iron_pigeon_vqs
New Member
Download Luận văn Đồng tiền chung Asean - Sự cần thiết phát triển khu vực
Thực tế đến nay cho thấy, mối liên kết kinh tếgiữa các nước, các khu vực
ngày càng phát triển cảvềchiều rộng và chiều sâu. Nhưng nhìn chung , sựliên kết
này luôn diễn ra theo một trình tựnhất định, từliên kết thương mại đến liên kết thị
trường rồi liên kết kinh tếvà sau cùng là liên kết kinh tếtiền tệ. Trong đó liên kết
kinh tế- tiền tệlà hình thức liên kết cao nhất. Đối với các nước Châu âu việc liên
kết thịtrừơng bắt đầu từnhăm 1968 khi các thành viên EEC thoảthuận và thống
nhất thiết lập một biểu thuếquan chung. Đến 1/1/1993 thịtrường thống nhất đi vào
hoạt động chính thức, việc tựdo hoá lưu thông hàng hoá dịch vụ, vốn, lao động
một cách tựdo và do đó xuất hiện yêu cầu một chính sách tiền tệthống nhất.
Đông Nam á, bước chuyển biến bao trùm nhất trong quan hệthương mại
giữa các thành viên ASEAN đánh dấu bằng hiệp định thành lập khu vực tựdo
thương mại ASEAN (AFTA) được ký kết chính thức ngày 28/1/1992. Đây là nấc
thang thứhai trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tựdo.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_dong_tien_chung_asean_su_can_thiet_phat.t6ZKIci21Q.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42214/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
a. cách thanh tóan nội bộ khu vực trong ngắn hạn :
Sự khác biệt cao giữa các nền kinh tế làm cho việc liên kết tiền tệ gặp khó
khăn. Tuy nhiên, việc hợp tác tài chính ngay từ khâu đầu tiên của quá trình, nghĩa là
trước khi nảy sinh vấn đề sẽ hòan thiện và hiệu quả hơn. Những hình thức này sẽ
tác động vào chu kỳ kinh tế, giúp chính phủ kiểm sóat tốt hơn nền kinh tế của họ.
Liên kết tiền tệ là một việc khó nhưng đây là một bàn đạp vô cùng quan
trọng. Các nước trong khu vực có thể đưa ra một chỉ số tiền tệ ASEAN (ACI) làm
đơn vị thanh tóan cho Trung tâm thanh tóan bù trừ ASEAN (PCH). Do PCH có
chức năng thanh tóan các giao dịch ngọai hối ròng giữa các nước thành viên
ASEAN, nên việc sử dụng ACI làm đơn vị thanh tóan thay cho đồng USD là rất
hợp lý hay nói thương mại nội khối nên thực hiện bằng đồng tiền nội khối. ACI sẽ
gồm các đồng tiền của ASEAN. Đồng thời, các cơ quan PCH sẽ công bố các tỷ giá
hối đóai chính thức giữa ACI và các đồng tiền ASEAN. Sự dao động của những tỷ
giá hối đóai này phụ thuộc vào sự bất cân bằng giữa các nước ASEAN, vì vậy ACI
là một công cụ được hình thành để cân bằng các vị thế bên ngòai giữa các nước
ASEAN với nhau. Ví dụ Thái lan đạt thặng dư cán cân thanh tóan nội khối ASEAN
trị giá P% GDP trong Q tháng liên tiếp hay bất cân bằng cán cân thanh tóan theo kỳ
trung bình 3 tháng vượt quá R% QDP trong S tháng, thì đồng Bath Thái lan sẽ tăng
giá T% so với ACI. Sỡ dĩ phải cân bằng vị thế ngọai hối bên ngòai của các nước
thành viên là vì cho dù sự ổn định của tỷ giá hối đóai là để tạo thuận lợi cho các
dòng vốn và thương mại quốc tế thì sự ổn định đó có thể không bền vững nếu nó đi
kèm với trạng thái bất cân bằng đến mức gây ra hiện tượng đầu cơ tiền tệ tai hại như
kinh nghiệm của Thái lan năm 1997. Để đạt được tính bền vững , tỷ giá hối đoái cần
được gắn với trạng thái cân bằng của nền kinh tế. Tuy nhiên, một thực tế rõ ràng là
Trang : 56
trạng thái mất cân bằng có thể xuất hiện trong các tài khỏan đối ngọai của các nước.
Do vậy, mặc dù là công cụ cân bằng các tài khỏan đối ngọai, ACI có thể biến động
và gây ra một số rủi ro hối đóai.
ACI không thực hiện chức năng là một lọai tiền tệ khác mà được sử dụng
trong các trung tâm thanh tóan bù trừ (PCH) của ASEAN như đơn vị chuyển đổi
hay thanh tóan chứ không phải là loại tài sản hay phương tiện trao đổi chung như
USD. Trong các kênh khuyến khích tăng cường sử dụng đồng tiền khu vực của
ASEAN. Trung tâm thanh tóan bù trừ Thuần (PCH) có vẻ thích hợp hơn các
cách khác vì PCH không gây ra hiện tượng chuyển rủi ro hay bóp méo cơ
chế thị trường. PCH giúp các quốc gia giảm thiểu sử dụng tiền ngọai tệ mạnh khác
làm phương tiện trao đổi.
b. Quỹ Ngoại Hối Khu Vực (Mở Rộng CMI)
Các nước ASEAN cần phát triển hơn nữa Sáng kiến Chiang Mai với việc
thiết lập một quỹ ngoại hối chung của khu vực trên cơ sở đóng góp một phần dự trữ
ngoại hối của mỗi nước thành viên. Điều này hoàn toàn khả thi bởi vì lượng dự trữ
ngoại hối trong khu vực là khá lớn. Quỹ ngoại hối cho phép các nước ngăn chặn có
hiệu quả đầu cơ cũng như những tác động tiêu cực của hiệu ứng lây lan. Để giảm
thiểu những tác động của hiệu ứng rủi ro đạo đức, đồng thời với việc lập quỹ cần
tăng cường quá trình giám sát khu vực, nâng cao năng lực hoạch định và thực thi
chính sách trong trường hợp cấp tín dụng và nếu cần thiết, tăng cường hiệu quả
tham gia của khu vực tư nhân.
Với sáng kiến Chiang Mai, hiện đã có 16 thoả thuận hoán đổi tiền tệ song
phương với tổng giá trị lên đến 39,5 tỷ USD giữa các nước thành viên ASEAN+3.
Trong vài năm tới, các nước sẽ tìm kiếm cách để mở rộng các kênh hoán đổi
tiền tệ theo sáng kiến này và đa phương hoá quá trình hoán đổi tiền tệ hay xem xét
việc ấn định một tỷ lệ dự trữ ngoại tệ để tài trợ cho các nhu cầu thanh toán ngắn hạn
của các nước thành viên. Việc này có thể dẫn đến sự ra đời của một quỹ dự trữ
ngoại tệ tập trung trong 3-5 năm tới.
Trang : 57
c. Cơ chế tỷ giá hối đoái Đông Nam Á
Những hình thức hợp tác tài chính – tiền tệ hiện hành ở ASEAN chưa bao
hàm việc phối hợp chính sách tỷ giá hối đoái trong khu vực. Trong khi đó tầm quan
trọng của hình thức hợp tác này ngày một gia tăng, đặc biệt là sau khủng hoảng tài
chính – tiền tệ khu vực. Về cơ bản, các nghiên cứu và phân tích cho rằng có hai
phương pháp chính để hợp tác tiền tệ khu vực. Theo phương pháp thứ nhất, hợp tác
tiền tệ được tiến hành cho cả khu vực cùng một lúc. Phương pháp thứ hai thận trọng
hơn và đề xuất hợp tác theo từng nhóm nhỏ trước khi tiến hành nhất thể hoá tiền tệ
cho cả khu vực.
Nhằm tìm kiếm một cơ chế giống như cơ chế tỷ giá Châu Âu ERM cho khu
vực ASEAN. Đặc điểm của nó là :
• Hình dung ra một đơn vị tiền tệ chung giống như ECU trong ERM. Hình
thức của nó là một rổ các đồng tiền của các nước thành viên, mà mục tiêu là một rổ
tiền tệ duy nhất.
• Đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, theo hình thức với điều kiện cho
vay dễ dàng và nhanh chóng gần giống với VSTFF của EMS để khắc phục tình
trạng đầu cơ tiền tệ.
• Cơ chế tỷ giá vùng mục tiêu – Target Zone là bắt buộc đối với mỗi nước
thành viên (vùng mục tiêu tương tự như các biên độ sử dụng trong hệ thống tỷ giá
hối đoái cố định nhưng hệ thống vùng mục tiêu cho phép các biên độ rộng hơn).
• Quyền số được ấn định cho mỗi nước là tỷ trọng thương mại của mỗi nước
so với tổng thương mại của cả khu vực. Như vậy có sự khác biệt so với hệ thống
quyền số trong ECU bao gồm một lượng tiền tệ tuỳ vào quy định mỗi quốc gia
trong rổ tiền tệ.
• Tỷ giá hối đoái các nước thành viên được thả nổi trong biên độ ±15% so với
tỷ giá trung tâm (giống với EMS giai đoạn trước 1993). Tỷ giá trung tâm không
được xác định một cách đơn phương.
Trang : 58
• Tỷ giá trung tâm sẽ được ấn định bởi một cơ quan cấp cao, định chế tiền tệ
ASEAN giống AMI giống như EMI ở Châu Âu, để cơ quan lý cơ chế tỷ giá và thực
thi những chính sách về cơ chế giám sát và hợp tác đã được chấp thuận.
Lợi ích hợp tác đạt được từ ARM cũng giống như trong ERM nhưng ở mức
độ mạnh hơn :
• Giảm đi sự biến động của tỷ giá hối đoái thực trong khu vực do sự thay đổi
của các điều kiện kinh tế cơ bản trong khu vực gây nên và tăng cường mức độ đồng
dao động của các đồng tiền trong khu vực.
• Tránh được nguy cơ cạnh tranh phá giá. Giảm sự bất ổn định giá cả và tăng
tỷ lệ đầu tư.
• Xu hướng hội nhập thương mại nhanh hơn giữa các nước. Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tiến tới một liên minh tiền tệ với một đồng tiền chung.
Có một vài chi phí khác do thành phần của rổ tiền tệ : Sự tự do dao động
trong ARM được cắt giảm. Bởi vì mục tiêu bây giờ là rổ gồm đồng tiền của các
nước thành viên ...
Download miễn phí Luận văn Đồng tiền chung Asean - Sự cần thiết phát triển khu vực
Thực tế đến nay cho thấy, mối liên kết kinh tếgiữa các nước, các khu vực
ngày càng phát triển cảvềchiều rộng và chiều sâu. Nhưng nhìn chung , sựliên kết
này luôn diễn ra theo một trình tựnhất định, từliên kết thương mại đến liên kết thị
trường rồi liên kết kinh tếvà sau cùng là liên kết kinh tếtiền tệ. Trong đó liên kết
kinh tế- tiền tệlà hình thức liên kết cao nhất. Đối với các nước Châu âu việc liên
kết thịtrừơng bắt đầu từnhăm 1968 khi các thành viên EEC thoảthuận và thống
nhất thiết lập một biểu thuếquan chung. Đến 1/1/1993 thịtrường thống nhất đi vào
hoạt động chính thức, việc tựdo hoá lưu thông hàng hoá dịch vụ, vốn, lao động
một cách tựdo và do đó xuất hiện yêu cầu một chính sách tiền tệthống nhất.
Đông Nam á, bước chuyển biến bao trùm nhất trong quan hệthương mại
giữa các thành viên ASEAN đánh dấu bằng hiệp định thành lập khu vực tựdo
thương mại ASEAN (AFTA) được ký kết chính thức ngày 28/1/1992. Đây là nấc
thang thứhai trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tựdo.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_dong_tien_chung_asean_su_can_thiet_phat.t6ZKIci21Q.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42214/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
h tài chính - tiền tệ :a. cách thanh tóan nội bộ khu vực trong ngắn hạn :
Sự khác biệt cao giữa các nền kinh tế làm cho việc liên kết tiền tệ gặp khó
khăn. Tuy nhiên, việc hợp tác tài chính ngay từ khâu đầu tiên của quá trình, nghĩa là
trước khi nảy sinh vấn đề sẽ hòan thiện và hiệu quả hơn. Những hình thức này sẽ
tác động vào chu kỳ kinh tế, giúp chính phủ kiểm sóat tốt hơn nền kinh tế của họ.
Liên kết tiền tệ là một việc khó nhưng đây là một bàn đạp vô cùng quan
trọng. Các nước trong khu vực có thể đưa ra một chỉ số tiền tệ ASEAN (ACI) làm
đơn vị thanh tóan cho Trung tâm thanh tóan bù trừ ASEAN (PCH). Do PCH có
chức năng thanh tóan các giao dịch ngọai hối ròng giữa các nước thành viên
ASEAN, nên việc sử dụng ACI làm đơn vị thanh tóan thay cho đồng USD là rất
hợp lý hay nói thương mại nội khối nên thực hiện bằng đồng tiền nội khối. ACI sẽ
gồm các đồng tiền của ASEAN. Đồng thời, các cơ quan PCH sẽ công bố các tỷ giá
hối đóai chính thức giữa ACI và các đồng tiền ASEAN. Sự dao động của những tỷ
giá hối đóai này phụ thuộc vào sự bất cân bằng giữa các nước ASEAN, vì vậy ACI
là một công cụ được hình thành để cân bằng các vị thế bên ngòai giữa các nước
ASEAN với nhau. Ví dụ Thái lan đạt thặng dư cán cân thanh tóan nội khối ASEAN
trị giá P% GDP trong Q tháng liên tiếp hay bất cân bằng cán cân thanh tóan theo kỳ
trung bình 3 tháng vượt quá R% QDP trong S tháng, thì đồng Bath Thái lan sẽ tăng
giá T% so với ACI. Sỡ dĩ phải cân bằng vị thế ngọai hối bên ngòai của các nước
thành viên là vì cho dù sự ổn định của tỷ giá hối đóai là để tạo thuận lợi cho các
dòng vốn và thương mại quốc tế thì sự ổn định đó có thể không bền vững nếu nó đi
kèm với trạng thái bất cân bằng đến mức gây ra hiện tượng đầu cơ tiền tệ tai hại như
kinh nghiệm của Thái lan năm 1997. Để đạt được tính bền vững , tỷ giá hối đoái cần
được gắn với trạng thái cân bằng của nền kinh tế. Tuy nhiên, một thực tế rõ ràng là
Trang : 56
trạng thái mất cân bằng có thể xuất hiện trong các tài khỏan đối ngọai của các nước.
Do vậy, mặc dù là công cụ cân bằng các tài khỏan đối ngọai, ACI có thể biến động
và gây ra một số rủi ro hối đóai.
ACI không thực hiện chức năng là một lọai tiền tệ khác mà được sử dụng
trong các trung tâm thanh tóan bù trừ (PCH) của ASEAN như đơn vị chuyển đổi
hay thanh tóan chứ không phải là loại tài sản hay phương tiện trao đổi chung như
USD. Trong các kênh khuyến khích tăng cường sử dụng đồng tiền khu vực của
ASEAN. Trung tâm thanh tóan bù trừ Thuần (PCH) có vẻ thích hợp hơn các
cách khác vì PCH không gây ra hiện tượng chuyển rủi ro hay bóp méo cơ
chế thị trường. PCH giúp các quốc gia giảm thiểu sử dụng tiền ngọai tệ mạnh khác
làm phương tiện trao đổi.
b. Quỹ Ngoại Hối Khu Vực (Mở Rộng CMI)
Các nước ASEAN cần phát triển hơn nữa Sáng kiến Chiang Mai với việc
thiết lập một quỹ ngoại hối chung của khu vực trên cơ sở đóng góp một phần dự trữ
ngoại hối của mỗi nước thành viên. Điều này hoàn toàn khả thi bởi vì lượng dự trữ
ngoại hối trong khu vực là khá lớn. Quỹ ngoại hối cho phép các nước ngăn chặn có
hiệu quả đầu cơ cũng như những tác động tiêu cực của hiệu ứng lây lan. Để giảm
thiểu những tác động của hiệu ứng rủi ro đạo đức, đồng thời với việc lập quỹ cần
tăng cường quá trình giám sát khu vực, nâng cao năng lực hoạch định và thực thi
chính sách trong trường hợp cấp tín dụng và nếu cần thiết, tăng cường hiệu quả
tham gia của khu vực tư nhân.
Với sáng kiến Chiang Mai, hiện đã có 16 thoả thuận hoán đổi tiền tệ song
phương với tổng giá trị lên đến 39,5 tỷ USD giữa các nước thành viên ASEAN+3.
Trong vài năm tới, các nước sẽ tìm kiếm cách để mở rộng các kênh hoán đổi
tiền tệ theo sáng kiến này và đa phương hoá quá trình hoán đổi tiền tệ hay xem xét
việc ấn định một tỷ lệ dự trữ ngoại tệ để tài trợ cho các nhu cầu thanh toán ngắn hạn
của các nước thành viên. Việc này có thể dẫn đến sự ra đời của một quỹ dự trữ
ngoại tệ tập trung trong 3-5 năm tới.
Trang : 57
c. Cơ chế tỷ giá hối đoái Đông Nam Á
Những hình thức hợp tác tài chính – tiền tệ hiện hành ở ASEAN chưa bao
hàm việc phối hợp chính sách tỷ giá hối đoái trong khu vực. Trong khi đó tầm quan
trọng của hình thức hợp tác này ngày một gia tăng, đặc biệt là sau khủng hoảng tài
chính – tiền tệ khu vực. Về cơ bản, các nghiên cứu và phân tích cho rằng có hai
phương pháp chính để hợp tác tiền tệ khu vực. Theo phương pháp thứ nhất, hợp tác
tiền tệ được tiến hành cho cả khu vực cùng một lúc. Phương pháp thứ hai thận trọng
hơn và đề xuất hợp tác theo từng nhóm nhỏ trước khi tiến hành nhất thể hoá tiền tệ
cho cả khu vực.
Nhằm tìm kiếm một cơ chế giống như cơ chế tỷ giá Châu Âu ERM cho khu
vực ASEAN. Đặc điểm của nó là :
• Hình dung ra một đơn vị tiền tệ chung giống như ECU trong ERM. Hình
thức của nó là một rổ các đồng tiền của các nước thành viên, mà mục tiêu là một rổ
tiền tệ duy nhất.
• Đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, theo hình thức với điều kiện cho
vay dễ dàng và nhanh chóng gần giống với VSTFF của EMS để khắc phục tình
trạng đầu cơ tiền tệ.
• Cơ chế tỷ giá vùng mục tiêu – Target Zone là bắt buộc đối với mỗi nước
thành viên (vùng mục tiêu tương tự như các biên độ sử dụng trong hệ thống tỷ giá
hối đoái cố định nhưng hệ thống vùng mục tiêu cho phép các biên độ rộng hơn).
• Quyền số được ấn định cho mỗi nước là tỷ trọng thương mại của mỗi nước
so với tổng thương mại của cả khu vực. Như vậy có sự khác biệt so với hệ thống
quyền số trong ECU bao gồm một lượng tiền tệ tuỳ vào quy định mỗi quốc gia
trong rổ tiền tệ.
• Tỷ giá hối đoái các nước thành viên được thả nổi trong biên độ ±15% so với
tỷ giá trung tâm (giống với EMS giai đoạn trước 1993). Tỷ giá trung tâm không
được xác định một cách đơn phương.
Trang : 58
• Tỷ giá trung tâm sẽ được ấn định bởi một cơ quan cấp cao, định chế tiền tệ
ASEAN giống AMI giống như EMI ở Châu Âu, để cơ quan lý cơ chế tỷ giá và thực
thi những chính sách về cơ chế giám sát và hợp tác đã được chấp thuận.
Lợi ích hợp tác đạt được từ ARM cũng giống như trong ERM nhưng ở mức
độ mạnh hơn :
• Giảm đi sự biến động của tỷ giá hối đoái thực trong khu vực do sự thay đổi
của các điều kiện kinh tế cơ bản trong khu vực gây nên và tăng cường mức độ đồng
dao động của các đồng tiền trong khu vực.
• Tránh được nguy cơ cạnh tranh phá giá. Giảm sự bất ổn định giá cả và tăng
tỷ lệ đầu tư.
• Xu hướng hội nhập thương mại nhanh hơn giữa các nước. Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tiến tới một liên minh tiền tệ với một đồng tiền chung.
Có một vài chi phí khác do thành phần của rổ tiền tệ : Sự tự do dao động
trong ARM được cắt giảm. Bởi vì mục tiêu bây giờ là rổ gồm đồng tiền của các
nước thành viên ...