Download miễn phí Luận văn Đóng góp của phóng sự và tiểu phẩm Ngô Tất Tố đối với văn học Việt Nam 1930 - 1945





Phóng sựNgô Tất Tố đã phản ánh bức tranh tổng thểvề đời sống nông dân ởnông thôn
Việt Nam mà mỗi tác phẩm là một lát cắt tiêu biểu. Ngô Tất Tốxuất phát từnỗi đauvà sự
bất bình trước hiện thực xã hội nên quyết tâm dùng phóng sự đểvẽlại hiện thực. Ông đã
làm được điều mà các nhà lí thuyết phóng sựcoi trọng đó chính là phản ánh hiện thực và
tôn trọng hiện thực đúng nhưý nghĩa của cái tên thểloại “phóng sự”. Hiện thực mà Ngô Tất
Tốphản ánh đó là hiện thực về đời sống văn hoá, tâmlinh của con người, cụthểlà người
nông dân ởnông thôn việt Nam. Hiện thực vềnhững sinh hoạt đình làng, được phủdưới lớp
sơn hào nhoáng là thuần phong mĩtục, thực sựlà những luật lệ, nghi lễcổhủ, lạc hậu, được
duy trì nhưmột phương tiện, một công cụthống trịcủa giai cấp thống trị. Hiện thực vềnạn
xôi thịt, vềmiếng ăn, chỗngồi nơi đình làng, từlâu đã ăn sâu vào tâm lí người nông dân.
Hiện thực vềnạn áp bức, bóc lột đầu thủ đoạn của bọn cướng hào ác bá, gây ra biết bao
cảnh thương tâm, đau đớn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

e
nghênh ngang ở trước ánh lửa
Người đâu mà nhiều dữ vậy! Họ đi hàng ba, hàng tư, hàng năm một lũ dài kéo vào cửa
đình chẳng khác một đám quân chạy.
(…) Đám người cầm đuốc nhất tề rẽ ra hai hàng và đứng thẳng băng trước đình như hai
dãy cột đèn, làm cho sân đình thành một đoạn đường cái. Mấy trăm gậy tre nhất tề vừa múa
vừa theo đoạn đường giữa hai hàng đuốc nhẩy vào cửa đình.(…)
Đuốc vẫn cháy nỏ, trống cái vẫn thúc rền, tù và vẫn thổi dữ, đám gậy hùng dũng xông vào
lòng đình, tiếng người reo như xô mái ngói.
Bỗng như bị vật gì ngăn cản, mấy trăm người và mấy trăm gậy nhất tề chạy ra chỗ cũ như
một đàn vịt bị đuổi
Trống cái, tù và lại thưa. Các gậy lại thi nhau múa.[57, tr.117-118]
Ngô Tất Tố không chỉ huy động trí tưởng tượng, sự liên tưởng kết hợp với thị giác, thính
giác để xây dựng một bức tranh sinh hoạt cộng đồng mà ông còn vận dụng triệt để những
hình ảnh so sánh để làm nổi bật sự nhốn nháo của đám đông như :“chẳng khác nào một đám
quân chạy”, “tiếng người reo như xô mái ngói”, “như một đàn vịt bị đuổi”.Tuy nhiên từ
những hình ảnh so sánh sinh động trên ta có thể đọc được ý nghĩa phê phán, tố cáo của nó,
đó là những hoạt động vô bổ, nhố nhăng. Mục đích của những hoạt động đó không nhằm
phục vụ cho lợi ích của người nông dân, mà ngược lại còn khiến cho họ mệt mỏi về thể xác,
mụ mẫm về tinh thần.
Trong “Tập án cái đình”, hình tượng đám đông huyên náo như trên xuất hiện trong kh
nhiều truyện. Lời văn của ông như có nét vẽ đã vẽ nên những bức tranh biếm họa cực kì
sinh động. Đây là đoạn Ngô Tất Tố miêu tả một cuộc thi giết lợn:
Tiếng reo đồng thời nổi lên ồn ào với những tiếng ti u của các hiệu sừng, hiệu ốc. Trẻ con,
đàn bà những người vô sự hết thảy bạt ra ngòai tường bao lan, nhường khu đất trước đình
cho các đội đồ tể
Có thể tưởng như đám quỷ sứ phá ngục, những ông khỏe mạnh hung tợn chực ở chung
quanh các củi hùng hổ xúm lại, kẻ thì dùng dao chặt hết những sợi thừng trạc nhuộm đỏ,
người thì chém đanh, chém chốt, tháo hết các then cũi ra
Mỗi cũi chừng hơn mười người xấn vào. Nhanh như cắt họ túm ông lợn lôi ra sềnh sệch.
Lúc này đối với con lợn người ta không giữ lễ độ như trước.
(…) Cái sanh đựng muối đã được một người xách lấy hai quai và hứng dưới cổ con vật
đáng thương. Một người khách xắn gọn hai ống tay áo, lăm lăm cầm con dao bầu đâm vào
cổ nó, giữa lúc hai người béo lớn lật đật khiêng nồi nước sôi đi sau, để cho một người
nhanh nhẩu cầm gáo múc nước dội vào mông nó.
Bấy giờ công việc mới càng túi bụi ! tiết ở cổ lợn cứ việc chảy ra lòng sanh, nước ở
trong gáo cứ việc đổ vào mông lợn, người bưng cái sanh, người cầm cái gáo, người khiêng
cái nồi nước sôi cũng như những người túm bốn chân lợn, đều chạy như bắn”[1, tr.126-
127]
Người đọc không được chứng kiến tận mắt nhưng với lời kể và miêu tả của Ngô Tất Tố
có thể hình dung một cách đầy đủ một cuộc thi khủng khiếp của những cao thủ “giết lợn”
của các làng. Tất cả những điều này đều được xem là “thuần phong mĩ tục” ở các làng Việt
Nam!
Nhìn chung nghệ thuật trần thuật của Ngô Tất Tố trong phóng sự khá linh hoạt Lôi cuốn.
Bằng khả năng tái hiện hiện thực một cách sinh động, Ngô tất Tố đã chứng minh tài năng
viết phóng sự của mình qua việc kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. Chính vì vậy các
tác phẩm phóng sự của ông có sức sống mãnh liệt và vòng đời của nó cũng dài hơn các tác
phẩm khác của các tác giả cùng thời. Thành công này của Ngô Tất Tố minh chứng cho
thành công của sự kết hợp giữa văn học và báo chí trong phóng sự, góp phần đưa phóng sự -
một thể lọai báo chí đến gần với phóng sự - một thể lọai văn học.
Nghệ thuật trần thuật trong phóng sự của Ngô Tất Tố thể hiện một ngòi bút vững vàng,
một con người thẳng thắn không hề khuất phục trước những biến thiên của cuộc đời. Ông
dám nói những gì mình muốn nói. Suốt trong các thiên truyện hình tượng con người Ngô
Tất Tố- một trí thức yêu nước thương dân, không hề thay đổi. Tư tưởng nhất quán, quan
điểm rõ rằng, những cái mà người viết phóng sự không thể thiếu. Ở Ngô Tất Tố có một cái
“Tôi” bản lĩnh mà những người viết phóng sự ở mọi thời đại thán phục và cần học hỏi .
2.2.2. Kết cấu giản dị nhưng chặt chẽ
“Việc làng” là tập phóng sự về những hủ tục nặng nề ở nông thôn Việt Nam trước cách
mạng thánh Tám. Những tục lệ “quái gở”, “mọi rợ” đó được trình bày lần lượt trong mười
sáu chương sách. Mỗi chương là một câu chuyện về cuộc đời của người nông dân dưới sức
ép của hủ tục. Tuy nhiên chúng vẫn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Câu chuyện mở đầu
được Ngô Tất Tố sắp xếp để cho người đọc hình dung một cách khái quát sức ép cũng như
hậu quả của hủ tục ở thôn quê. Mười lăm câu chuyện tiếp theo là mười lăm dẫn chứng về tc
hại nặng nề của hủ tục đối với cuộc sống người nông dân. Tiu tn về tiền bạc, tài sản và lm
thiệt hại cả tính mạng. Tập phĩng sự kết thúc với câu chuyện “Món nợ chung thân” rất có ý
nghĩa. Nhan đề của câu chuyện này cho ta thấy, hủ tục tuy là con đường dẫn người nông dân
đến cái nghèo, cái hư danh, cái chết nhưng người nông dân không thể thoát khỏi vòng kiểm
soát của nó. Bởi nó là “món nợ chung thân” của họ. Mọi sự giãy dụa, vẫy vùng của họ đều
trở nên vô nghĩa. Người nông dân có thể hi sinh tất cả chứ không thể chiến thắng được
chính tâm lí của mình. Nếu họ có muốn thoát ra khỏi cái tâm lí xôi thịt, đình làng đó đi nữa
thì cũng không thể thoát khỏi tay những kẻ đang cố tình duy trì nó vì mục đích cá nhân.
Như vậy có nghĩa là cả đời người nông dân phải sống chung với nó, thậm chí như cụ
Thượng làng Lão Việt đến lúc chết vẫn chưa thể tự giải thoát cho mình mà còn phải trao lại
cho đức con trai tiếp tục gánh vác. Đích thực nó là món nợ chung thân rồi còn gì!
Tuy mỗi câu chuyện trong “Việc làng” là một sự kiện và một hủ tục khác nhau, nhưng
tất cả đều xoay quanh một chủ đề đó là những tục lệ cổ hủ đang kìm hãm sự phát triển về
mọi mặt cuộc sống con người. Điều đó đã tạo nên tích chặt chẽ cho tác phẩm.
Phóng sự “Tập án cái đình” cũng có kiểu kết cấu chặc chẽ này. Mười một mẩu chuyện
trong Tập án cái đình là mười một hình tượng những đám đông nhốn nháo, những nghi lễ
rườm rà. Nhưng tất cả đều tập trung xoáy sâu vào một chủ đề đó là những nghi lễ cổ hủ, vô
bổ đang tồn tại mạnh mẽ ở nông thôn Việt Nam. Nếu ở “Việc làng” cái bi nhiều hơn cái hài,
thì ở “Tập án cái đình” cái hài nhiều hơn cái bi. Thế nhưng ẩn dấu sau sự hài hước, sự nhố
nhăng của người, của việc lại là một nỗi đau. Mười môt mẩu chuyện, không chuyện nào là
không có cúng bái, không có thần thánh. Thế nhưng, mỗi thần mộ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Phân tích những thuật lợi - Khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
T Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiện môi trường sông Tô Lịch Khoa học Tự nhiên 0
G Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Nhà xuất bản Thống kê Luận văn Kinh tế 0
S Đóng góp của các yếu tố đầu vào (K, L, TFP) tới sự tăng trưởng của Việt năm trong giai đoạn 1993 - 2007 Luận văn Kinh tế 0
H đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. PTS. Văn học Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
T Đóng góp của Xuân Diệu trong phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam Văn học 0
C Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai Văn học 0
T Hợp tác khu vực ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI và những đóng góp của Việt Nam Kinh tế quốc tế 4
Z Những đóng góp của Trần Đình Sử về thi pháp học Văn học 2
N Những đóng góp của Thế Lữ vào giai đoạn văn học (1930-1945) Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top