tập thể, đặc biệt trong các ký túc xá, xóm trọ, quản lý lỏng lẻo, không sát sao lơi là công tác giáo dục,…
Mặt khác là thiếu sót hay qua không trừng phạt cũng làm cho sự tái phạm và vi phạm tăng lên.Ngoài ra những ảnh hưởng không thuận lợi từ môi trường đến nhân cách kẻ phạm tội còn do chính sự nhận thức, đánh giá năng lực của bản thân chính kẻ phạm tội. Sự đánh giá năng không đúng về mình , chức vụ, quyền hạn… bị nhầm lẫn, tính toán so bì, tị nạnh nới người khác cuãng là điểm phát sinh hành vi xấu.
Những kẻ phạm tội hậu hết đều có thái độ thờ ơ với lao động, trốn tránh lao động, không có mục đích sống rõ ràng, kiết biết kiểm tra hành động của mình, ít đòi hỏi quyền lợi về tinh thần, độc ác, tham lam , ích kỷ…Bên cạnh những thói xấu ấy họ cũng có một ssó điểm tốt như tình yêu gia đình, cha mẹ, ham học tập, yêu lao động…Việc phát huy mặt tích cực, đẩy lùi tiêu cực là một trong những phương cách hữu hiệu đưa người lầm lạc trở về với cuộc sống, với lao động hữu ích.
Kẻ phạm tội là những kẻ có khuynh hướng (hay mục đích chống xã hội , Khuynh hướng chống xã hội này có thể coi là tâm lý các nhân và sự ích kỷ. Tâm lý này dựa trên cơ sở là quyền lợi các nhân và được thể hiện dưới 3 dạng:
Hám lợi
Bạo lực
Bị động xã hội
Như vậy khi tác động đến những người phạm tội, biện pháp cơ bản là giáo dục cho họ những đức tính tốt, long kính trọng pháp luật và cá nhân mỗi người cũng như các quyền lợi của nhà nước và xã hội.Trong quán trình giáo dục và cải tạo các cá nhân này những yếu tố thuộc về cá nhân như sự thông minh, tình cảm chỉ đóng vai trò thứ yếu…
Qua sự trình bày trên phần nào cho ta thấy được sự hình thành cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách kẻ phạm tội ; thấy được những khía cạnh như động cơ phạm tội của đề tài.Song vấn đề động cơ phạm tội là gì, nó có mối quan hệ như thế nào trong hệ thống các khái niệm này.Trước hết tìm hiểu động cơ tội phạm sẽ hé mở cho chung ta biết rại sao có tội phạm, nguồn gốc, yếu tố quyết định đưa một người – cá nhân đến việc thực hiện hành vi phạm tội.
1.4.Động cơ phạm tội:
Như đã đề cập đến động cơ ơt phần đầu (1.1), ta hiểu rằng động cơ là yếu tố thúc đẩy, đóng vai trò là đích cuối cùng của hoạt động, giúp duy trì hoạt động trong suốt quá trình chiếm lĩnh đối tượng.Động cơ được hình thành trên cơ sở nhu cầu của con người, khi nhu cầu của con người đã được nhận thức đầy đủ và có khả năng thực hiện thì nó trở thành động cơ.
Nói đén động cơ và hoạt động cũng không thể bỏ qua hành vi của con người.Hành vi là những biểu hiện của con người ra bên ngoài ra thế giới khách quan dưới hình thức cụ thể hoá nhằm đạt đựơc những mục đích có chủ định và mong muốn.
Quá trình thực hiện tội phạm cũng là một hoạt động của kẻ phạm tội mà ở đó động cơ thúc đẩy được gọi là động cơ phạm tội. Động cơ phạm tội theo tâm lý học pháp lý là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội.Trong trường hợp cố ý phạm tội thì bao giờ hành vi của người phạm tội cũng được thúc đẩy bởi động cơ phạm tội, chỉ những trường hợp phạm do vô ý, cẩu thả hay quá tự tin mới không có động cơ phạm tội thúc đẩy.
Hành vi phạm tội ở đây được hiểu là mặt khách quan và chủ quan thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Trong mặt khách quan của tội phạm hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản.Không thể nói đến hậu quả của tội phạm cũng như những biểu hiện khách quan khác như công cụ, phương tiện phạm tội, địa điểm, thời gian...khi không có hành vie khách quan .những biểu hiên về mặt chủ quan là lỗi, mục đích, động cơ phạm tội luôn gắn với hành vi khách quan, Hành vi phạm tội được biểu hiện là hành vi có lỗi, là thể thống nhất giữa hnàh vi khách quan (gây hại) và mặt chủ quan (có lỗi).Việc thực hiện các hành vi phạm tội này trở thành tội phạ...